Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
lượt xem 3
download
‘Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh" sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II TỔ VĂN – SỬ GDCD NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN NGỮ VĂN 7 I/ Văn học 1. Văn học dân gian Tục ngữ về con người và xã hội. * Nêu được định nghĩa về tục ngữ, thuộc lòng và hiểu nội dung nghệ thuật của các câu tục ngữ. 2. Văn học hiện đại Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Đức tính giản dị của Bác Hồ; Sống chết mặc bay; Ca Huế trên sông Hương. * Nhận biết tác giả và tác phẩm, thể loại của văn bản. *Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. II/ Tiếng Việt Rút gọn câu; Thêm trạng ngữ cho câu; Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động; Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu; Liệt kê; Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy; Dấu gạch ngang. H * ọc sinh cần nắm: Nắm vững các kiến thức cơ bản về việc thêm bớt thành phần câu, chuyển đổi kiểu câu, phép tu từ cú pháp, các dấu câu. Nắm được cách sử dụng câu rút gọn, thêm trạng ngữ cho câu, chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, phép liệt kê, dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng, dấu gạch ngang. III/ Tập Làm Văn Kiểu văn bản nghị luận (nghị luận giải thích). Học sinh nắm vững các bước làm bài văn nghị luận.. CỤ THỂ BẢNG HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC I. Phần Văn Bản: 1. Các văn bản nghị luận hiện đại: 1
- 2 ST Tên Đề tài Luận Phương Nghệ thuật Nội dung T bàiTác nghị điểm pháp lập giả luận luận Tinh Tinh Dân ta có Chứng Luận điểm Bài văn đã làm thần thần một lòng minh ngắn gọn, lập sáng tỏ chân lí: yêu yêu nồng nàn luận chặt chẽ, “Dân ta có một nước nước yêu nước. dẫn chứng lòng nồng nàn yêu của của dân Đó là một toàn diện, tiêu nước. Đó là truyền nhân tộc truyền biểu, thuyết thống quí báu của 1 Việt thống quí phục. Bài văn ta”. Truyền thống dân ta Nam. báu của ta. là một mẫu này cần được phát (Hồ mực về lập huy trong hoàn Chí cảnh lịch sử mới luận, bố cục, Minh) cách dẫn để bảo vệ đất chứng của thể nước. văn nghị luận Bác giản dị Chứng Dẫn chứng cụ Giản dị là đức tính trong mọi minh thể, xác thực, nổi bật ở Bác Hồ: Đức phương (kết hợp toàn diện, kết giản dị trong đời tính diện: bữa với giải hợp chứng sống, trong quan 2 giản dị Đức cơm (ăn), thích và minh, giải hệ với mọi người, của tính cái nhà (ở), bình thích, bình trong lời nói và bài giản dị lối sống, luận) luận. Lời văn viết. Ở Bác, sự Bác Hồ của Bác cách nói, giản dị, giàu giản dị hòa hợp (Phạm Hồ. cảm xúc. với đời sống tinh Văn viết. Sự thần phong phú, Đồng) giản dị ấy với tư tưởng và đi liền với tình cảm cao đẹp. sự phong phú rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác. Nguồn gốc Giải Luận điểm rõ Nguồn gốc cốt của văn thích ràng,luận yếu của văn chương là ở (kết hợp chứng minh chương là tình tình thương với bình bạch, đầy sức cảm, là lòng vị tha. Văn người, luận) thuyết phục Văn chương là Ý nghĩa chương thương Diễn đạt hình ảnh của sự và ý muôn loài, bằng lời văn sống muôn hình 3 văn nghĩa muôn vật. giản dị, giàu vạn trạng và sáng chươn của nó Văn hình ảnh, cảm tạo ra sự sống, gây 2
- g (Hoài đối với chương xúc. những tình cảm Thanh) con hình dung không có, luyện người. và sáng tạo những tình cảm ra sự sống, sẵn có. Đời sống nuôi dưỡng tinh thần của nhân và làm giàu loại nếu thiếu văn cho tình chương thì sẽ rất cảm con nghèo nàn. người. 2. Truyện hiện đại: Tên bài Tác Nội dung Nghệ thuật giả Giá trị hiện thực: Phản ánh sự Kết hợp thành công hai đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống phép nghệ thuật tương phản và sinh mạng của nhân dân với và tăng cấp. Sống Phạm cuộc sống của bọn quan lại mà Lựa chọn ngôi kể khách chết mặc Duy kẻ đứng đầu là tên quan phủ quan Tốn “lòng lang dạ thú”. Ngôn ngữ kể, tả ngắn gọn bay Giá trị nhân đạo: khắc họa chân dung nhân vật + Thể hiện niềm thương cảm sinh động của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của nhân dân do thiên tai + Lên án thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền trước tình cảnh, cuộc sống “nghìn sầu muôn 3
- 4 thảm” của nhân dân. 3. Văn bản nhật dụng: Tên văn bản Nội dung Nghệ thuật Ca Huế là một hình thức Viết theo thể bút kí Ca Huế trên Sông Hương sinh hoạt văn hóa – âm Sử dụng ngôn ngữ giàu (Hà Ánh Minh) nhạc thanh lịch và tao nhã; hình ảnh, giàu biểu cảm, một sản phẩm tinh thần thấm đẫm chất thơ. đáng trân trọng, cần được Miêu tả âm thanh, cảnh vật, bảo tồn và phát triển. con người sinh động. 4. Văn học dân gian: Tục ngữ: Khái niệm Chủ đề Nội dung Nghệ thuật 4
