Trang 1
Trường THPT Ngô Gia Tự
Tổ Hóa Học
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ 2
Môn: HÓA HỌC
NĂM HỌC 2024-2025
CHƯƠNG 3
LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS
. Liên kết hydrogen giữa các phân tử lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử
mang độ âm điện lớn, thường là F, O, N) ở phân tnày với một nguyên tử phi kim mang điện tích âm lớn (thường
là F, O, N) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết ở phân tử khác.
. Tương tác van der Waals là một loại liên kết rất yếu, hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các cực trái dấu
của phân tử.
PHẦN I. Mỗi câu hỏi học sinh chọn một phương án.
Câu 1. [CD - SBT] Da vào tương tác van der Waals, hãy cho biết halogen nào sau đây có nhiệt độ
sôi cao nht?
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 2. [CTST - SBT] Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A. H2S. B. PH3. C. HI. D. CH3OH.
Câu 3. [KNTT - SBT] Liên kết hydrogen là loại liên kết hóa học được hình thành giữa các nguyên tử
nào sau đây?
A. Phi kim và hydrogen trong hai phân tử khác nhau.
B. Phi kim và hydrogen trong cùng một phân tử.
C. Phi kim có độ âm điện lớn và nguyên tử hydrogen.
D. F, O, N,… độ âm điện lớn, đồng thời cặp electron hóa trị chưa liên kết nguyên tử
hydrogen linh động.
Câu 4. [KNTT - SBT] Chất nào sau đây không thể tạo được liên kết hydrogen?
A. H2O. B. CH4. C. CH3OH. D. NH3.
Câu 5. [KNTT - SBT] Cho các chất sau: C2H6; H2O; NH3; PF3; C2H5OH, CH3COOH. Số cht tạo được
kiên kết hydrogen là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Trang 2
CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
. Các khái niệm: chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử…
. Xác định số oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.
. Phn ng oxi hóa kh : phn ng hóa hc trong đó có s thay đổi s oxi hóa ca 1 hoc nhiu nguyên
t.
. Cht kh (Cht b OXH) : Cho (nhường) electron Tăng số oxi hóa sau phn ng
. Cht kh : Tham gia vào quá trình oxi hóa (s oxi hóa)
. Cht oxi hóa (Cht b kh) : Nhn (thu) electron Gim s oxi hóa sau phn ng
. Cht oxi hóa : Tham gia vào quá trình kh (s kh)
Cách nh : “Khử ng Cho – O gim nhn”
Chất khử (bị OXH) : Al
Quá trình oxi hóa (Sự OXH) : Al
⎯⎯
Al3+ + 3e
Chất OXH (bị khử) : Mn+7
Quá trình khử (Sự khử) : Mn+7 + 5e
⎯⎯
Mn+2
PHẦN I. Mỗi câu hỏi học sinh chọn một phương án.
Câu 1.(SBT-KNTT): Thuốc tím chứa ion permanganate (
) tính oxi hóa mạnh, được dùng để sát
trùng, diệt khuẩn trong y học, đời sống và nuôi trồng thủy sản. Số oxi hóa manganse trong ion permanganate là
A. +2 B. +3 C. +7 D. +6
Câu 2.(SBT-CD): Số oxi hóa của chromium (Cr) trong Na2CrO4
A. -2 B +2 C. +6 D. -6
Câu 3 (SBT-KNTT): Hợp chất nào sau đây chứa hai loại nguyên tử iron với số oxi hóa +2 và +3 ?
A. FeO B Fe3O4 C. Fe(OH)3 D.Fe2O3
Câu 4. Số oxi hóa của oxygen trong các hợp chất H2O, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là:
A. 2, 1, 2, 0,5. B. 2, 1, +2, 0,5. C. 2, +1, +2, +0,5. D. 2, +1, 2, +0,5.
Câu 5. (SBT-KNTT): Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự nhường và nhận
A. Electron B Neutron C. Proton D. Cation
Câu 6. (SBT-KNTT): Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa - khử dựa trên sự thay đổi đại lượng nào
sau đây của nguyên tử ?
A. Số khối B Số oxi hóa C. Số hiệu D. Số mol
Câu 7 (SBT-KNTT): Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất oxi hóa là chất
A. Nhường electron B. Nhận electron
C. Nhận proton D. Nhường proton
Câu 8.(SBT-KNTT): Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhường electron được gọi là
A. Chất khử B. Chất oxi hóa C. Acid D. Base
Câu 9 (SBT-KNTT): Khi tham gia đốt cháy các nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là
A. Chất khử B. Acid C. Chất oxi hóa D. Base
Câu 10. Trong sự biến đổi : Cu2+ + 2e
⎯⎯
Cu, ta thấy:
A. Ion copper bị oxi hóa. B. Ion copper bị khử.
C. Nguyên tử copper bị oxi hóa. D. Nguyên tử copper bị khử.
Câu 11. Trong sự biến đổi : Mg
⎯⎯
Mg2+ + 2e , ta thấy:
A. Ion magnesium bị oxi hóa. B. Ion magnesium bị khử.
C. Nguyên tử magnesium bị oxi hóa. D. Nguyên tử magnesium bị khử.
Câu 12. Cho quá trình Al
⎯⎯
Al3+ + 3e, đây là quá trình
A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton.
Trang 3
Câu 13. Cho quá trình
52
N 3e N
++
+
đây là quá trình
A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton.
Câu 14: Số mol electron cần dùng để khử hết 0,75 mol Al2O3 thành Al là
A. 4,5 mol. B. 0,5 mol. C. 3,0 mol. D. 1,5 mol.
Câu 15(SBT-CTST): Sản xuất gang trong công nghiệp bằng cách sdụng khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao theo
phản ứng sau : Fe2O3 + 3CO
0
t
2Fe +3CO2 Trong phản ứng trên chất đóng vai trò chất khử là
A. Fe2O3 B. CO C. Fe D. CO2
Câu 16. Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4
⎯⎯
3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4.
C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7.
Câu 17. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 18: Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?
A.
34
HCl NH NH Cl.+→
B.
2
HCl NaOH NaCl H O.+ +
C.
2 2 2 2
4HCl MnO MnCl Cl H O.+ + +
D.
22
2HCl Fe FeCl H .+ +
Câu 19: Phản ứng oxi hóa - khử nào sau đây không có lợi trong thực tế ?
A. Sự quang hợp cây xanh
6H2O + 6CO2 C6H12O6
+ 6O2
B. Đốt gas nấu chín
thức ăn.
C. Sắt(iron) bị gỉ, sét
4Fe + 3O2 + nH2O
⎯⎯
2Fe2O3.nH2O
D. Hàn đường ray
2Al + Fe2O3
⎯⎯
Al2O3
+ 2Fe
Câu 20 (SBT-CTST): Trong phản ứng : 3Cu +8HNO3
⎯⎯
3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử nitric acid
(HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 8 B 8 C. 4 D. 2
Câu 21 (SBT-CD):Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Số oxi hóa của nguyên tử trong bất kì một đơn chất hóa học nào đều bằng 0.
B. Tổng số oxi hóa của tất cả các nguyên tử trong một phân tử và trong một ion đa nguyên tử bằng 0.
C. Trong tất cả các hợp chất, hydrogen luôn có số oxi hóa +1.
D. Trong tất cả các hợp chất, oxygen luôn có số oxi hóa -2.
Câu 22 (SBT-KNTT): Thực hiện các phản ứng hóa học sau :
(a) S + O2
0
t
SO2 ; (b) Hg + S
⎯⎯
HgS
(c) S + H2
0
t
H2S ; (d) S + 3F2
SF6 Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 3 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 23: Cho sơ đ phn ng sau: S
⎯⎯
SO2
⎯⎯
SO3
⎯⎯
H2SO4
⎯⎯
SO2
⎯⎯
S
⎯⎯
H2S
Mỗi mũi tên là một phn ng hóa hc. S phn ng mà nguyên t sulfur(S) đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 24: Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử trong sơ đồ chuyển hóa dưới đây?
Trang 4
o
2 2 2 2
O O O H O CuO t
2 2 3 3 2 2
N NO NO HNO Cu(NO ) NO
+ + + + +
⎯⎯
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 25: Cho phương trình phản ứng:
4 2 2 7 2 4 2 4 3 2 4 2 4 3 2
aFeSO bK Cr O cH SO dFe (SO ) eK SO fCr (SO ) gH O+ + + + +
. Tỉ lệ a:b là
A. 3:2. B. 2:3. C. 1:6. D. 6:1.
Câu 26 (SBT CD): Cho các phát biểu sau:
(1). Sự oxi hóa là sự nhường electron hay sự làm tăng số oxi hóa.
(2). Trong quá trình oxi hóa, chất khử nhận electron.
(3). Sự khử là sự nhận electron hay là sự làm giảm số oxi hóa.
(4). Trong quá trình khử, chất oxi hóa nhường electron.
(5). Trong quá trình khử, chất oxi hóa nhận electron và bị khử xuống oxi hóa thấp hơn.
(6). Trong quá trình oxi hóa, chất khử nhường electron và bị oxi hóa lên số oxi hóa cao hơn.
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
PHẦN II. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
{ SBT Chân Trời Sáng Tạo } Gt là quá trình oxi a kim loại, mỗi
năm phá hủy khoảng 25% sắt thép. Gỉ sét được hình thành do kim loại
sắt (Fe) trong gang hay thép kết hợp với oxygen khi mặt nước hoặc
không khí ẩm. Trên bề mặt gang hay thép bị gỉ hình thành những lớp xốp
và giòn dễ vỡ, thường có màu nâu, nâu đỏ hoặc đỏ. Lớp gỉ này không có
tác dụng bảo vệ sắt phía trong. Sau thời gian i, bất khối sắt nào
cũng sẽ bị gỉ hoàn toàn và phân hủy. Thành phần chính của sắt gỉ gồm
Fe(OH)2, Fe2O3.nH2O.
Một số phản ứng xảy ra trong quá trình gỉ sắt:
Fe + O2 + H2O
⎯⎯
Fe(OH)2 (1)
Fe + O2 + H2O + CO2
⎯⎯
Fe(HCO3)2 (2)
Fe(HCO3)2
⎯⎯
Fe(OH)2 + CO2 (3)
Fe(OH)2 + O2 + H2O
⎯⎯
Fe2O3.nH2O (4)
(a) Các phản ứng (1), (2), (3), (4) đều là phản ứng oxi hóa – khử?
(b) Ở phản ứng (1), (2) Fe đóng vai trò chất khử bị oxi hóa còn O2 đóng vai trò nhận electron.
(c) Sự gỉ sét là quá trình tỏa nhiệt nên có thể gọi sự rỉ sét của sắt là phản ứng đốt cháy.
(d) Trong điều kiện ẩm ướt, môi trường nước, môi trường nước biển sắt dễ gỉ sét hơn trong điều kiện khô ráo.
PHẦN III. TỰ LUẬN
Câu 1. Xác định nồng Độ ethanol trong ruợu là một trong những phép phân tích quan trọng nhất đối với quá
trình kiểm soát chất luợng ruợu. Ethanol đuợc xác định bằng phương pháp chuẩn độ pemanganat.
CH3-CH2OH + KMnO4 + H2SO4
⎯⎯
K2SO4 + MnSO4 + CH3COOH + H2O
Cân bằng phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron.(xác định rõ chất khử, chất oxi hóa, quá trình
khử, quá trình oxi hóa)
Câu 2. Để xác định hàm lượng iron (II) sulfate người ta sử dụng phản ứng oxi hóa khử theo phương
trình hoá học sau: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4⎯⎯→ Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Tính Thể tích (mL)
dung dịch KMnO4 0,03M để phản ứng vừa đủ với 20 mL dung dịch FeSO4 0,15M (ĐS. 20 mL)
Câu 3. Ion Ca2+ cần thiết cho máu của người hoạt động bình thường. Nồng độ ion calcium không bình thường
dấu hiệu của bệnh. Calcium trong máu bình thường khoảng 8,5-10,5 mg/100mL máu.Để xác định nồng độ
ion calcium, người ta lấy mẫu máu, sau đó kết ion calcium dưới dạng calcium oxalate (CaC2O4) rối cho calcium
oxalate tác dụng với dung dịch potassium permanganate trong môi trường acid theo phản ứng sau :
Trang 5
KMnO4+ CaC2O4 + H2SO4
⎯⎯
CaSO4 + K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O
a) Cân bằng phương trình phản ứng.
b) Giả sử calcium oxalate kết tủa từ 1mL u một người tác dụng vừa hết với 2,05mL dung dịch potassium
permanganate (KMnO4) 4,88.10-4M. Nồng độ ion calcium trong máu người đó (đo bằng đơn vị mg Ca2+/100mL
máu) là bao nhiêu và có bình thường không? (ĐS: 10mg/100mL)
CHƯƠNG 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC
.11. Phản ứng tỏa nhiệt & phản ứng thu nhiệt
.Ta nhit (Âm ta
0
ΔH
r298
< 0)
. Thu nhit
(
Dương thu
0
ΔH
r298
> 0
)
. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng
lượng dưới dạng nhiệt.
. Năng lượng ca h cht phn ng lớn hơn năng
ng ca h cht sn phm.
. Các phn ng ta nhiệt thường din ra thun li
hơn phản ng thu nhit.
Thường là các phản ứng Oxihoa- Khử:
+ Tất cả phản ứng cháy các nhiên liệu : Gỗ,
than,xăng/dầu (hydrocarbon),… Phản ứng hydrate hóa.
+ Sự gỉ sét kim loại.
+ Phản ứng của kim loại với acid; của kim loại mạnh
với nước…
Các quá trình hòa tan 1 số chất : H2SO4 đặcCaO,
Al2(SO4)3, bột giặt, … vào nước.
Acid mạnh tác dụng base mạnh.
Sự ngưng tụ hơi nước, H2O hóa rắn, sự kết cứng…
. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thu năng
lượng dưới dạng nhiệt.
. Phn ng thu nhit ta luôn phi cung cp nhit
lượng liên tc và xuyên sut q trình phn ng.
. Năng lượng ca h cht phn ng nh hơn năng
ng ca h cht sn phm.
Thường là các phản ứng : Nhiệt phân, thủy phân
colagen
sự hóa hơi và nóng chảy, thăng hoa, phản ứng
cracking của các alkane
phản ứng giữa giấm ăn (acetic acid) với baking
soda (NaHCO3).
sự hòa tan của 1 số chất rắn trong nước :
NaNO3, KNO3, KBr, NH4Cl, NH4NO3, Ba(OH)2, AlCl3,
viên C sủi,….
phản ứng quang hợp.
Sự tiêu hóa thức ăn…
Y BÌNH DẠY
2. Điều kiện chuẩn (đkc): Nhiệt độ: 25 0C (hay 298K), áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối
với chất tan trong dung dịch).
3. Biến thiên enthalpy chuẩn (
0
ΔH
r298
) là nhiệt lượng tỏa ra hoặc thu vào của phản ứng ở điều kiện chuẩn.
. Giá trị tuyệt đối của
0
ΔH
r298
càng lớn thì nhiệt lượng tỏa ra hoặc thu vào càng nhiều.
4. Enthalpy tạo thành hay nhiệt tạo thành (
0
ΔH
298
f
) của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo
thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở trạng thái bền vững, ở một điều kiện chuẩn.
0
ΔH
298
f
đơn chất = 0
5. Công thức tính biến thiên enthalpy ở điều kiện chuẩn theo enthalpy tạo thành:
o
ΔH
r298
= Σ
o
ΔH
298
f
(sp) Σ
o
ΔH
298
f
(cđ)
6. Công thức tính biến thiên enthalpy ở điều kiện chuẩn theo năng lượng liên kết:
o
ΔH
r298
=

bb
E (cñ) E (sp)
7. Nhiệt lượng tỏa ra hoặc thu vào khi đốt cháy n mol chất: Q = n.|
o
ΔH
r298
| (KJ)