intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phan Chu Trinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phan Chu Trinh” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phan Chu Trinh

  1. Trường THCS Phan Chu Trinh Tổ KHXH _____________________________________________________________________________________ _ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II  MÔN: NGỮ VĂN 7 I/ Văn học 1. Văn học dân gian ­ Tục ngữ về con người và xã hội. ­ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. * Nêu được định nghĩa về tục ngữ,  thuộc lòng và hiểu  nội dung nghệ thuật của các câu tục  ngữ. 2. Văn học hiện đại       ­   Tinh thần yêu nước của nhân dân ta;       ­   Đức tính giản dị của Bác Hồ; ­  Ý nghĩa văn chương;       ­   Sống chết mặc bay;       ­   Ca Huế trên sông Hương. * Nhận biết tác giả và tác phẩm, thể loại của văn bản.  *Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. II/ Tiếng Việt ­ Rút gọn câu; ­ Thêm trạng ngữ cho câu; ­ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động; _________________________________________________________________________________________________________
  2. 2 ­ Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu; ­ Liệt kê; ­ Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy;       ­    Dấu gạch ngang.    ọc sinh cần nắm:   *   H     ­ Nắm vững các kiến thức cơ bản về việc thêm bớt thành phần câu, chuyển đổi kiểu câu, phép   tu từ cú pháp, các dấu câu.     ­  Nắm được cách  sử dụng câu rút gọn, thêm trạng ngữ cho câu, chuyển đổi câu chủ động  thành câu bị động, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu,  phép liệt kê, dấu chấm phẩy và dấu chấm  lửng, dấu gạch ngang. III/ Tập Làm Văn  1. Thế nào là văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận? Bố cục và phương pháp lâp luận  trong văn nghị luận? 2. Đặc điểm của lập luận chứng minh? Các bước làm bài văn lập luận chứng minh và bố cục. 3. Mục đích, tính chất của bài văn nghị luận giải thích? Các bước làm bài văn lập luận giải thích  và bố cục. 4. Thế nào là văn bản hành chính? Đặc điểm và ngôn ngữ văn bản hành chính. Một số đề tập làm văn: * Văn chứng minh: Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Đề  2: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ  xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý : “Ăn  quả nhớ kẻ trồng cây” ; “Uống nước nhớ nguồn”. 2
  3. Trường THCS Phan Chu Trinh Tổ KHXH _____________________________________________________________________________________ _ Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Chứng minh nội dung câu  tục ngữ đó Đề 4: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người. Đề 5 :Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : “Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. Đề 6: Rừng quý giá vì mang lại nhiều lợi ích cho con người. Em hãy chứng minh điều đó, và nêu  lên trách nhiệm của mọi người đối với rừng. Đề 7: Ca dao Việt Nam có  câu quen thuộc: “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”. Em hãy chứng minh vấn đề trên trong câu ca dao ấy. * Văn giải thích: Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội  dung câu tục ngữ đó. Đề  2: Một nhà văn có câu nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ  con người. Hãy giải  thích câu nói đó. Đề 3 Bầu  ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy. _________________________________________________________________________________________________________
  4. 4 Đề 4: Giải thích lời khuyên của Lê­nin: “Học, học nữa, học mãi”. Đề 5: Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”. Đề 6: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”. VĂN BẢN NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH SGK 1. Mỗi   người   đều  có   một   mơ   ước   riêng   cho  mình.   Có   những  ước  mơ   nhỏ   nhoi   nhưcủa cô bé bán diêm trong truyện cổ  An­đéc­xen: một mái nhà trong đêm đông   giábuốt. Cũng có những  ước mơ  lớn lao làm thay đổi cả  thế  giới như  của tỷ  phú   BillGates.  Nhưng chỉ mơthôi thì chưa đủ. Ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm   với hành động và nỗ  lựcthực hiện mơ   ước... Tất cả  chúng ta đều phải hành động   nhằm biến mơ ước của mìnhthành hiện thực. [...] Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý nghĩa. Những người   biếtmơ   ước là những người đang sống cuộc sống của các thiên thần. Ngay cả  khi   giấc mơcủa bạn không bao giờ trọn vẹn, bạn cũng sẽ không phải hối tiếc vì nó. Như   Đôn­ki­hô­tê đã nói: “Việc mơ  những giấc mơ diệu kì là điều tốt nhất một người có   thể làm”.Tôi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích – nơi mà lòng kiên nhẫn, ý chí bền   bỉ sẽđược đền đáp. Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn. (Quà tặng cuộc sống, NXB Tổng hợp Thành phốHCM, 2016) 4
  5. Trường THCS Phan Chu Trinh Tổ KHXH _____________________________________________________________________________________ _ 2. CÂU CHUYỆN VỀ BỐN NGỌN NẾN Trong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến   mức ngườita có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng. Ngọn nến thứ nhất nói : Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế   nào nếukhông có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người. Ngọn nến thứ hai lên tiếng : Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn   tất cả, mọingười đều phải cần đến tôi. Đến lượt mình, ngọn nến thứ ba nói : Tôi là hiện thân của tình yêu. Tôi mới   thực sự  quantrọng. Hãy thử  xem cuộc sống sẽ  như  thế  nào nếu thiếu đi tình   yêu? Đột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào phòng. Một cơn gió   ùa theo làmtắt cả  ba ngọn nến.  “Tại sao cả  ba ngọn nến lại tắt ?”  ­ cậu bé   sửng sốt nói. Rồi cậu bé òa lênkhóc. Lúc này, ngọn nến thứ  tư  mới lên tiếng: Đừng lo lắng, cậu bé. Khi tôi vẫn   còn cháy thìvẫn có thể  thắp sáng lại cả  ba ngọn nến kia. Bởi vì, tôi chính là   niềm hy vọng. _________________________________________________________________________________________________________
  6. 6 Lau những giọt nước mắt còn đọng lại, cậu bé lần lượt thắp sáng lại những   ngọn nến vừatắt bằng ngọn lửa của niềm hy vọng. (Trích “Những bài học về cuộc sống”, NXB Thanh Niên, 2005) 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2