- Những câu nói dân Tục ngữ về Truyền đạt những Ngắn gọn, hàm xúc, gian ngắn gọn, ổn kinh nghiệm quý thiên nhiên và giàu hình ảnh, lập luận định, có nhịp điệu, lao động sản báu của nhân dân chặt chẽ hình ảnh, thể hiện xuất trong việc quan sát Thường gieo vần những kinh nghiệm các hiện tượng thiên lưng của nhân dân về mọi nhiên, lao động sản Các vế đối xứng nhau mặt (tự nhiên, lao suất. động sản xuất, xã Tục ngữ về Tôn vinh giá trị con Sử dụng cách diễn đạt hội), được nhân dân con người và người, đưa ra nhận ngắn gọn, cô dúc. vận dụng vào đời xã hội xét, lời khuyên về Sử dụng các phép so sống, suy nghĩ và lời những phẩm chất và sánh, ẩn dụ, điệp từ, ăn tiếng nói hằng lối sống mà con điệp ngữ, đối,… ngày. người cần phải có. Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng. *Lưu ý: Phân biệt tục ngữ với ca dao Tục ngữ Ca dao Những câu nói ngắn gọn Câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp lục bát Thiên về kinh nghiệm lao động sản xuất, Thể hiện tư tưởng tình cảm của con con người, cách đối nhân xử thế.... người. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định thiên về lí trí, nhằm nêu lên những Ca dao là thơ trữ tình thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm con nhận xét khách quan. người. II. Phần Tiếng Việt: 1. Kiến thức về câu. Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích Rút gọn câu sau: + Làm cho câu gọn hơn vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. 5
- 6 + Ngụ ý hoạt động đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ CN Cách dùng câu rút gọn. Khi rút gọn câu cần chú ý: + Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. + Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình CNVN. Tác dụng: Câu đặc + Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu; biệt + Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; + Bộc lộ cảm xúc; + Gọi đáp. Câu chủ Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của con Câu bị người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động). động Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. Thêm trạng Về hình thức: ngữ cho + Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu. câu + Giữa TN với CN và VN thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết. Công dụng của trạng ngữ: + Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. + Nối kết các câu, các đoạn với nhau góp phần làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc. Tách trạng ngữ thành câu riêng: Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách TN, đặc biệt là TN đứng ở cuối câu, thành những câu riêng. Dùng cụm Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu chủ vị để đơn bình thường, gọi là cụm CV, làm thành phần của câu hoặc của mở rộng cụm từ để mở rộng câu. câu Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm CV. 6
- *Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn. Câu đặc biệt Câu rút gọn Câu không có cấu tạo theo mô hình CN – Câu rút gọn là kiểu câu bình thường VN. bị lược bỏ CN hoặc VN, hoặc cả CN, Câu đặc biệt không thể khôi phục CN – VN. VN. Có thể khôi phục lại CN, VN. 2. Kiến thức về dấu câu. Dấu chấm lửng được dùng để: Dấu chấm Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết; lửng Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. Dấu chấm phẩy được dùng để: Dấu chấm Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức phẩy tạp; Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê có cấu tạo phức tạp. Dấu gạch ngang được dùng để: Dấu gạch Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu; ngang Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; Nối các từ nằm trong một liên danh. Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để Phép liệt kê diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. Các kiểu kiệt kê: + Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp. + Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến. III. Phần Tập Làm Văn: 1. Kiến thức cơ bản. 7
