intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông Triều

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông Triều" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề cương. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông Triều

  1. PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH Năm học 203- 2024 Môn: Sinh học 9 I. Trắc nghiệm: Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến ưu thế lai là: A. do gen lặn đồng hợp biểu hiện tính trạng xấu. B. các gen trội có lợi biểu hiện tính trạng tốt ở F1. C. các gen tương ứng tranh nhau biểu hiện ra kiểu hình. D. cả A và B. Câu 2. Mục đích của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần là gì? A. cũng cố một số đặc tính mong muốn nào đó. B. Loại bỏ gen xấu ra khỏi quần thể. C. Chuẩn bị tạo ưu thế lai. D. cả A, B, C. Câu 3. Nhân tố vô sinh của môi trường gồm A. Đất, đá, nước. B. Đất, đá, cá. C. Nước, sinh vật, cỏ cây. D. Khí hậu, thực vật. Câu 4. Tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước nhiều nhất là: A. túi nilon B. khói bụi C. lũ lụt, đioxin D. núi lửa, bê tông xây dựng Câu 5. Hậu quả ô nhiễm môi trường là: A. bệnh tật B. ổn định hệ sinh thái C. biến đổi khí hậu theo hướng tốt D. làm sạch không khí Câu 6. Tài nguyên tái sinh gồm: A. rừng, than đá B. rừng, nước, sinh vật C. mặt trời, vàng, dầu mỏ D. khí đốt, SV Câu 7: Đặc điểm có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật là: A. có số cá thể cùng một loài B. cùng phân bố trong một khoảng không gian xác định Trang 1
  2. C. tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật D. xảy ra hiện tượng giao phối và sinh sản Câu 8. Địa y là mối quan hệ……… giữa tảo và nấm A. cạnh tranh B. hội sinh C. cộng sinh D. kí sinh Câu 9 . Phương pháp chủ yếu tạo ưu thế lai ở TV là: A. gây đột biến nhân tạo B. lai kinh tế C. lai cùng loài D. lai khác dòng Câu 10. Một trong các tác nhân gây ô nhiễm không khí là A. Chất thải rắn B. Khí thải từ các nhà máy C. Sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật D. Nước thải sinh hoạt Câu 11. Mối quan hệ nào sau đây có lợi cho cả 2 loài sinh vật ? A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh Câu 12. Thời kì xã hội nào con người gây suy thoái môi trường nhiều nhất: A. Nguyên thuỷ B. Nông nghiệp C. Công nghiệp D. Chiếm hữu nô lệ Câu 13. Lá lốt là nhóm TV: A. ưa sáng B. ưa bóng C. ưa ẩm D. ưa khô Câu 14.Trong các nhóm động vật sau nhóm nào toàn động vật ưa sáng? A. Chuột, cú mèo, trâu B. Gà, trâu, cú mèo C. Trâu, lợn rừng, gà D.Chuột, cú mèo, lợn rừng Câu 15. Tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường nước nhiều nhất A. Nước thải công nghiệp B. Rác thải sinh hoạt C. Túi nilon D. Rác thải nông nghiệp Câu 16. Vì sao quần thể người có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật không có? A. Con người có khá năng tư duy trừu tượng và lao dộng có mục đích B. Con người có dáng đi thẳng C. Con người có những điểm khác biệt về hình thái D. Con người có ngôn ngữ Trang 2
  3. Câu 17 Mưa axit là hậu quả việc sử dụng loại năng lượng: A. từ hạt nhân B. từ ánh sáng mặt trời C. từ dầu khí, than đá D. từ nước, thuỷ triều Câu 18. Trong một chuỗi thức ăn, cây xanh là A. sinh vật phân giải B. sinh vật tiêu thụ. C. sinh vật sản xuất D. sinh vật dị dưỡng. Câu 19. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã được gọi là A. loài đặc trưng B. loài phổ biến C. loài quý hiếm D. loài ưu thế Câu 20. Tác động lớn nhất của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên là: A. Phá hủy thảm thực vật B. Tạo giống vật nuôi, cây trồng mới C. Săn bắn nhiều loài động vật D. Phục hồi và trồng rừng mới. Câu 21. Các chất CO, CO2, SO2, NO2 là: A. Các chất thải khí gây ô nhiễm môi trường B. Các chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường C. Các chất thải lỏng gây ô nhiễm môi trường D. Các chất bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường Câu 22. Biện pháp nào giúp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn? A. Xây dựng nhà máy xử lí rác thải. B. Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học. C. Cấm xả rác bừa bãi. D. Tất cả các biện pháp trên. II. Tự luận Câu 1: Môi trường là gì? Các nhân tố sinh thái của môi trường? Câu 2: Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật sau: Cỏ, châu chấu, ếch nhái, dê, gà rừng, cáo, vi sinh vật, mèo rừng, rắn lục đuôi đỏ. a) Viết 4 chuỗi thức ăn có từ 4 – 5 mắt xích trong quần xã sinh vật nêu trên? b) Vẽ sơ đồ lưới thức ăn từ quần xã sinh vật trên. Trang 3
  4. c) Hiện tượng rắn lục đuôi đỏ xuất hiện nhiều vào năm ngoái thậm chí chúng bò vào nhà dân làm người dân hoang mang. Các chuyên gia khoa học kết luận rằng đây là hiện tượng mất cân bằng sinh thái. Em hãy giải thích? Câu 3: Thế nào là một quần thể sinh vật? Những đặc trưng cơ bản của quần thể? Câu 4: Kể tên những việc làm xấu ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên mà em biết? Cần có những biện pháp gi để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên? Câu 5. Ô nhiễm môi trường là gì? Kể tên các hoạt động gây ô nhiễm môi trường không khí? Bản thân em đã làm gì để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường? Câu 6. Mật độ các cá thể trong quần thể luôn được khống chế quanh mức cân bằng như thế nào? Lấy ví dụ ? Trang 4
  5. Trang 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2