intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học Kỹ năng xác định mục tiêu (Ngành Marketing) - Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Môn học "Kỹ năng xác định mục tiêu" trang bị cho sinh viên phương pháp thiết lập mục tiêu cá nhân và nghề nghiệp một cách hiệu quả. Mục tiêu của môn học là giúp sinh viên áp dụng các nguyên tắc quản lý thời gian, lập kế hoạch và theo dõi tiến độ để đạt được mục tiêu đề ra. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương môn học "Kỹ năng xác định mục tiêu" để biết thêm chi tiết về nội dung giảng dạy và bài tập ứng dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học Kỹ năng xác định mục tiêu (Ngành Marketing) - Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. Thông tin về môn học 1.1 Tên môn học tiếng Việt: Kỹ năng 2: Xác định mục tiêu 1.2 Tên môn học tiếng Anh: Skills 2: Goal setting 1.3 Mã môn học: BADM1102 1.4 Khoa/Ban phụ trách: Quản trị kinh doanh 1.5 Số tín chỉ: 1TC (1LT/TH) 1.6 Điều kiện tiên quyết 2. Mô tả môn học Môn học này nằm trong chuỗi môn học kỹ năng làm việc hiệu quả nhằm trang bị cho sinh viên những kỹ năng cần thiết để có thể nâng cao khả năng cá nhân và tổ chức công việc hiệu quả. Kỹ năng xác định mục tiêu nhằm hướng đến trang bị cho người học cách xác định được bản thân muốn gì, để đạt được mong muốn đó cần phải chuẩn bị và thực hiện những gì bằng kế hoạch với những hoạt động cụ thể. Quá trình học người học vừa được cung cấp kiến thức nền kết hợp với những bài tập thực hành cụ thể. 3. Mục tiêu môn học 3.1 Mục tiêu chung: Môn học hướng đến việc giúp học viên rèn luyện khả năng đặt mục tiêu trong cuộc đời của mình. Việc thiết lập mục tiêu trong cuộc đời rất quan trọng đối với mỗi cá nhân và nó giúp nâng cao đáng kể tỷ lệ thành công của họ. Học viên học xong môn này sẽ có khả năng đánh giá được tiềm năng của bản thân để từ đó có thể lựa chọn được cho mình con đường làm việc đúng đắn. Sau đó, học viên sẽ có thể đưa ra được những mục tiêu cụ thể trên con đường mình đã chọn. Quan trọng hơn, học viên sẽ được hướng dẫn cách thức thử thách bản thân để ngày một phát triển hơn. Học viên sẽ biết được để đạt được mục tiêu mình đề ra mình cần phải chuẩn bị những gì ở hiện tại và trong tương lai. 3.2 Mục tiêu cụ thể: 3.2.1 Kiến thức 1
  2.  Chủ động xác định những mục tiêu cụ thể trong cuộc sống  Vận dụng kỹ năng để xây dựng mục tiêu của mình 3.2.2 Kỹ năng  Thực hiện bảng xác định mục tiêu cụ thể.  Lập được kế hoạch đạt được mục tiêu với những hoạt động cụ thể. 3.2.3 Thái độ:  Ý thức được tầm quan trọng của kỹ năng xác định mục tiêu trong việc định hướng học tập, làm việc và cuộc sống của bản thân. 4. Nội dung môn học STT Tên chương Mục, tiểu mục Số tiết 1. - Hướng dẫn xác định khát khao, hoài bão của 5 Khát khao, hoài cá nhân bão của bản - Nhận diện mục tiêu thân - Xác định giá trị bản thân - Thực hành cá nhân 2. - Tại sao cần xác định mục tiêu? 5 - Cơ sở xác định mục tiêu - Nguyên tắc thiết lập mục tiêu SMART Xác định mục - Các bước xác định mục tiêu tiêu - Các trở ngại cần phải vượt qua khi xác định mục tiêu - Bài tập về nhà: Xác định mục tiêu cá nhân sinh viên 3. - Trình bày mục tiêu của cá nhân sinh viên 5 Để mục tiêu trở - Thực hành lập kế hoạch thực hiện mục tiêu thành hiện thực - Các bước tạo động lực hoàn thành mục tiêu. Tổng cộng: 15 5. Học liệu 5.1 Tài liệu chính 2