- 8 Phương Mục đích Nội dung Hình thức diện Văn bản Văn bản đề nghị Đề đạt một yêuPh ải có mục chủ Trình bày ngắn gọn, trang cầu, một nguyệny ếu: ai đề nghị, đề trọng, sáng sủa theo một vọng, xin được cấpngh ị ai, số mục đã quy định sẵn trên xem xét, giải quyết. Văn bản báo cáo Trình bày nhữngNêu nh ững sự kiện,Ph ải có mục chủ yếu: báo việc đã làm và chưas ự việc đã xảy ra,cáo c ủa ai, báo cáo với ai, làm được của mộtcó di ễn biến, có kếtbáo cáo về việc gì, kết cá nhân hay một tậpqu ả làm được hoặcqu ả n thể cho cấp trênch ưa làm được cho biết. cấp trên biết. Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ. Kiểu bài Biểu cảm Nghị luận Khái Là loại văn, người viết bày tỏ Văn được viết ra nhằm xác lập cho niệm cảm xúc thái độ với sự vật, con người đọc và người nghe1 quan điểm, người, thế giới xung quanh hoặc tư tưởng nào đó. tác phẩm văn học. Đặc Tình cảm, cảm xúc trong văn bản Văn nghị luận phải có luận điểm rõ điểm phải trong sáng cao đẹp. Có thể ràng, có lí lẽ và dẫn chứng thuyết biểu hiện tình cảm trực tiếp hoặc phục. gián tiếp thông qua miêu tả, tự sự. Những tư tưởng quan điểm phải Yếu tố miêu tả, tự sự đóng vai trò hướng tới giải quyết những vấn đề là giá đỡ cho cảm xúc chịu sự chi của đời sống, lao động là linh hồn của phối của cảm xúc. Ngôn ngữ biểu bài viết. Luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng cảm cần trong sáng, gợi cảm. sử chân thực, đúng đắn, tiêu biểu. Lập dụng các biện pháp tu từ. luận phải chặt chẽ bài văn mới có sức thuyết phục. Dàn ý Mở bài: Giới thiệu đối tượng Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị biểu cảm và cảm xúc chung. luận. Thân bài: Thể hiện những tình Thân bài: Cụ thể hoá luận điểm cảm, cảm xúc về đối tượng ở chính thành luận điểm phụ. Dùng lí lẽ những phương điện và thời điểm và dẫn chứng để làm rõ sáng, tỏ luận khác nhau. điểm. 8
- Kết bài: ấn tượng sâu sắc, bài Kết bài: Khẳng định luận điểm, bài học. học. Các kiểu Biểu cảm về sự vật, con người. Chứng minh. bài cụ Biểu cảm về tác phẩm văn học. Giải thích. thể 2. Luyện tập *Dàn bài chung cho bài văn lập luận giải thích: Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích. Nêu câu trích dẫn nếu có. Thân bài: Vận dụng lí lẽ, dẫn chứng lần lượt giải các luận điểm. Luận điểm 1: Giải thích khái niệm/ ý nghĩa của vấn đề Luận điểm 2: Giải thích nguyên nhân vấn đề. Luận điểm 3: Bài học rút ra từ vấn đề đó. Kết bài: Khẳng định giá trị của vấn đề nghị luận. Đề 1: Giải thích câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” a. Giải thích Nghĩa thực: Một thanh sắt to, thô kệch, xấu xí, vô dụng nếu bỏ công ra mài dũa thì một ngày nó cũng sẽ hao mòn thành chiếc kim khâu bé nhỏ mà hữu dụng, giúp ích cho mọi người. Nghĩa bóng: Nếu chúng ta có lòng kiên trì, vượt khó thì một ngày chắc chắn sẽ nhận lại những thành quả xứng đáng. => Câu tục ngữ đã khẳng định giá trị của lòng kiên trì với thành công của mỗi người. b. Vì sao phải có lòng kiên trì trong cuộc sống? Thành công không phải là thứ dễ dàng có được, để đạt những gì ta muốn phải đánh đổi mồ hôi, công sức rất nhiều. Lòng kiên trì, chịu khó là một trong những nhân tố giúp con người vươn tới thành công. Không có con đường nào là bằng phẳng, đặc biệt là đường đời. Mỗi một hành trình chúng ta đi đến có những khó khăn, những vật cản hay thất bại mà cần phải có bản lĩnh để vượt qua. Nếu lỡ một lần thất bại mà đã đành bỏ cuộc, lỡ một lần vấp ngã mà chấp nhận lùi bước thì nào có được thành công. Bởi vậy mà lòng kiên trì là thứ cần thiết để con người biết đứng lên khi thất bại, biết cố gắng không từ bỏ dẫu cho gặp phải những trắc trở trong đời. Lòng kiên trì giúp chúng ta hoàn thiện bản thân hơn. Nuôi dưỡng lòng kiên trì mỗi ngày là nuôi dưỡng đam mê, ước mơ của mình. Lòng kiên trì là một phẩm chất đáng quý và đáng trân trọng. Người có lòng kiên trì sẽ được mọi người yêu mến, tin tưởng trong công việc cũng như trong cuộc sống. Mở rộng: Hiện nay vẫn rất nhiều những bạn trẻ không có được điều ấy. Các bạn thường dễ buông xuôi, dễ bỏ cuộc khi gặp phải những khó khăn. 9
- 10 c. Liên hệ bản thân Là học sinh, chúng ta phải luyện tập cho bản thân lòng kiên trì mỗi ngày. Đừng bao giờ từ bỏ những mục tiêu mà ta đặt ra, hãy hướng về phía trước, lấy lòng kiên trì, chịu khó để nuôi dưỡng những ước mơ của mình. 3. Kết bài Khẳng định ý nghĩa, giá trị của câu tục ngữ: Câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” cho đến bây giờ và mai sau vẫn còn nguyên giá trị lâu bền. Nó là kim chỉ nam cho mỗi chúng ta để vững bước trên đường đời. Đề 2. “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy? a. Mở bài: Giới thiệu truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc: là truyền thống lâu đời, thể hiện những đạo lí tốt đẹp của dân tộc. Giới thiệu, trích dẫn bài ca dao. b. Thân bài: * Giải thích ý nghĩa của câu ca dao. Nghĩa đen: Nhiễu điều: tấm vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương tấm vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương. Nghĩa bóng: Lời khuyên của dân gian: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu nhau. Tinh thần đoàn kết thương yêu nhau là truyền thống của dân tộc. * Tại sao lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau? Đề cùng chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống lao động: chống bão lũ, hạn hán.... Để cùng chống giặc ngoại xâm... Để cùng chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt: những người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, những trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư.... ( có thể dẫn một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự) * Cần phải làm gì để thực hiện lời dạy của người xưa? Thương yêu đùm bọc và sống có trách nhiệm với chính những người thân yêu trong gia đình, hàng xóm... Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia các phong trào ủng hộ, các hoạt động từ thiện.... * Liên hệ bản thân: Là học sinh, em có thể làm gì để thực hiện lời khuyên của dân gian ( yêu thương đoàn kết với bạn bè trong lớp, tham gia các hoạt động ủng hộ, quyên góp...) c. Kết bài: khẳng định giá trị của bài ca dao: Thể hiện được truyền thống tương thân tương ái quý báu của dân tộc. Khẳng định rằng truyền thống tốt đẹp ấy sẽ được thế hệ trẻ hôm nay tiếp nối và phát huy. 10
- Đề 3: Giải thích lời khuyên của Lênin: “Học, học nữa, học mãi” a. Mở bài: Giới thiệu vai trò của việc học tập đối với mỗi con người: Là công việc quan trọng, không học tập không thể thành người có ích. Đặt vấn đề : Vậy cần học tập như thế nào? Giới thiệu và trích dẫn lời khuyên của Lênin. b. Thân bài: * Học, học nữa, học mãi nghĩa là như thế nào? Lời khuyên ngắn gọn như một khẩu hiệu thúc giục mỗi người học tập. Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp: + Học: Thúc giục con người bắt đầu công việc học tập, tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức. + Học nữa: Vế trức đã thúc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học nữa mang hàm ý là đã học rồi, nhưng cần tiếp tục học thêm nữa. + Học mãi: Vế thứ ba khẳng định một vấn đề quan trọng về công việc học tập. Học tập là công việc suốt đời, mãi mãi, con người cần phải luôn luôn học hỏi ngay cả khi mình đã có được một vị trí nhất định trong xã hội. * Tại sao phải Học, học nữa, học mãi. Bởi học tập là con đường giúp chúng ta tồn tại và sống tốt trong xã hội. Bởi xã hội luôn luôn vận động, cái mới luôn được sinh ra, nếu không chịu khó học hỏi, ta sẽ nhanh chóng lạc hậu về kiến thức. Bởi cuộc sống có rất nhiều người tài giỏi, nếu ta không nỗ lực học tập ta sẽ thua kém họ, tự làm mất đi vị trí của mình trong cuộc sống. * Học ở đâu và học như thế nào? Học trên lớp, trong sách vở, học ở thầy cô, bạn bè, cuộc sống... Khi không còn ngồi trên ghế nhà trường, ta vẫn có thể học thêm trong sách vở, trong cuộc sống, trong công việc.... Có thể học trong lúc làm việc, trong lúc nhàn rỗi... * Liên hệ: Bản thân và bạn bè đã và đang vận dụng câu nói của Lênin ra sao ( không ngừng học tập, học lẫn nhau, tìm sách vở bổ trợ...) c. Kết bài: Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ trong lời khuyên của Lênin: đó là lời khuyên đúng đắn và có ích đối với mọi người, đặc biệt là lứa tuổi học sinh chúng ta. “Đường đời là cái thang không nấc chót. Việc học là cuốn sách không trang cuối”. Mỗi người hãy coi học tập là niềm vui, hạnh phúc của đời mình. 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 139 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 77 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 99 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
33 p | 36 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
7 p | 83 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
45 p | 38 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 103 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
29 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
2 p | 92 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 58 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
16 p | 119 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
6 p | 128 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 64 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn