Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A
lượt xem 2
download
Hi vọng tài liệu Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A được chia sẻ sau đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em học sinh ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm môn học hiệu quả để đạt điểm cao trong kì thi sắp diễn ra. Mời các em cùng tham khảo đề cương!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A
- Trường THCS Giá Rai A GV: Tr ần Văn Hùng TRƯỜNG THCS GIÁ RAI A TỔ TOÁN LÝ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN TOÁN LỚP 9 Năm học: 2019 2020 A.Đại số: (6 điểm) Chương IV: Hàm số y = ax 2 (a 0) Phương trình bậc hai một ẩn. I.Hàm số: 1.Tính chất: Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x
- Trường THCS Giá Rai A GV: Tr ần Văn Hùng b b ' = 2 * Dạng đặc biệt: c Nếu a + b + c = 0 thì x1 = 1; x2 = a c Nếu a b + c = 0 thì x1 = −1; x2 = − a 3.Định lí Vi – ét: Nếu x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a 0 ) thì: b c x1 + x2 = − ; x1 x2 = a a * Định lí Vi – ét (đảo): Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình x 2 − Sx + P = 0 . Điều kiện để có hai số đó là S 2 − 4 P 0 . Lưu ý: *Một số hệ thức thường gặp: x12 + x2 2 = ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 x13 + x23 = ( x1 + x2 )3 − 3 x1 x2 ( x1 + x2 ) ( x1 − x2 ) 2 = ( x1 + x2 ) 2 − 4 x1 x2 * Nếu phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a 0) có a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt. 4.Phương trình trùng phương: là phương trình có dạng ax 4 + bx 2 + c = 0(a 0) *Cách giải: Đặt x2 = t 0 thì ta được phương trình at 2 + bt + c = 0 5. Các dạng bài tập: Nhận biết được phương trình bậc hai một ẩn. Giải phương trình bậc hai một ẩn. Điều kiện để phương trình bậc hai một ẩn có nghiệm, nghiệm kép, nghiệm phân biệt. Hệ thức Vi – ét . B.Hình học: (4 điểm) Chương III: Góc với đường tròn: (3 điểm) 1.Các định lí: *Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. *Trong một đường tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. c) Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. d) Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90 0 có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. 2 Năm học: 2019 2020
- Trường THCS Giá Rai A GV: Tr ần Văn Hùng e) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông và ngược lại, góc vuông nội tiếp thì chắn nửa đường tròn. d) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. *Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp: a) Tứ giác có tổng hai góc đối nhau bằng 1800. b) Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α . 2.Độ dài đường tròn – Diện tích hình tròn: C = 2.π .R = π .d S = π .R 2 3. Các dạng bài tập: Hiểu và vận dụng được các tính chất về góc với đường tròn. Chứng minh được tứ giác nội tiếp đường tròn. Chương IV: Hình trụ Hình nón – Hình cầu (1 điểm) 1.Hình trụ: * Diện tích xung quanh: S xq = 2π rh * Diện tích toàn phần: Stp = S xq + 2.S d = 2π rh + 2π r 2 * Thể tích: V = S .h = π r 2 h 2. Các dạng bài tập: Hiểu và vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh, thể tích. C.Một số dạng bài tập (trích từ đề kiểm tra các năm trước của tỉnh Bạc Liêu): Chương IV: Hàm số y = ax 2 (a 0) Phương trình bậc hai một ẩn. Bài 1: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = x+2. a) Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d). Bài 2: Cho y = ax 2 (a 0) . a) Tìm hệ số a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm P (2; 2). b) Vẽ đồ thị hàm số với hệ số a vừa tìm được ở câu a). Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hàm số y = x2 có đồ thị là (P). a) Khi nào thì hàm số trên đồng biến, nghịch biến ? vì sao ? b) Vẽ đồ thị (P) của hàm số. Bài 4: Cho hàm số y = 2x2. a) Nêu điều kiện của x để hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến . b) Vẽ đồ thị của hàm số. Bài 5: Cho hàm số y = x2 có đồ thị là (P). a)Nêu điều kiện của x để hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến . b) Vẽ đồ thị (P) . 3 Năm học: 2019 2020
- Trường THCS Giá Rai A GV: Tr ần Văn Hùng 1 Bài 6: Cho hàm số y = x 2 . 2 a) Nêu điều kiện của x để hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến . b) Vẽ đồ thị của hàm số . Bài 7: Cho phương trình: x 2 + 5 x − 6 = 0 . a) Vì sao phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 ? b) Không giải phương trình. Hãy tính: x1 + x2 ; x1.x2 ; x1 + x2 2 2 Bài 8: Tính nhẩm nghiệm của phương trình x 2 − 7 x + 10 = 0 . Bài 9: Cho phương trình: 3x 2 + 6 x − 9 = 0 (1) và 3x 2 + 6 x + 4 = 0 (2). Không giải phương trình, hãy cho biết trong hai phương trình trên phương trình nào có nghiệm ? Vì sao ? Tìm tổng và tích hai nghiệm của phương trình đó. Bài 10:a) Giải các phương trình: x 2 − 2 x − 8 = 0 ; x 2 − 5 x + 4 = 0 b)Tìm điều kiện của m để phương trình x 2 − 2 5 x − m = 0 có nghiệm. Bài 11: Cho phương trình x 2 − 2mx + m 2 − 1 = 0 (1) với m là tham số. a) Giải phương trình (1) khi m = 1. b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 = 8 Bài 12: Cho phương trình: x 2 + 4 x + m = 0 . a) Biết phương trình có nghiệm x = −1 . Tìm giá trị của m. b) Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm kép. c) Giải phương trình khi m = −12 . Bài 13: Cho phương trình: 3x 2 − 9 x + k = 0. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của k để x13 + x23 = 12. Bài 14: Cho phương trình: x 2 − 2 x + m = 0. a) Xác định hệ số a, b, c của phương trình. b) Giải phương trình khi m = −8 . c) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép. d) Tìm m để phương trình có nghiệm x = −1. Bài 15: CMR: phương trình x 2 + (m − 3) x − (m 2 + 2) = 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m . Xác định m để hai nghiệm x1 , x2 của phương trình thỏa hệ thức x12 + x2 2 = 10. Bài 16: 1 a) Cho các phương trình: 2 + 2 x + 3 = 0;5 x − 7 = 0;3x 2 + 2 x − 5 = 0; x 3 + x + 1 = 0. x Phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn ? Hãy xác định các hệ số a, b, c của phương trình vừa tìm được. b) Biết phương trình bậc hai x 2 − 13x + 42 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 . Không giải phương trình, hãy tính: x1 + x2 ; x1.x2 . Bài 17: Cho phương trình 2 x 2 + 3x + m = 0 (1). 4 Năm học: 2019 2020
- Trường THCS Giá Rai A GV: Tr ần Văn Hùng a) Giải phương trình (1) khi m = 1. b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm. Bài 18: a) Cho các phương trình: x 2 + 3 x + 1 = 0;7 x 2 + 2 x − 3 = 0;5 x 3 + 2 x + 1 = 0;3 x + 5 = 0. Hãy chỉ ra phương trình bậc hai một ẩn và xác định các hệ số a, b, c của phương trình bậc hai vừa tìm được. b) Cho phương trình x 2 + 2(m − 1) x − m − 1 = 0 , ẩn x . Tìm giá trị của m để phương trình có một nghiệm nhỏ hơn 1 và một nghiệm lớn hơn 1. Bài 19: Cho phương trình x 2 + 5 x + m = 0 (1). a) Giải phương trình (1) khi m = −6 . b) Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Bài 20: Cho phương trình x 2 − 2mx + m 2 − 1 = 0 (1), với m là tham số. a) Xác định hệ số a, b, b’, c của phương trình. b) Giải phương trình (1) khi m = −3 . c) CMR: phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. Bài 21: Tìm giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 5 x + m = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x12 + x2 2 = 13. Bài 22: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng là 2m và diện tích bằng 99 m2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật đó. Bài 23: Hai công nhân cùng đắp một đoạn đê thì sau 2 giờ 55 phút xong việc. Nếu làm riêng thì người thứ nhất hoàn thành công việc nhanh hơn người thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc trong bao nhiêu giờ ? Bài 24: Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30 km. Một ca nô đi từ A đến B, nghỉ 40 phút ở B rồi quay lại bến A. Kể từ lúc khởi hành đến khi về tới bến A hết tất cả là 6 giờ. Hãy tìm vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, biết vận tốc của dòng nước là 3 km/h. Bài 25:Quãng đường AB dài 100 km. Hai xe ô tô khởi hành đồng thời từ A đến B. Ô tô thứ nhất có vận tốc lớn hơn vận tốc ô tô thứ hai là 10 km/h nên nó đến B trước ô 1 tô thứ hai giờ. Tính vận tốc của ô tô thứ nhất. 2 Bài 26: Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 19. Tìm hai số đó. Chương III: Góc với đường tròn. Bài 1: Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O;R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC tiếp xúc với đường tròn lần lượt ở B và C. Trên cung nhỏ BC ᄏ lấy điểm M (M khác B và C). Vẽ MD, ME, MF lần lượt vuông góc với BC, CA, AB. 5 Năm học: 2019 2020
- Trường THCS Giá Rai A GV: Tr ần Văn Hùng a) Chứng minh: Tứ giác MDCE nội tiếp. b) Chứng minh: MDEᄏ ᄏ = MBD . c) Chứng minh: MD = ME.MF 2 Bài 2: Cho ∆ABC vuông tại A (AB
- Trường THCS Giá Rai A GV: Tr ần Văn Hùng ᄏ b) CDE ᄏ = CFE . c) Tia CA là tia phân giác của góc BCF ᄏ . Bài 9: Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây AC. Từ một điểm D trên AC kẻ đường thẳng DE vuông góc với AB tại E. Hai đường thẳng ED và BC cắt nhau tại F. a) Chứng minh rằng: Tứ giác BCDE nội tiếp được đường tròn. b) Chứng minh: ᄏAFE = ᄏACE . c) Chứng minh: ᄏAFE = ᄏABD . Bài 10; Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ hai đường cao AE và CF (E �BC, F �AB) . a) Chứng minh tứ giác AFEC nội tiếp được đường tròn. b) Chứng minh EFCᄏ ᄏ = EAC . c) Qua B, kẻ tiếp tuyến xBx’ với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh đường thẳng xx’ song song với EF. Chương IV: Hình trụ Hình nón – Hình cầu. Bài 1: Tính diện tích xung quanh của hình nón biết độ dài đường sinh bằng 5 cm, bán kính đường tròn đáy bằng 3 cm. Bài 2: a) Viết công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ ? b) Tính diện tích toàn phần của một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 314 cm2 và bán kính đáy bằng 5cm. Bài 3: Cho hình trụ có chiều cao 10 cm và chu vi đáy là 12π (cm) Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ. Bài 4: Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ có bán kính đáy r = 5 cm và chiều cao h = 8 cm. Bài 5: Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 6 cm, chiều cao 9 cm. Hãy tính: a) Diện tích xung quanh của hình trụ. b) Thể tích của hình trụ. (Kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân; π 3,14 ) Bài 6: Cho hình trụ có bán kính là 5 cm, chiều cao là 10 cm. Tính diện tích xung quanh của hình trụ. Bài 7: a) Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình nón. b) Tính diện tích xung quanh của một hình nón có bán kính đường tròn đáy là 3 dm và đường sinh là 5 dm. Bài 8: Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy 3cm, chiều cao 7cm. Hãy tính: a) Diện tích xung quanh của hình trụ. b) Thể tích của hình trụ. (Lấy π 3,14 , làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai) 7 Năm học: 2019 2020
- Trường THCS Giá Rai A GV: Tr ần Văn Hùng Bài 9: Cho hình trụ có chiều cao 12 cm, bán kính đáy 5 cm. Tính diện tích xung quanh của hình trụ. Bài 10: Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 5 cm, chiều cao 9 cm. Hãy tính: c) Diện tích xung quanh của hình trụ. d) Thể tích của hình trụ. Lưu ý: Các em xem trước các bài chưa học trong HK2 và dựa vào phần kiến thức mà thầy đã tóm tắt để làm các bài tập trong đề cương. Chúc các em học thật tốt (có thắc mắc gì thì liên hệ thầy qua Zalo hay gọi, sms với sđt: 0918.829.070). Toå Tröôûng Kyù Duyeät (26/03/2 0 2 0 ) Trần Văn Nguyên 8 Năm học: 2019 2020
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A
4 p | 55 | 4
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A
5 p | 42 | 4
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long
2 p | 48 | 4
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên
4 p | 44 | 4
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
3 p | 41 | 3
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long
2 p | 15 | 3
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Thu Bồn
1 p | 31 | 3
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Địa lí 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Thu Bồn
1 p | 22 | 3
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Địa lí 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long
2 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Địa lí 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Thu Bồn
1 p | 23 | 2
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
2 p | 57 | 2
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Địa lí 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
1 p | 25 | 2
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long
2 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
8 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long
1 p | 22 | 2
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Thu Bồn
1 p | 34 | 2
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long
2 p | 22 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn