TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG
TỔ VĂN – SỬ - ĐỊA – GDCD
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKII
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 - NĂM HỌC 2024-2025
I. TRẮC NGHIỆM:
A. PHÂN MÔN ĐỊA
Câu 1: Dân số ở Ô-xtrây-li-a tăng là do nguyên nhân nào?
A. Quy mô dân số cao
B. Do dân nhập cư
C. Tỉ lệ dân số trong tuổi sinh đẻ cao
D. Tỉ suất tăng dân số tự nhiên thấp
Câu 2: Tính đến năm 2020 dân số của Ô-xtrây-li-a là bao nhiêu?
A. 19,1 triệu người B. 27,5 triệu người
C. 25,7 triệu người. D. 37,4 triệu người
Câu 3: Mật độ dân số trung bình vào năm 2020 của Ô-xtrây-li-a là bao nhiêu?
A. 3 người/km2B. 23 người/km2
C. 30 người/km2D. 33 người/km2
Câu 4: Cơ cấu dân số Ô-xtrây-li-a có đặc điểm gì?
A. Cơ cấu dân số già B. Cơ cấu dân số trẻ.
C. Tuổi thọ trung bình thấp D. Tỉ lệ trẻ em sinh ra cao
Câu 5: Cư dân đầu tiên của Ô-xtrây-li-a có nguồn gốc:
A. Người châu Á B. Người châu Âu
C. Người bản địa D. Người Hà Lan
Câu 6: Ngôn ngữ chính thức của Ô-xtrây-li-a là gì?
A. Tiếng Pháp B. Tiếng bản địa
C. Tiếng Do Thái D. Tiếng Anh
Câu 7: Các đô thị ở Ô-xtrây-li-a phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Vùng trung tâm B. Khu vực đông bắc
C. Vùng rìa phía tây D. Ven biển phía đông nam
Câu 8: Trong các phát biểu sau đâu phát biểu đúng, đâu phát biểu sai khi nói
về phương thức khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản của Ô-xtrây-li-a?
(trong mỗi ý a,b,c,d, học sinh đánh dấu X vào câu trả lời đúng, sai)
Câu hỏi Đ S
a) Việc khai thác khoáng sản của Ô-xtrây-li-a còn kém hiệu
quả.
b) Việc khai thác khoáng sản của Ô-xtrây-li-a đã đang tiến
hành một cách hiệu quả nhờ áp dụng c phương pháp khai
thác tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế.
c) Đã thành công trong việc kết hợp hài hòa các vấn đề bảo vệ
môi trường và trách nhiệm xã hội và hiệu quả thương mại.
d) Ngành công nghiệp khai khoáng chưa có nhiều đóng góp cho
sự phát triển kinh tế.
Câu 9: Trong các phát biểu sau đây phát biểu đúng, đâu phát biểu sai khi nói
về phương thức khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật của Ô-xtrây-li-
a ? (trong mỗi ý a,b,c,d, học sinh đánh dấu X vào câu trả lời đúng, sai)
Câu hỏi Đ S
a) Chưa thật sự chú trọng vào công tác bảo vệ đa dạng sinh học.
b) Phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên, công viên biển, vườn
quốc gia,... là những biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học.
c) Đã chú trọng nhiều hơn trong công tác bảo vệ đa dạng sinh
học bằng nhiều biện pháp.
d) Chưa đề ra được những chiến lược bảo tồn các quần thể sinh
vật và cảnh quan bản địa.
Câu 10: Trong các phát biểu sau đâu phát biểu đúng, đâu phát biểu sai khi
nói về đặc điểm khí hậu lục địa Ô-xtrây-li-a (trong mỗi ý a,b,c,d, học sinh đánh dấu
X vào câu trả lời đúng, sai) ?
Câu hỏi Đ S
a) Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô nóng.
b) Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a thuộc đới lạnh.
c) Hầu hết diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a thuộc đới ôn hòa.
d) Khí hậu sự thay đổi từ bắc xuống nam từ đông sang
tây.
Câu 11: Ô-xtrây-li-a dẫn đầu thế giới trong việc khai thác những loại khoáng sản nào?
Trả lời: Than đá, urani, niken, chì.
Câu 12: Tại sao Ô-xtrây-li-a chú trọng đến việc bảo vệ tài nguyên sinh vật?
Trả lời: Để duy trì đa dạng tài nguyên sinh vật và bảo vệ các loài đặc hữu.
Câu 13: Nguyên nhân nào ảnh hưởng đến sự suy giảm số lượng loài động vật hoang
ở Ô-xtrây-li-a?
Trả lời: Điều kiện khí hậu khô hạn và biến đổi khí hậu.
Câu 14: Nguyên nhân nào khiến cho đất ở Ô-xtrây-li-a thường bị khô hạn và kém màu
mỡ?
Trả lời: Nguồn nước hạn chế.
Câu 15: Theo thống kê, năm 2020 diện tích rừng ở Ô-xtrây-li-a là bao nhiêu?
Trả lời: 134 triệu ha.
Câu 16: Đất đai ở Ô-xtrây-li-a phần lớn có đặc điểm như thế nào?
Trả lời: Khô hạn, kém màu mỡ.
Câu 17: Trong lĩnh vực nông nghiệp, Ô-xtrây-li-a tập trung phát triển ngành nào?
Trả lời: Chăn nuôi gia súc (đặc biệt là cừu).
Câu hỏi 18: Theo thống kê, năm 2020 quy mô dân số của Ô-xtrây-li-a là bao nhiêu?
Trả lời: 25,7 triệu người
Câu hỏi 19: Số dân Ô-xtrây-li-a tăng chủ yếu do nguyên nhân nào?
Trả lời: Do nhập cư
Câu hỏi 20: Từ thế kỉ XVIII, n nhập vào Ô-xtrây-li-a chủ yếu nguồn gốc từ
đâu?
Trả lời: Người châu Âu.
B. PHÂN MÔN LỊCH SỬ
Câu 1: Ngô Quyền xưng vương vào năm
A. 938. B. 939. C. 968 D. 981.
Câu 2: Ngô Quyền xưng vương, bỏ chức Tiết độ sứ, chọn Cổ Loa làm kinh đô,
thiết lập bộ máy chính quyền. Những việc làm đó của ông thể hiện
A. Tinh thần yêu nước. B. Lòng tự trọng.
C. Ý thức độc lập, tự chủ. D. Tinh thần chống giặc ngoại xâm.
Câu 3: Nhà Ngô sụp đổ do nguyên nhân nào là chủ yếu
A. Do Ngô Quyền mất. B. Do các con ông còn nhỏ.
C. Do hạn hán, mất mùa. D. Do nhân dân chống đối.
Câu 4: Người đã có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước là
A. Lê Hoàn. B. Đinh Bộ Lĩnh.
C. Ngô Quyền. D. Lý Công Uẩn.
Câu 5: Kinh đô của nhà nước Đại Cồ Việt được đặt ở
A. Hoa Lư. B. Cổ Loa. C. Phong Châu. D. Phú Xuân.
Câu 6: Vua Đinh Tiên Hoàng đã đặt quốc hiệu nước ta là
A. Đại Việt. B. Đại Nam.
C. Đại Cồ Việt. D. Việt Nam.
Câu 7: Nhận định nào không đúng về đời sống văn hóa thời Ngô - Đinh - Tiền Lê?
A. Nhiều loại hình văn hóa dân gian phát triển.
B. Nho giáo phát triển mạnh mẽ.
C. Phật giáo được truyền bá rộng rãi, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
D. Kinh đô Hoa Lư là đất tổ của sân khấu chèo.
Câu 8: Người sáng lập ra nhà Tiền Lê là
A. Lê Hoàn. B. Đinh Bộ Lĩnh.
C. Ngô Quyền. D. Lý Thái Tổ.
Câu 9: Thời Tiền Lê tên nước ta là
A. Đại Việt B. Vạn Xuân.
C. Đại Nam. D. Đại Cồ Việt.
Câu 10: Người đã chỉ huy nhân dân Đại Cồ Việt tiến hành cuộc kháng chiến chống
Tống năm 981 là
A. Lê Hoàn. B. Đinh Bộ Lĩnh.
C. Ngô Quyền. D. Lý Thái Tổ.
Câu 11. Kế sách đánh giặc nào đã được Lê Hoàn vận dụng trong cuộc kháng chiến
chống Tống (năm 981)?
A. Tn phát chế nhân.
B. Vườn không nhà trống.
C. Đóng cọc gỗ trên sông Bạch Đằng.
D. Công thành, diệt viện.
Câu 12: Tầng lớp giữ địa vị thống trị trong xã hội thời Ngô - Đinh- Tiền Lê là
A. địa chủ và nông dân tự canh.
B. nông dân lĩnh canh và thợ thủ công.
C. quan lại và một bộ phận nhà sư, đạo sĩ.
D. vua, quan và một bộ phận nhà sư, đạo sĩ.
Câu 13: Nhà Lý được thành lập năm nào?
A. Năm 1009. B. Năm 1010. C. Năm 1075. D. Năm 1077.
Câu 14: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là
A. Quốc triều hình luật. B. Hoàng triều luật lệ.
C. Hình luật. D. Hình thư.
Câu 15: Vị vua đầu tiên của vương triều Lý là
A. Lý Thái Tổ. B. Lý Thái Tông.
C. Lý Thánh Tông. D. Lý Nhân Tông.
Câu 16: Cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà đặt dưới sự lãnh đạo
của ai?
A. Lê Duy Vỹ. B. Lê Quý Đôn.
C. Lê Đại Hành. D. Lý Thường Kiệt.
Câu 17: Câu nói: “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn
thế mạnh của giặc” là của nhân vật lịch sử nào?
A. Lý Công Uẩn. B. Ngô Quyền
C. Đinh Bộ Lĩnh. D. Lý Thường Kiệt.
Câu 18: “Ngụ binh ư nông” có nghĩa là gì?
A. Khuyến khích sản xuất nông nghiệp.
B. Bảo vệ vua, bảo vệ kinh thành.
C. Những ưu đãi cho quân lính.
D. Gửi quân ở nhà nông.
Câu 19: Trong mỗi ý a,b,c,d, học sinh đánh dấu X vào câu trả lời đúng, sai
Nội dung Đúng Sai
a) Dưới thời Ngô- Đinh- Tiền Lê, nhà thường được coi trọng
vì họ là người có học.
b) Đinh Tiên Hoàng cho in tiền giấy để lưu hành trong nước.
c) Hoàn được suy tôn lên làm vua trong hoàn cảnh đất nước
lâm nguy, nhà Tống lăm le xâm lược nước ta.
d) Đinh Bộ Lĩnh đã sử dụng sức mạnh quân sự kết hợp với
những biện pháp mềm dẻo để thu phục dẹp loạn 12 sứ
quân.
Câu 20: Đọc đoạn liệu sau (trong mỗi ý a,b,c,d, học sinh đánh dấu X vào câu trả
lời đúng, sai)
liệu: Trong Chiếu dời đô, vua Lý Thái Tổ đã nói dời chuyển kinh đô một việc
trọng đại "không thể theo ý riêng tự đời" mà để mưu nghiệp lớn", "làm kế cho con cháu
muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân". Vua Lý Thái Tổ lúc này đã có một
con mắt đại ngân, một tầm nhìn chiến ợc cùng hệ trọng đối với vận mệnh lâu dài
của dân tộc chọn thành Đại La nơi hội tụ đầy đủ mọi điều kiện về kinh tế, chính trị
và xã hội làm kinh đô của một quốc gia thống nhất và thịnh vượng.
(Vũ Duy Mền (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập 2 Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, NXB
Khoa học xã hội, 2017, tr.154)
Nội dung Đúng Sai
a) Khi lên ngôi, vua Thái Tổ đã quyết định cho dời đô từ vùng
núi non hiểm trở về trung tâm đồng bằng.
b) Thành Đại La vốn là kinh đô của một số triều đại phong kiến độc
lập của Việt Nam trước đó, nơi hội tụ mọi điều kiện thuận lợi để
phát triển trong điều kiện mới.
c) Việc dời đô của Thái Tổ chủ yếu xuất phát từ nhu cầu phòng
thủ, bảo vệ đất nước.
d) Việc Công Uẩn rời đô ra Đại La (Hà Nội) đã mở ra thời
phát triển rực rỡ của văn minh Đại Việt.
Câu 21: Trong các đặc điểm sau, đâu ý đúng, đâu ý sai khi nói về thành tựu
nổi bật về văn hóa dưới thời nhà (trong mỗi ý a,b,c,d, học sinh đánh dấu X vào
câu trả lời đúng, sai)
Nội dung Đúng Sai
a) Văn học chữ Hán phát triển, xuất hiện tác phẩm như Chiếu dời đô.
b) Dựng Văn Miếu năm 1070 để làm nơi thờ Khổng Tử.
c) Xây dựng nhiều đền thờ Đạo giáo thay vì chùa chiền.
d) Hạn chế tổ chức các trò chơi dân gian để tập trung vào sản xuất.
Câu 22: Trong các đặc điểm sau, đâu ý đúng, đâu ý sai khi nói về ý nghĩa của
sự kiện dời đô thời (trong mỗi ý a,b,c,d, học sinh đánh dấu X vào câu trả lời
đúng, sai)
Nội dung Đúng Sai
a) Việc dời đô thể hiện khát vọng về một triều đại thịnh vượng, bền
vững.
b) Dời đô giúp Đại La tr thành trung tâm giao thương văn hóa
lớn.
c) Việc dời đô là một quyết định tạm thời để tránh chiến tranh.
d) Dời đô chỉ mang ý nghĩa tinh thần, không ảnh hưởng đến kinh tế.
Câu 23: Trong các đặc điểm sau, đâu ý đúng, đâu ý sai khi nói về ý nghĩa của
bộ luật Hình thư được ban hành năm 1042? (trong mỗi ý a,b,c,d, học sinh đánh dấu
X vào câu trả lời đúng, sai)
Nội dung Đúng Sai
a) Đánh dấu việc xây dựng hệ thống pháp luật thành văn đầu tiên
Việt Nam.
b) Bộ Luật thành văn thứ 2 ở nước ta sau Luật Hồng Đức.
c) Giúp quản lý xã hội một cách chặt chẽ và có trật tự hơn.
d) Chỉ áp dụng cho tầng lớp quý tộc trong xã hội.
Câu 24: Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, bỏ chức Tiết độ sứ, đóng đô Cổ Loa
thể hiện điều gì?
Trả lời: Khẳng định chủ quyền dân tộc.