intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

7
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NỘI DUNG TRỌNG TÂM ÔN TẬP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (2022 - 2023) TRƢỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY Môn: LỊCH SỬ – Khối: 11 TỔ SỬ - ĐỊA I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI 1. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 – 1945) * Sâu xa: - Do sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường, thuộc địa. - Việc phân chia thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thông qua hòa ước Vec xai- Oasinhtơn chứa đựng nhiều mâu thuẫn, không còn phù hợp. * Trực tiếp: - Do cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, các nước Đức, Italia, Nhật Bản tìm lối thoát khủng hoảng bằng cách phát xít hóa chính quyền, gây chiến tranh chia lại thị trường thế giới. - Thủ phạm gây chiến: Phát xít Đức, Italia, Nhật Bản. Song chính sách hai mặt của các cường quốc Anh, Pháp Mĩ đã tạo điều kiện cho phát xít gây chiến. 2. Tính chất và kết cục chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 – 1945) * Tính chất - Cuộc chiến tranh do phe phát xít phát động đi xâm chiếm các nước là cuộc chiến tranh phi nghĩa. - Đối với Liên Xô và các dân tộc bị phát xít xâm chiếm, nhằm bảo vệ lãnh thổ, giành độc lập tự do cho đất nước là cuộc chiến tranh chính nghĩa. * Kết cục - CTTG thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của các nước phát xít thắng lợi vĩ đại này thuộc về các quốc gia - dân tộc đã kiên cường chống phát xít, trong đó 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là trụ cột. - Hậu quả để lại vô cùng nặng nề: hơn 70 quốc gia với hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào cuộc chiến; khoảng 60 triệu người chết; 90 triệu người bị tàn phế; nhiều làng mạc, thành phố… bị tàn phá. - Chiến tranh kết thúc dẫn đến sự thay đổi căn bản tình hình thế giới, mở ra một thời kì lịch sử thế giới mới. II. LỊCH SỬ VIỆT NAM 1. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 - Ngày 1/9/1858, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công vào bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. - Quân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương anh dũng chống trả, thực hiện kế sách “vƣờn không nhà trống”, làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp => Pháp chuyển sang đánh lâu dài, kéo vào thành Gia Định. *Âm mƣu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................
  2. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 2. Kháng Chiến ở Gia Định năm 1859 + Ngày 17-2-1859, Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã nhanh chóng. Trong khi đó, các đội dân binh vẫn chiến đấu ngoan cường, gây cho địch nhiều khó khăn. + Tháng 3-1860, Nguyễn Tri Phương vào Gia Định nhưng chỉ chú trọng xây dựng đại đồn Chí Hoà, không chủ động tấn công quân Pháp. Cơ hội tiêu diệt quân Pháp qua đi nhanh chóng. * Nguyên nhân Pháp đánh Gia Định ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. 3. Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1884 - Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. - Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp. - Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội. 4. Phong trào Cần Vƣơng Nội dung Giai đoạn 1885-1888 Giai đoạn 1888-1896 Mục tiêu Đánh Pháp, giành độc lập, khôi Đánh Pháp, giành độc lập phục chế độ Phong kiến Qui mô Rộng lớn, khắp Bắc Kì, Trung Kì Thu hẹp, chuyển trọng tâm về Trung du và miền núi. Hình thức Khởi nghĩa vũ trang Khởi nghĩa vũ trang. đấu tranh Kết quả 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đi 1896 khởi nghĩa Hương Khê bị đàn áp, đánh lưu đày dấu sự thất bại của phong trào Cần Vương 5. Nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vƣơng là gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 6. Xác định cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vƣơng?
  3. Giải thích tại sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 7. Phong trào yêu nƣớc đầu thế kỉ XX Nội dung Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Chủ trƣơng Chống đế quốc giành độc lập dân Chống chế độ phong kiến giành tự do cứu nƣớc tộc dân chủ Mục tiêu Giải phóng dân tộc Cải cách dân chủ trƣớc mắt Phƣơng pháp Bạo động vũ trang Cải cách, bất bạo động đấu tranh Phƣơng thức Bí mật, bất hợp pháp, có tổ chức Công khai hợp pháp, không xây hoạt động dựng các tổ chức chính trị Những hoạt -1904 tổ chức phong trào Đông Du - Khởi xướng truyền bá tư tưởng động chính đưa thanh niên Việt Nam sang mới, vận động lập trường học, hội Nhật du học buôn, tham gia giảng dạy và thuyết -1912 lập Việt Nam Quang phục trình ở Đông Kinh nghĩa thục. hội theo tư tưởng cộng hòa, tổ - Cùng khởi xướng cuộc vận động chức các hoạt động bạo động… Duy Tân ở Trung Kì những năm 1906-1908. 8. Con đƣờng cứu nƣớc đầu thế kỉ XX ở Việt Nam là con đƣờng nào? Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nƣớc trong giai đoạn này là gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 9. Sự thất bại của phong trào yêu nƣớc cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX cho ta thấy điều gì? Một yêu cầu cấp bách đặt ra đối với lịch sử dân tộc lúc bấy giờ là gì? Em hãy chứng minh. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thủ Đức, ngày 12 tháng 04 năm 2023 GIÁO VIÊN SOẠN ĐỀ NHÓM TRƢỞNG TỔ TRƢỞNG (họ tên và chữ ký) (họ tên và chữ ký) (họ tên và chữ ký)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2