intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng

Chia sẻ: Tỉnh Bách Nhiên | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng được chia sẻ nhằm giúp các em học sinh hệ thống kiến thức lý thuyết và bài tập vận dụng phục vụ cho quá trình học tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra một cách tốt nhất. Mời các em cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP KIỂM TRA CUỐI KÌ I ­ LỚP 12 ( NĂM HỌC 2020 ­ 2021) *** (Các mức độ, A:Nhận biết; B: Thông hiểu; C: vận dung; D: Vận dụng cao) I. NỘI DUNG : Bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ. Mức độ A: ­ Trình bày  được đặc điểm của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta. ­ Ý nghĩa của vị trí địa lí. Mức độ B: ­ So sánh vị trí địa lí của nước ta với 1 số nước cùng vĩ độ. ­ Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí với tự nhiên, kinh tế ­ xã hội nước ta. Mức độ C: ­ Đọc được bản đồ thấy được vị trí địa lí nước ta. ­ Nhận xét được các bản đồ tranh ảnh liên quan. Mức độ D: ­ Liên hệ được với vấn đề phát triển kinh tế ­ xã hội Việt Nam. Bài 6 và 7: Đất nước nhiều đồi núi. Mức độ A:  ­Nắm được đặc điểm chung của địa hình nước ta. ­ Nắm được đặc điểm các khu vực địa hình. ­ Biết được sự phân bố các  các dãy núi và cao nguyên, các đỉnh núi, các dòng sông. Mức độ B: ­ Hiểu được sự phân hoá địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm của mỗi vùng và sự  khác nhau giữa các vùng. ­ So sánh được được sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng châu thổ lớn của nước   ta. ­ Đánh giá được ảnh hưởng của các đặc điểm thiên nhiên của khu vực  đồng bằng đối  với phát triển KT­XH. Hạn chế của khu vực đồi núi và đồng bằng.  Mức độ C: ­ Sử dụng được bản đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày các đặc điểm nổi bật về sự  phân hóa các khu vực đồi núi, đặc điểm  đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển. 1
  2. ­ Đọc được bản đồ  địa hình và điền, ghi đúng trên lược đồ  các khu vực đồi núi,  2  đồng bằng châu thổ  lớn  ở  nước ta và một số  đồng bằng được mở  rộng  ở  ven biển   Miền Trung. Mức độ D: ­ Liên hệ và giải thích được anh hưởng của đặc điểm địa hình đối với khí hậu và  sự  phát triển kinh tế xã hội. ­ So sánh được các khu vực đồi núi. ­ So sánh được các khu vực đồng bằng. Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. Mức độ A: ­ Xác định diện tích  và tính chất của Biển Đông. ­ Vùng biển của khu vực  có thềm lục địa hẹp và rộng nhất nước ta. ­ Xác định được khoáng sản có ý nghĩa quan trọng nhất  và vô tận  ở biển Đông. ­ Xác định được các hệ sinh thái ở ven biển nước ta. ­ Xác định được nước ta có bao nhiêu tỉnh thành phố giáp biển Mức độ B: ­ Hiểu được các tính chất của Biển Đông ảnh hưởng đến thiên nhiên nước ta. ­ Hiểu được Hai vịnh  Biển có diện tích lớn nhất của nước ta. ­ Hiểu được vai trò quan trọng của biển Đông đối với khí hậu Việt Nam . ­ Hiểu được Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để  xây dựng cảng biển của nước   ta. ­ Hiểu các dạng địa hình ven biển thuận lợi cho phát triển hoạt động kinh tế . Mức độ C: ­ Phân tích được Vùng nào của nước ta có điều kiện tự  nhiên cho phép triển khai các   hoạt động du lịch biển quanh năm. ­ Biển Đông cho phép nước ta phát triển những hoạt động kinh tế khác nhau. Mức độ D: ­ Sinh vật rất đa dạng, phong phú và có khả  năng sinh sản, phát triển quanh năm là  biểu hiện đặc điểm của biển Đông. ­ Phân tích được: Vùng nào của nước ta có các dạng địa hình ven biển đa dạng nhất. Bài 9 và 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. Mức độ A: ­ Biết được nguyên nhân và biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa  2
  3. Nhận biết được biểu hiện địa hình, đất, sông ngòi vùng nhiệt đới ẩm gió mùa có biểu   hiện nào. ­ Đọc bản đồ về các loại đất, tên các con sông và  các loại sinh vật. ­ Nhận biết ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất. Mức độ B: ­ Hiểu được các nguyên nhân tạo nên tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa của khí hậu. Hiểu được các nguyên nhân   ảnh hưởng đến các thành phần tự  nhiên: địa hình, đất,  sông ngòi, sinh vật . ­ Hiểu và giải thích ảnh hưởng thiên nhiên đến sản xuất (sản xuất nông nghiêp) Mức độ C: ­ Xác định và giải thích cơ chế hoạt động của gió mùa. ­ Sử dụng Atlat nhận xét và giải thích sự phân bố sông  ngòi, đất, sinh vật. ­ Phân tích, tính toán số liệu trên bản đồ về sông ngòi. Mức độ D: ­ Nhận xét và giải thích bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa. ­ Liên hệ thực tế về tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa : địa hình, đất, sông ngòi, sinh vật  ở địa phương. ­ Liên hệ ảnh hưởng thiên nhiên đến sản xuất nông nghiệp tại địa phương. Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng. Mức độ A: ̀ ̀ ược sự phân hoá thiên nhiên theo chiêu Băc – Nam  ­ Trinh bay  đ ̀ ́ ­ Nêu  được sự phân hoá thiên nhiên theo kinh độ (Đông ­ Tây) . Mức độ B: ­ Hiểu được sự  phân hoá thiên nhiên theo vĩ độ  là do sự  thay đổi khí hậu từ  Bắc vào  Nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã. ­ Hiểu được sự  phân hoá thiên nhiên theo kinh độ  (Đông ­ Tây) trước hết do sự phân  hoá địa hình và sự tác động kết hợp của địa hình với hoạt động của các luồng gió qua  lãnh thổ. Mức độ C: ́ ược cac nguyên nhân dân đên thiên nhiên n ­ Phân tich đ ́ ̃ ́ ước ta co s ́ ự  phân hoa theo ́   chiêu Băc – Nam , Đông – Tây . ̀ ́ Mức độ D: ̉ ́ ược Sự phân bô nhiêt đô t ­ Giai thich đ ́ ̣ ̣ ừ Băc vao Nam nh ́ ̀ ư thê nao . ́ ̀ ́ ược y nghia cua thiên nhiên phân hoa theo chiêu Băc – Nam , Đông – Tây  ­ Phân tich đ ́ ̃ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ­ Liên hê đên thiên nhiên đia phương . 3
  4. II. KĨ NĂNG 1) Sử dụng Atlat. 2) Chọn biểu đồ thích hợp nhất qua bảng số liệu cho sẵn. 3) Chọn nhận xét đúng nhất qua bảng số liệu cho sẵn. 4) Chọn nhận xét đúng nhất qua biểu đồ cho sẵn. 5) Tìm yếu tố sai trong biểu đồ. 6) Đọc và phân tích, nhận xét bảng số liệu. ­­­­­Hết­­­­­ 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1