ĐỀ CƯƠNG HK 2- NGỮ VĂN 7<br />
NH 2016-2017<br />
I. Văn bản<br />
Tên văn<br />
bản<br />
Tinh<br />
thần<br />
yêu<br />
nước<br />
của nh/<br />
dân ta<br />
Đức<br />
tính<br />
giản dị<br />
của Bác<br />
Hồ<br />
Ý nghĩa<br />
văn<br />
chương<br />
<br />
Tác<br />
giả<br />
Hồ<br />
Chí<br />
Minh<br />
<br />
Kiểu văn<br />
bản<br />
Nghị luận<br />
<br />
PP lập<br />
luận<br />
Yêu nước nồng nàn là Chứng<br />
truyền thống quý báu của minh<br />
nhân dân ta.<br />
<br />
Phạm<br />
Văn<br />
Đồng<br />
<br />
Nghị luận<br />
<br />
Giản dị là phẩm chất nổi<br />
bật của Bác Hồ.<br />
<br />
Tên văn<br />
bản<br />
Sống<br />
chết<br />
mặc bay<br />
(thể loại<br />
truyện)<br />
<br />
Tác giả PTBĐ<br />
<br />
Tục ngữ<br />
về thiên<br />
nhiên<br />
và<br />
LĐSX<br />
Tục ngữ<br />
về con<br />
người<br />
<br />
Hoài Nghị luận<br />
Thanh<br />
<br />
Phạm<br />
Duy<br />
Tốn<br />
<br />
Luận điểm chính<br />
<br />
Nguồn gốc của văn<br />
chương là ở tình thương<br />
người, muôn vật, văn<br />
chương hình dung và sáng<br />
tạo ra sự sống, nuôi dưỡng<br />
và làm giàu cho t/cảm con<br />
người.<br />
<br />
Ý nghĩa<br />
nhan đề<br />
Tự sự, Phê phán thái<br />
độ thờ ơ, vô<br />
miêu<br />
trách nhiệm,<br />
tả,<br />
táng tận<br />
biểu<br />
lương tâm<br />
cảm<br />
của quan phụ<br />
mẫu trước<br />
tình cảnh<br />
khốn cùng vì<br />
thiên tai, lũ<br />
lụt của người<br />
dân.<br />
<br />
Chứng<br />
minh kết<br />
hợp giải<br />
thích và<br />
bình luận<br />
Giải thích<br />
kết hợp<br />
bình luận.<br />
<br />
Nghệ thuật<br />
- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng<br />
toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc<br />
- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh ,<br />
câu văn nghị luận hiệu quả (câu<br />
có quan hệ từ...đến...)<br />
- Sử dụng biện pháp liệt kê .<br />
Dẫn chứng cụ thể, phong phú, có<br />
sức thuyết phục; tình cảm chân<br />
thành.<br />
<br />
Vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc và<br />
hình ảnh.<br />
<br />
Nội dung<br />
- Giá trị hiện thực: Phản ánh cuộc<br />
sống xa hoa, hưởng lạc của tầng lớp<br />
thống trị và cảnh tượng khổ cực của<br />
nhân dân khi thiên tai đe dọa.<br />
- Giá trị nhân đạo: Lên án gay gắt tên<br />
quan phủ “ lòng lang dạ thú” và bày tỏ<br />
niềm cảm thương trước cảnh “ nghìn<br />
sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên<br />
tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm<br />
của kẻ cẩm quyền gây nên.<br />
Đúc kết kinh nghiệm về thời tiết, đất<br />
đai, cách trồng trọt góp phần phục vụ<br />
đời sống và lao động sản xuất.<br />
<br />
Nghệ thuật<br />
- Lời văn cụ thể, sinh<br />
động.<br />
- Nghệ thuật miêu<br />
tương phản và tăng<br />
cấp.<br />
<br />
- Sử dụng cách diễn<br />
đạt ngắn gọn, cô đúc.<br />
- Sử dụng cách diễn<br />
đạt theo kiểu đối xứng,<br />
phép đối.<br />
<br />
Bài học quý báu của nhân dân ta về - Sử dụng cách diễn<br />
cách sống, cách đối nhân xử thế.<br />
đạt ngắn gọn, cô đúc.<br />
-Sử dụng phép ẩn dụ,<br />
so sánh, hoán dụ<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
và xã<br />
hội<br />
* Lưu ý: - Những câu tục ngữ học thuộc, nắm nội dung và nghệ thuật.<br />
- Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.<br />
II. TIẾNG VIỆT<br />
<br />
Tên<br />
bài<br />
Rút<br />
gọn<br />
câu<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Bài tập<br />
<br />
1/ Thế nào là rút gọn câu ?<br />
Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của<br />
câu, tạo thành câu rút gọn.<br />
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.<br />
2/ Mục đích của việc sử dụng câu rút gọn<br />
- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa<br />
tránh lặp lại những từ đã xuất hiện trong câu đứng trước.<br />
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của mọi<br />
người ( lược bỏ chủ ngữ)<br />
3/ Cách dùng câu rút gọn<br />
-Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu<br />
không đầy đủ nội dung câu nói.<br />
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.<br />
<br />
BT1:Các câu sau rút gọn thành phần gì?<br />
Nêu tác dụng của câu rút gọn đó.<br />
a. - Bao giờ cậu đi Hà Nội?<br />
- Ngày mai.<br />
……………………………………………<br />
c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.<br />
……………………………………………<br />
BT 2: Trong trường hợp sau có nên sử<br />
dụng CRG không? Vì sao?<br />
- Các em đã làm xong BT cô giao chưa?<br />
- Rồi……………………………………..<br />
……………………………………………<br />
<br />
Câu<br />
đặc<br />
biệt<br />
<br />
1/ Thế nào là câu đặc biệt ?<br />
Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình CN, VN.<br />
Ví dụ: Mẹ ơi!<br />
2.Tác dụng của câu đặc biệt<br />
- Nêu thời gian ,nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến<br />
trong đoạn.<br />
-Liệt kê ,thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.<br />
- Bộc lộ cảm xúc.<br />
- Gọi đáp .<br />
Thêm * Đặc điểm của trạng ngữ<br />
trạng - Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời<br />
ngữ<br />
gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,phương tiện, cách<br />
cho<br />
thức diễn ra sự việc nêu trong câu.<br />
câu<br />
- Về hình thức:<br />
+Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.<br />
+ Giữa trạng ngữ với CN và VN thường có một quãng nghỉ<br />
khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.<br />
* Công dụng của trạng ngữ:<br />
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong<br />
câu, góp phần làm cho nội dung của câu đầy đủ, chính xác.<br />
- Nối kết các câu,các đoạn văn với nhau tạo sự mạch lạc.<br />
* Mục đích tách trạng ngữ thành câu riêng: nhấn mạnh<br />
ý, chuyển ý hoặc thể hiện cảm xúc.<br />
<br />
Tìm câu đặc biệt trong các câu sau và<br />
cho biết tác dụng của nó?<br />
a. 30-4-1975. Chân đèo Mã Phục.<br />
…………………………………………..<br />
b. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?<br />
…………………………………………..<br />
c. An ơi! Em đâu rồi?...........................<br />
d. Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa.<br />
……………………………………………<br />
1. Xác định và nêu ý nghĩa của các trạng<br />
ngữ trong các câu sau:<br />
a. Buổi sáng, trên đường phố, xe cộ đi lại<br />
tấp nập.<br />
…………………………………………….<br />
b. Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh.<br />
……………………………………………<br />
c. Để có sức khỏe tốt chúng ta phải thường<br />
xuyên tập thể dục.<br />
2. Chỉ ra trạng ngữ tách thành câu riêng<br />
và nêu tác dụng của câu do trạng ngữ<br />
tạo thành:<br />
Bạn ấy đã làm xong bài tập. Ngay sáng<br />
nay.<br />
<br />
Chuy<br />
ển<br />
<br />
* Chuyển đổi các câu chủ động sau<br />
thành câu bị động .(Theo một trong hai<br />
<br />
1. Khái niệm<br />
- CCĐ là câu có CN chỉ người, vật thực hiện một hoạt<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
đổi<br />
câu<br />
chủ<br />
động<br />
thành<br />
câu<br />
bị<br />
động<br />
<br />
Dùng<br />
cụm<br />
C-V<br />
để<br />
mở<br />
rộng<br />
câu.<br />
<br />
động hướng vào người, vật khác ( chủ thể hoạt động)<br />
VD: Cô giáo phạt em.<br />
- CBĐ là câu có CN chỉ người, vật được hoạt động của<br />
người, vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng của hoạt đông)<br />
VD: Em bị cô giáo phạt.<br />
2. Mục đích của việc chuyển đổi CCĐ thành CBĐ<br />
Việc chuyển đổi CCĐ thành CBĐ ( và ngược lại) ở mỗi<br />
đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một<br />
mạch văn thống nhất.<br />
3. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động<br />
- Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu<br />
câu và thên các từ bị hay được vào sau từ( cụm từ) ấy.<br />
- Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu<br />
câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ) chỉ chủ thể<br />
của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong<br />
câu.<br />
VD:Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.<br />
+ C1: Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân.<br />
+ C2: Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.<br />
4/ Lưu ý:<br />
Không phải câu nào có từ “bị / được” cũng đều là câu bị<br />
động.<br />
VD: Cơm bị thiu.<br />
1. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?<br />
Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức<br />
giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V, làm thành<br />
phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.<br />
2. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.<br />
- Chủ ngữ.<br />
VD: Mẹ/ về //là tin vui.<br />
CN<br />
<br />
- Vị ngữ.<br />
<br />
VN<br />
<br />
CN<br />
VN<br />
VD:Cây hoa này// cành /bị gãy.<br />
CN<br />
<br />
CN<br />
<br />
VN<br />
<br />
VN<br />
<br />
-Phụ ngữ trong CĐT, CTT, CDT<br />
VD 1.Sự kiên trì của bạn ấy //khiến mọi người/ khâm phục.<br />
ĐT<br />
C<br />
V<br />
Mở rộng cho phụ ngữ của cụm động từ.<br />
2. Mẹ //thường nấu món ăn tôi /thích.<br />
DT C<br />
V<br />
Mở rộng cho phụ ngữ của cụm danh từ.<br />
<br />
Liệt<br />
kê<br />
<br />
cách đã học)<br />
a. Con mèo nhà tôi bắt con chuột.<br />
……………………………………………<br />
…<br />
b. BGH nhà trường biểu dương chi đội 7a.<br />
…………………………………………….<br />
c. Chúng em chăm sóc cây xanh mỗi ngày.<br />
…………………………………………..<br />
d. Mọi người yêu quý và kính trọng Bác<br />
Hồ.<br />
……………………………………………<br />
……………………………………………<br />
<br />
Tìm cụm C – V làm thành phần câu<br />
hoặc thành phần cụm từ trong các sau<br />
và cho biết mỗi câu, cụm C-V làm<br />
thành phần gì?<br />
a/ Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta<br />
quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.<br />
(HCM)<br />
…………………………………………………………………..<br />
…………………………………………………………………<br />
<br />
b/Con gái Huế nội tâm phong phú, âm<br />
thầm, kín đáo.(Hà Ánh Minh)<br />
…………………………………………….<br />
c. Bổn phận của chúng ta là làm cho những<br />
thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra<br />
trưng bày.( HCM)<br />
……………………………………………<br />
…………………………………………..<br />
d.Vào ngày Tết, chợ quê em rất đông<br />
người mua bán hàng.<br />
……………………………………………<br />
<br />
1/ Thế nào là liệt kê?<br />
1/Tìm phép liệt kê trong các câu sau?<br />
b. Bác ngồi đó, lớn mênh mông<br />
Là sắp xếp nối tiếp nhau hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại.<br />
Trời<br />
xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước<br />
VD:Trong vườn nhà em trồng nhiều loài cây như: xoài,<br />
non………………………………………<br />
nhãn, chôm chônm, chuối, táo, mãng cầu….<br />
b. Trời ơi! Mửa, mửa tháo, mửa ồng ộc,<br />
2/ Tác dụng<br />
mửa đến cả ruột…………………………<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
Để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh<br />
khác nhau của thức tế hay của tư tưởng, tình cảm.<br />
3/ Các kiểu liệt kê<br />
- Xét theo cấu tạo : + Liệt kê không theo từng cặp.<br />
VD:- Các bạn hãy đem tài năng, trí tuệ, tâm huyết, sự<br />
nhiệt tình để xây dựng tập thể lớp.<br />
+ Liệt kê theo từng cặp.<br />
VD:- Các bạn hãy đem tài năng và trí tuệ, tâm huyết và<br />
sự nhiệt tình để xây dựng tập thể lớp.<br />
- Xét theo ý nghĩa: + Liệt kê không tăng tiến.<br />
VD: Hôm qua, mẹ đi chợ mua nào là: rau, cá, thịt, trứng,<br />
gạo…<br />
+ Liệt kê tăng tiến.<br />
VD:Chao ôi! Dì Hảo khóc, dì khóc nức nở, khóc nấc lên,<br />
khóc như người ta thổ.<br />
<br />
Công<br />
dụng<br />
của<br />
dấu<br />
câu<br />
<br />
1. Dấu chấm lửng:<br />
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê<br />
hết;<br />
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;<br />
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện từ<br />
ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước , châm biếm.<br />
2. Dấu chấm phẩy:<br />
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo<br />
phức tạp;<br />
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt<br />
kê phức tạp.<br />
3. Dấu gạch ngang:<br />
- Nằm ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải<br />
thích;<br />
- Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật<br />
hoặc để liệt kê;<br />
- Nối các từ trong một liên danh.<br />
<br />
c. Hôm qua, mẹ đi chợ mua những thứ<br />
như: thịt, cá, gạo, rau……………………<br />
2/ Tìm phép liệt kê trong các câu sau và<br />
nêu tác dụng<br />
a.Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng<br />
Em đã sống lại rồi, em đã sống!<br />
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung<br />
Không giết được em, người con gái anh<br />
hùng!<br />
(Tố Hữu)<br />
……………………………………………<br />
……………………………………………<br />
……………………………………………<br />
………<br />
b. Chúng ta có quyền tự hào vì những<br />
trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà<br />
Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang<br />
Trung…<br />
……………………………………………<br />
……………………………………………<br />
…..<br />
* Bài tập: Nêu công dụng của dấu chấm<br />
lửng, dấu chấm phây, dấu gạch ngang<br />
trong các trường hợp sau:<br />
1. Chuyến bay Đà Nẵng-Hà Nội khởi hành<br />
lúc 8 giờ.<br />
…………………………………………….<br />
2. Có người khẽ nói:<br />
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ ! (Sống chết mặc<br />
bay)<br />
…………………………………………..<br />
3. Vườn nhà em trồng nhiều loại hoa: lay<br />
ơn, cúc, đồng tiền…<br />
…………………………………………….<br />
4. Cuốn tiểu thuyết được viết trên…bưu<br />
thiếp.<br />
…………………………………………….<br />
5. Cốm không phải thức quà của người<br />
vôi; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả<br />
và ngẫm nghĩ.<br />
…………………………………………….<br />
<br />
III. TẬP LÀM VĂN( Các đề văn tham khảo)<br />
Đề 1: Giải thích câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.<br />
a. MB: - Dẫn dắt vào đề.<br />
- Giới thiệu vấn đề cần giải thích( Lòng biết ơn)<br />
- Trích dẫn câu tục ngữ.<br />
b. TB: - “ Ăn quả ….trồng cây nghĩa là gì?<br />
+ Nghĩa đen: Khi ăn một trái cây ngon ngọt phải nhớ đến công lao người trồng cây đã vất vả từ khi gieo<br />
trồng, chăm sóc đến thu hoạch.<br />
+ Nghĩa bóng: ăn quả -> người hưởng thụ thành quả lao động; nhớ-> lòng biết ơn<br />
người trồng cây -> người tạo ra, gây dựng nên thành quả lao động ấy.<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
=> Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta được hưởng thụ thành quả lao động thì phải biết ơn những người đã tạo<br />
ra nó.<br />
- Tại sao nói “ ăn quả” phải nhớ “kẻ trồng cây”?<br />
+ Mọi thành quả chúng ta đang hưởng thụ không phải tự nhiên mà có mà bao thế hệ trước phải đổ biết bao<br />
mồ hôi, xương máu để tạo nên( dẫn chứng)<br />
+ Lòng biết ơn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta như tục lệ thờ cúng tổ tiên, ông bà, nhiều ngày lễ kỉ<br />
niệm như ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/3, ngày Thương binh liệt sĩ 27/2, tri ân thầy cô 20/11…<br />
- Làm thế nào để thể hiện lòng biết ơn? ( lời nói và hành động cụ thể): thể hiện qua tình cảm luôn<br />
kính trọng, vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô; luôn có ý thức học tập tốt để mai sau làm người công dân có<br />
ích góp phần dựng xây đất nước mạnh giàu.<br />
c. KB: Khẳng định giá trị của câu tục ngữ, bài học cho bản thân.<br />
Đề 2: Một nhà văn nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội<br />
dung câu nói đó.<br />
a. MB:- Dẫn dắt vào đề.<br />
- Giới thiệu vấn đề giải thích.( vai trò quan trọng của sách đối với con người)<br />
- Trích dẫn câu nói.<br />
b.TB:<br />
- Câu nói ấy có ý nghĩa gì?<br />
+ NĐ: Ngọn đèn sáng: đối lập với bóng tối. “Ngọn đèn sáng”: rọi chiếu, soi đường, đưa con người ra khỏi<br />
chỗ tối tăm.<br />
Ngọn đèn sáng bất diệt: là ngọn đèn không bao giờ tắt.<br />
+ NB: Sách là nguồn sáng bất diệt được thắp lên từ trí tuệ của con người. Sách là kết tinh trí tuệ của con<br />
người.Hay nói cách khác, những gì tinh túy nhất trong sự hiểu biết của con người chính là ở trong sách.<br />
- Tại sao nói “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”?<br />
+ Sách ghi lại những hiểu biết quý giá mà con người tích lũy được trong lao động sản xuất, trong chiến đấu,<br />
trong các mối quan hệ… ( dẫn chứng)<br />
VD: Nhất nước, nhì phân, tam cần , tứ giống( giúp ta biết được kinh nghiệm trong sản xuất)<br />
+ Những hiểu biết ghi lại trong sách không chỉ có lợi cho một thời mà còn cho mọi thời. Nhờ có sách, ánh<br />
sáng của trí tuệ sẽ được truyền lại cho đời sau .<br />
+ Đây là điều được mọi người thừa nhận.<br />
- Chân lí nêu trong câu nói trên cần được vận dụng như thế nào?<br />
+ Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn và sống tốt hơn.<br />
+ Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc. Không đọc những sách dở, sách có hại. ( Hãy yêu sách vì nó là<br />
nguồn gốc của tri thức – M.Gorki)<br />
+ Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, làm theo sách.<br />
c. KB:<br />
- Câu nói muốn nhắc nhở, phê phán ai?( những người lười đọc sách, chưa biết quý trọng giá trị của sách)<br />
- Câu nói có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân em và xã hội?<br />
Đề 3: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn” . Hãy giải thích nội dung<br />
câu tục ngữ đó.<br />
a/MB: - Dẫn dắt vào đề.<br />
- Giới thiệu vấn đề giải thích.( vai trò của việc học)<br />
- Trích dẫn câu tục ngữ.<br />
b/ TB: -Câu tục ngữ trên có nghĩa là gì?<br />
+ Đi một ngày đàng -> đi xa, sàng khôn: cái hay, cái mới lạ.<br />
=> Câu tục ngữ khẳng định con người càng đi xa càng học hỏi được nhiều điều mới lạ, mở rộng tầm<br />
hiểu biết của mình.<br />
- Tại sao “ Đi ….khôn”? ( càng đi càng hiểu biết nhiều, ở nhà tầm hiểu biết hạn hẹp.)<br />
- Làm thế nào để học hỏi được nhiều?<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />