KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ 8- NĂM HOC 2017-2018<br />
CHỦ ĐỀ<br />
<br />
Nhận biết<br />
TNKQ TL<br />
<br />
I. Ma trận đề<br />
Thông hiểu<br />
TNKQ<br />
TL<br />
Cấp độ thấp<br />
TNKQ<br />
<br />
Chuyển động cơ<br />
học<br />
Vận tốc<br />
<br />
TL<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
2,5<br />
<br />
1<br />
0,5<br />
<br />
2<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
Sự cân bằng lựcQuán tính<br />
Lực ma sát<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
1,5<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
Áp suất<br />
<br />
1,5<br />
1<br />
<br />
1<br />
0,5<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
Chuyển động đềuChuyển động<br />
không đều<br />
Biểu diễn lực<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ cao<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
2<br />
<br />
2<br />
1,5<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
0,5<br />
II. Đề kiểm tra<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
2,5<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
10<br />
<br />
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Chọn phương án trả lờiđúng nhất cho các câu sau:(4 Điểm)<br />
Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi<br />
A. vật đó không chuyển động.<br />
<br />
B. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.<br />
<br />
C. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.<br />
Câu 2: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều được tính bằng công thức<br />
A. v <br />
<br />
S<br />
;<br />
t<br />
<br />
B. vtb <br />
<br />
t<br />
;<br />
S<br />
<br />
C. vtb <br />
<br />
S<br />
;<br />
t<br />
<br />
D. v <br />
<br />
t<br />
S<br />
<br />
Câu 3: Đơn vị của vận tốc là:<br />
A. km.h;<br />
<br />
B. m.s;<br />
<br />
C. s/m;<br />
<br />
D. Km/h<br />
<br />
Câu 4: Hai lực cân bằng là:<br />
A. hai lực được đặt trên hai vật, có cường độ như nhau, phương nằm trên một đường thẳng, ngược<br />
chiều nhau<br />
B. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, phương nằm trên một đường thẳng, ngược<br />
chiều nhau<br />
C. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương và cùng chiều<br />
D. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ khác nhau, cùng phương và ngược chiều<br />
Câu 5: Lực là một đại lượng véc tơ vì<br />
A. lực có độ lớn, phương và chiều<br />
<br />
B. lực làm cho vật chuyển động<br />
<br />
C. lực làm cho vật biến dạng<br />
<br />
D. lực làm cho vật thay đổi tốc độ<br />
<br />
Câu 6: Phương án có thể làm giảm được ma sát là<br />
A. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc<br />
<br />
B. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc<br />
<br />
C. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc<br />
D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc<br />
Câu 7: Thế nào là chuyển động không đều?<br />
A. Là chuyển động có vận tốc không đổi;<br />
B. Là chuyển động có vận tốc thay đổi liên tục;<br />
C. Là chuyển động có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian;<br />
D. Là chuyển động có quãng đường thay đổi theo thời gian.<br />
Câu 8: Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào?<br />
A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu<br />
B. Trọng lượng của đoàn tàu<br />
C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray<br />
D. Cả ba lực trên<br />
Phần II: Tự luận: (6 điểm) Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau:<br />
Câu 9: Nêu 1 ví dụ về lực ma sát trượt: Nêu 1 ví dụ về lực ma sát lăn? (1đ)<br />
Câu 10: Hãy biểu diễn lực dưới đây: (1đ)<br />
Lực kéo 25000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ lệ xích tự chọn)<br />
Câu 11: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 10 giờ, đến Hải Phòng lúc 12 giờ. Cho biết quãng đường từ Hà<br />
Nội đến Hải Phòng dài 108 km. Tính vận tốc của Ô tô ra km/h và m/s? (2đ)<br />
Câu 12: Đặt một bao gạo có trọng lượng 520N lên một cái ghế bốn chân có trọng lượng 40N. Diện tích tiếp<br />
xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 7cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất. (2đ)<br />
<br />
III. Đáp án và thang điểm:<br />
Phần I:Trắc nghiệm:4 điểm (mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm)<br />
Câu<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
Đ.A B C D B A A C B<br />
Phần II: Tự luận (6 điểm)<br />
Câu 9 (1 điểm): a) Ví dụ: Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp nhẹ phanh thì vành bánh chuyển động chậm<br />
lại. Lực sinh ra do má phanh ép sát lên vành bánh, ngăn cản chuyển động của vành được gọi là lực ma sát<br />
trượt. Nếu bóp phanh mạnh thì bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường, khi đó lực ma sát trượt giữa<br />
bánh xe và mặt đường (0,5 đ)<br />
b) Khi đá quả bóng lăn trên sân cỏ, quả bóng lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt sân tác dụng lên quả<br />
bóng, ngăn cản chuyển động lăn của quả bóng là lực ma sát lăn. (0,5 đ)<br />
Câu 10 : P = 25000N<br />
<br />
P<br />
5000N<br />
Câu 11 :<br />
Tóm tắt :(0,5đ)<br />
t = 2h<br />
S = 108km<br />
v = ? k/h ? m/s<br />
<br />
Giải :<br />
Vận tốc của Ô tô là :<br />
S<br />
ADCT : v Thay số<br />
t<br />
<br />
1 0 8<br />
5 4 ( k / h )<br />
2<br />
(1,5 đ)<br />
5 4 .1 0 0 0<br />
<br />
1 5 ( m / s )<br />
3 6 0 0<br />
Đáp số : 54k/h ; 15m/s<br />
Câu 12: Ap suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:<br />
P 520 40<br />
p <br />
200000 N / m 2<br />
S 4.0, 0007<br />
v <br />
<br />