  3.  Slide bài giảng  Trò chơi thực hành tại lớp 5.2 Tài liệu tham khảo Brian Tracy (2008). Thành công tột đỉnh, , NXB Lao động – Xã hội S. J. Scott (2014). S.m.a.r.t. Goals Made Simple: 10 Steps to Master Your Personal and Career Goals. Rachel Robins (2014). Secrets To Goal Setting Success: 22 powerful tips to create the life you really want. Andrew Matthews Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi. Tựa gốc: Being Happy! Thông tin thu thập được trên báo chí, websites hoặc bất cứ tài liệu chính thống có nguồn gốc đáng tin cậy liên quan đến chủ đề. 6. Đánh giá kết quả học tập STT Hình thức đánh giá Thang diểm 1 Tham dự đầy đủ + Làm bài thuyết trình/ thu hoạch khi 100% kết thúc môn học 7 .Tổ chức giảng dạy và học tập Thực hiện theo quy chế học vụ, học chế tín chỉ hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Mở Tp.HCM. STT Buổi học Nội dung Tham khảo 1 1. Xác định khát khao, hoài bão cá nhân? 1.1 Dẫn nhập bài học : câu chuyện Nick Vujicic Vượt lên nghịch cảnh (10 phút) https://www.y Buổi 1 - Cho học viên xem video câu chuyện Nick outube.com/w Khát Vujicic Vượt lên nghịch cảnh - tấm gương người atch?v=gJyY khao khuyết tật giàu nghị lực, là người có hoàn cảnh bất XLv11MA&s hoài bão hạnh, những người biết vượt qua nghịch cảnh, luôn pfreload=10 của bản phấn đấu vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc thân sống và có những thành tích nổi bật, cũng như có những đóng góp tích cực cho cộng đồng. Sau đó giảng viên dẫn nhập vào bài học: là con người phải https://www.y có ước mơ vì những người kém may mắn như Nick outube.com/w 3
  4. đã đang vượt qua và trở thành một tấm gương sáng atch?v=FpTIc của giới trẻ và mọi người 3kMK8U 1.2 Câu chuyện về Mark Zuckerberg – CEO của facebook (15 phút) Cho học viên xem xong video câu chuyện về CEO của Facebook. 1.3 Mơ ước của bạn? Ước mơ có gì khác với mục tiêu? - Thảo luận: Cho học viên suy nghĩ về ước mơ tương lai của mình, viết ra giấy và chọn một vài học viên trình bày ước mơ của họ trong tương lai. - Mục tiêu của hoạt động này nhằm giúp học viên định hình được ước mơ là gì, và sau đó làm căn cứ để phan biệt ước mơ và mục tiêu. - Kết luận cho hoạt động: Sách “Dám Mỗi con người nên mang cho mình những khát khao ước mơ để lớn. Cảm giác hài lòng mãn nguyện không xuất phát trưởng thành” từ thành công cá nhân hay từ cuộc sống đầy đủ, mà http://www.sli chính từ sứ mệnh muốn cải thiện cuộc sống cho deshare.net/tu những người xung quanh. thuhpnguyen/ Để đat được ước mơ đó con người cần cố gắng vượt dm-c-m-trng-t lên hoàn cảnh bằng cách làm việc chăm chỉ, tin vào hnh bản thân, và một số còn biến nhược điểm thành ưu điểm bằng cách thay đổi thái độ sống. 2. Xác định giá trị bản thân 2.1 Phù hợp với giá trị cá nhân - Học viên dành 3 phút tự trả lời câu hỏi ra giấy “Tôi muốn đạt được điều gì trong cuộc sống của tôi?” - Giảng viên hướng dẫn “Giá trị cá nhân” - Học viên tự phân loại “điều muốn đạt được là giá trị hữu hình hay giá trị vô hình” 4
  5. - So sánh với kết quả bài tập về nhà của buổi 1 2.1 Nhận diện giá trị bản thân Thảo luận: nhìn lại 5 năm sống và trả lời 7 câu hỏi: Học viên cần thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 5 giá trị quan trọng nhất? 3 mục tiêu quan trọng nhất? Điều lớn nhất dám mơ ước? Những công việc đang làm có phải là đam mê? Nếu chỉ sống 6 tháng sẽ làm gì? Nếu mai trúng số sẽ làm gì? Điều gì muốn nhưng sợ làm khó? Thích làm gì nhất, cái gì mang lại tự hào và hài lòng? Sau khi thảo luận học viên sẽ trình bày và cho biết nguyên nhân có câu trả lời đó Giảng viên nối kết câu trả lời với ước mơ, mục tiêu và giá trị của mỗi người. 3.2 Trò chơi xây tượng Hướng dẫn: Giảng viên chia lớp học thành 4 - 5 nhóm nhỏ từ 6 - 7 người và đề nghị mỗi nhóm thảo luận chọn một hình tượng có thể diễn tả được mơ ước và thể hiện giá trị của cuộc đời của bạn sau này. Sau 30 phút, mỗi nhóm cử một học viên đại diện lên làm tượng bằng người và một người thứ hai giải thích ý nghĩa của tượng. Giảng viên tổng kết về ước mơ và giá trị của mỗi người Bài tập về nhà: Hãy viết ra giấy Ước mơ – và Giá trị của bản thân 2 Buổi 2 Xác định 1. Tại sao cần xác định mục tiêu? mục tiêu 1.1 Dẫn dắt câu chuyện “Chặt cây nào?” 5
  6. Đưa ra 2 cái cây và lần lượt đặt ra các giả thuyết - A: Một gốc cây to, B: một gốc cây nhỏ (thường học viên sẽ chọn chặt cây to A) - A là cây bạch đàn không có giá trị - B là cây gỗ đỏ có giá trị (thường học viên chọn chặt cây có giá trị B) - Cây bạch đàn (A) thẳng tắp – Cây gỗ đỏ (B) uốn éo xiêu vẹo (thường học viên chọn cây thẳng tắp A) - Cây bạch đàn (A) dù thẳng tắp nhưng mục mục rổng bên trong, (học viên chọn cây B – không bị mục rỗng) - Nhưng cây B lại cong queo rất khó chặt (học viên phân vân và chọn cây dễ chặt A) - Trên cây Bạch đàn A có tổ chim và có những con chim non đang trong tổ (học viên phân vân, không biết chọn cây nào) Mục tiêu: chặt cây để làm gì? Tuy điều kiện của thầy thay đổi, nhưng yếu tố cuối cùng quyết định kết quả là động cơ ban đầu. Một người, chỉ khi trong nội tâm đã có mục tiêu từ trước, thì lúc làm việc mới không bị đủ loại điều kiện và hiện tượng bên ngoài mê hoặc. Học viên tự đánh giá “Mục tiêu của bạn đã rõ ràng chưa?: Bài tập thực hành: 10 phút – 5 học viên/ nhóm thảo luận và chia sẽ - Bạn có mục tiêu không? - Bạn kiên trì thực hiện mục tiêu? - Bạn từng trả giá cho việc thiếu mục tiêu? - Nếu có mục tiêu, thành tích bạn hôm nay có gì khác không? Giảng viên kết luận: “Tại sao cần xác định mục 6
  7. tiêu?’ 2. Xác định mục tiêu cuộc đời 2.1 Mục tiêu cuộc đời bạn là gì? - Học viên dành 15 phút để trả lời các câu hỏi - Thành công là gì? – có liên quan đến giá trị cá nhân không? - Mục tiêu nào cần đạt được để thành công  S.m.a.r.t. - Xác định mục tiêu chính và mục tiêu phụ Goals Made - Những việc cần làm để thực hiện mục tiêu Simple: 10 2.2 Phân nhóm mục tiêu Steps to - Giảng viên giới thiệu các nhóm mục tiêu Master Your - Học viên tự phân loại mục tiêu bản thân thuộc Personal and nhóm nào (3 phút) Career Goals, - So sánh với bài tập buổi 1 S. J. Scott, 2.3 Trò chơi “Bánh xe cuộc đời” (2014) - Học viên chọn các nhóm mục tiêu quan trọng trong cuộc đời của mỗi người (khuyến khích từ 6 –  Thành công 8 nhóm mục tiêu) tột đỉnh, - Với thang điểm từ 1 đến 10, hãy cho biết mức Brian Tracy, độ quan trọng/ ưu tiên của bạn đối với từng nhóm NXB Lao mục tiêu động – Xã hội - Cùng nhau chia sẽ kết quả (2010) - Học viên tiếp tục xây dựng mục tiêu cụ thể cho  Secrets To từng nhóm mục tiêu trong 06 tháng – 01 năm -03 Goal Setting năm – cả cuộc đời? Success: 22 - Giảng viên kết luận: Mỗi người trong từng giai powerful tips đoạn cuộc đời sẽ có mức độ ưu tiên nhóm mục tiêu to create the khác nhau. Kết quả bánh xe cuộc đời sẽ giúp học life you really viên nhìn nhận lại các mục tiêu đang đặt ra có phải want, Rachel là điều họ mơ ước hay theo đuổi thành công Robins, 3. Nguyên tắc thiết lập mục tiêu SMART (2014) - Nhắc lại nguyên tắc SMART 7
  8. - Phân tích mục tiêu trong trò chơi Bánh xe cuộc Henry đời có đáp ứng nguyên tắc SMART Kimsey-Hous - Mỗi học viên tự điều chỉnh lại mục tiêu của e, Karen mình Kimsey-Hous 4. Các bước xác định mục tiêu e and Phillip Giảng viên hướng dẫn các bước xác định mục tiêu: Sandahl, - Viết mục tiêu ra giấy Wheel of life, - Trả lời câu hỏi Co-Active - Lập kế hoạch hành động Coaching (3rd - Xác định thời gian thực hiện ed.) © 2011 - Xác định nguồn lực thực hiện 5. Các trở ngại cần phải vượt qua khi xác định Đời thay đổi mục tiêu khi chúng ta - Thảo luận các trở ngại gặp phải trong quá trình thay đổi. Tựa học viên xác định mục tiêu (5 phút) gốc: Being - Hành động vượt qua các trở ngại đó (thảo luận Happy! 5 phút) của Andrew Matthews Bài tập về nhà: Xác định mục tiêu cá nhân sinh viên theo nguyên tắc SMART 3 1. Trình bày bài tập, GV & các HV khác đánh giá mục tiêu cá nhân (30 phút) 2. Thực hành lập kế hoạch thực hiện mục tiêu (30 phút) ĐT0: lập kế Buổi 3: (Đọc thêm phần ĐT0) hoạch thực Để mục Bài tập: hiện mục tiêu tiêu trở Dựa trên lý thuyết, công cụ được cung cấp và những https://www.c thành gì đã được nhận xét. Mỗi người học hãy chọn một areerlink.vn/c hiện thực trong ba chủ đề sau đây để thực hành lập kế hoạch am-nang-viec thực hiện mục tiêu của mình. -lam/goc-ky- a. - (a) Giảm cân 3kg trong 1 tháng. nang/lap-mu b. - (b) Tiếng anh đạt mức 3 trong 6 tháng. c-tieu-ca-nha 8
  9. c. - (c) Sau 05 năm trở thành trưởng phòng n-de-phat-trie d. (Phần này người học có thể linh động tự chọn chủ n-su-nghiep đề cho theo ý thích của mình nhưng nên được giảng viên thông qua.) http://www.sli e. Kế hoạch thực hiện mục tiêu bao gồm: deshare.net/C f. – Mục tiêu chính và mốc thời gian để đạt được huongMai/xa g. - các mục tiêu nhỏ góp phần tạo nên mục tiêu c-dinh-muc-ti chính và các mốc thời gian cần đạt được eu-va-lap-ke- h. – biện pháp để đạt được các mục tiêu nhỏ và mục hoach tiêu chính i. - kinh phí cần thiết để đạt các mục tiêu này http://startup. j. Hình thức của kế hoạch thực hiện mục tiêu như sau reic.vn/2013/ 01/5w1h2c5m -ky-nang-lap- STT Mục Mốc Biện Kinh ke-hoach-e-t tiêu thời pháp phí hanh.html gian 01 Mục https://docs.g tiêu oogle.com/do chính cument/d/17b 02 Mục iRtd4auY8CZ tiêu csZw1I0xWIl nhỏ 1 e09cOQPnlyz 03 Mục Xyk18Rkw/ed tiêu it nhỏ 2 … Trong phần này giảng viên hướng dẫn: ĐT1: Những - Đưa ra khung thời gian, chia nhỏ mục tiêu lớn vấn đề chung thành các mục tiêu nhỏ hơn cần đạt với mốc thời gian về tạo động ấn định cụ thể cho từng mục tiêu nhỏ để cuối cùng lực lao động đạt được mục tiêu lớn tại thời điểm mong muốn. https://voer.e 9
  10. Ví dụ: tiếng anh đạt mức 3 sau 06 tháng thì tháng 02 du.vn/m/nhu tháng đầu phải đạt Mức 1, hai tháng tiếp theo đạt ng-van-de-ch mức 2 và 02 tháng cuối cùng phải đạt được mức 3. ung-ve-tao-d Hoặc ví dụ sau 05 năm trở thành giám đốc kinh ong-luc-lao-d doanh thì 02 năm đầu phải thành trưởng phòng, 02 ong/23b9b0c năm tiếp theo (tức năm thứ 3 và thứ 4) phải trở thành 3 phó giám đốc, để năm thứ 5 có thể vươn lên thành giám đốc. ĐT2: Thay - Ngoài ra, khi xây dựng từng mốc thời gian, như đổi đặc điểm trong ví dụ về học tiếng anh 02 tháng đầu đạt gì, 02 bản thân để tháng tiếp theo đạt gì… thì phải xác định được cụ thích ứng thể là tự học ở nhà hay học ở trung tâm, trung tâm http://www.wi nào? ở đâu? Điều kiện tài chính thế nào? Chi tiết kihow.vn/T% các nội dung như thế thì đó chính là kế hoạch đạt E1%BA%A1 mục tiêu. o-%C4%90% Hoặc xác định sau 2 năm thành trưởng phòng thì E1%BB%99n phải nhận thấy năng lực mình như thế nào? Yêu cầu g-l%E1%BB của vị trí đó thế nào? Mình đã đáp ứng được gì và %B1c-cho-B còn thiếu gì cần phải bổ sung và bổ sung nâng cao %E1%BA%A năng lực ra sao ví dụ như cần phải đi học thêm tiếng 3n-th%C3%A anh hay khóa học về quản lý do trình độ chuyên 2n môn thuộc khối kỹ thuật thì phải học gì? ở đâu? http://teambu Thời gian học có phù hợp? Hay học hỏi thêm ilding.com.vn chuyên gia như thế nào? Chi phí học ra sao… chi /tro-choi-ky-n tiết hóa từng nội dung thì được gọi là kế hoạch thực ang-328/tro-c hiện mục tiêu. hoi-phat-trie 3. Động lực là gì? (15 phút) n-ki-nang-tea (Đọc thêm phần ĐT1) mwork-502.a Bắt đầu với câu hỏi “theo bạn động lực là gì? Cho ví spx dụ?” để từ đó dẫn dắt người học đến với khái niệm về động lực. ĐT3 : Rào 4. Nguồn động lực thúc đẩy hành động (60 phút) cản động lực 10
  11. (Đọc thêm phần ĐT2 và ĐT3) https://www.y Bắt đầu bằng việc hỏi “chúng ta thường ước mơ gì? outube.com/w Cuộc sống gia đình hạnh phúc, sung túc, già có, nhà atch?v=p7w_ lầu xe hơi …” nhưng chúng ta đã làm những gì để pF3Q9mo đạt được những điều đó. Theo Tony “Khi chúng ta có lý do đủ lớn cho mong muốn của mình thì chúng ta sẽ hành động để đạt được nó một cách dễ dàng hơn”. 5. Thực hành game 1: 6. Chia thành 6 đội/ 4 người /1 đội. Yêu cầu: Hãy tìm ra 10 món đồ khác nhau của các bạn Nam thường dùng trong khuôn viên phòng học trong vòng 3 phút. Người học làm theo bất kỳ cách nào có thể và không được hỏi thêm gì. Giảng viên không trả lời hay hướng dẫn gì thêm cả. Mục tiêu: khi không có mục tiêu và động lực để thực hiện. Bạn có thể đã thất bại như thế nào? Đây cũng là game tiền đề cho phần thực hành game 2. Vậy làm sao để thúc đẩy hành động của mình đạt được mục tiêu. Có 2 lý do “buộc” con người ta phải hành động 7. A. Vì mong muốn đạt được lợi ích nhất định 8. B. Vì muốn tránh thiệt hại cho bản thân Game 2: Chia thành 6 đội – 4 người/ 1 đội Yêu cầu: Hãy tìm ra 10 món đồ khác nhau của các bạn Nam thường dùng trong khuôn viên phòng học trong vòng 3 phút. Hướng dẫn: Nhóm có thể làm theo bất kỳ cách nào bạn muốn để 11
  12. đạt được hiệu quả, miễn sao vật tìm được có 1 đặc điểm khác biệt so với 9 vật còn lại. Quy định: Nhóm được cộng điểm 1 sao nếu hoàn thành. Nhóm bị trừ 1 sao nếu không hoàn thành. Mục đích: Cho người học thấy được. Sau khi có hướng dẫn mục tiêu cụ thể và những quy định xử phạt. Kết quả khác biệt ra sao? 9. Liệt kê những lợi ích hay tổn hại nếu có khi anh X chọn phương tiện di chuyển là xe hơi riêng và anh Y là đi tàu điện ngầm (phương tiện công cộng) 10. --> Mục tiêu của bài thực hành này giúp người học nhân ra được những động lực hành động của mỗi người có thể là khác nhau cho cùng một vấn đề. ĐT4: Lực Để từ đó, vận dụng vào cuộc sống bản thân. Mình đẩy cho hành làm điều dó là vì cái gì? động 11. Và nhìn chung con người thường có thiên https://www.y hướng sẽ hành động để tránh cái thiệt hại hơn là outube.com/w người ta làm điều đó vì mục tiêu lợi ích. (theo atch?v=Gm3 Tony). bywyhTu0 Rào cản của động lực (Đọc thêm phần ĐT3 và ĐT4) ĐT5: Cách Rào cản lớn nhất của động lực chính là ngại thay đặt câu hỏi đổi. để tạo động Vượt qua rào cản để hoàn thành mục tiêu lực hành (Đọc thêm phần ĐT2, ĐT3, ĐT4 và ĐT5) động Cách 1: lực đẩy https://www.y Thay đổi xảy ra khi và chỉ khi việc duy trì tình trạng outube.com/w hiện tại gây ra tổn thất to lớn hơn nhiều lần so với atch?v=DjT2 nỗi lo về những tổn hại từ sự thay đổi (Tony). chính Qew4eKY điều này trở thành lực đẩy đẩy người ta hành động 12
  13. để đạt được mục tiêu. Lúc này con người dường như có sức mạnh to lớn vô hình mà không gì có thể cản được họ hành động. Thực hành game 3: Tại sao bạn phải đạt được mục tiêu tài chính? Hãy ghi các lý do bạn muốn trở lên giàu có. Hãy ghi điều tệ hại gì có thể xảy đến với bạn nếu bạn không trở lên giàu có Cách 2: hiểu mong muốn của chính mình Thực hành game 4: sức mạnh của sự lựa chọn Mỗi cá nhận viết ra tờ giấy tự trả lời 3câu hỏi A. bạn đang dự định làm điều gì? B. Điều đó có ý nghĩa gì với bạn? C. Bạn dự định làm gì để đạt được điều đó? Chọn một vài người học lên chia sẻ và cho ý kiến . Kết luận: Kẻ thất bại luôn đưa ra lý do người chiến thắng luôn đưa ra giải pháp cải thiện Hãy luôn dành toàn tâm toàn ý để thực hiện mục tiêu của bạn. Cách 3: Ngừng đổ lỗi Thực hành game 5: Tại sao bạn học giỏi/ không học giỏi tiếng Anh? 8. Phụ trách môn học  Giảng viên: Ngô Thị Phương Anh  Địa chỉ và email liên hệ: anh.ntp@ou.edu.vn TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN Trịnh Thùy Anh Ngô Thị Phương Anh 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
171=>0