Trường THCS Phổ Thạnh<br />
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ BÀI VIẾT SỐ 3<br />
Họ và tên: ……………………................<br />
Tiết: 44<br />
Lớp 9/<br />
Môn: Địa<br />
Điểm<br />
Lời phê của giáo viên<br />
A- Trắc nghiệm: (3 đ) I- Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau, ghi kết quả vào bảng bài làm.<br />
1-Để giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường ở Đông Nam Bộ, biện pháp nào dưới đây sai<br />
A. Đưa chất thải ra sông, biển.<br />
B. Áp dụng công nghệ sản xuất sạch<br />
C. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân<br />
D. Không phân bố quá trình tập trung các khu công nghiệp trong các đô thị..<br />
2- Đông Nam Bộ trở thành vùng trồng nhiều cao su nhất trong cả nước không phải do<br />
A. Có giống cao su tốt hơn các vùng khác<br />
B. Điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi cho cây cao su.<br />
C. Có cơ sở chế biến gần nơi tiêu thụ và xuất khẩu.<br />
D. Người dân có kinh nghiệm trồng và chế biến sản phẩm.<br />
3-Ngành công nghiệp có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long là<br />
A. Cơ khí<br />
B. Hóa chất<br />
C. Vật liệu xây dựng<br />
D. Chế biến lương thực thực phẩm<br />
4-Mặt hàng nào dưới đây không phải là hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long.<br />
A. Gạo<br />
B. Hồ tiêu.<br />
C. Tôm đông lạnh<br />
D. Cá đông lạnh.<br />
5- Trở ngại lớn nhất về điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long là<br />
A- Đất phèn đất mặn chiếm diện tích lớn<br />
B- Xâm nhập mặn vào sâu trong mùa khô<br />
C-Mùa khô sâu sắc và kéo dài 5-6 tháng<br />
D- Lũ ngập sâu trên diện rộng vào cuối mùa mưa.<br />
6- Ý nghĩa lớn nhất của rừng ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long là<br />
A- du lịch sinh thái<br />
B- cung cấp gỗ và chất đốt<br />
C- bảo tồn nguồn gien sinh vật<br />
D- chắn sóng, chắn gió, giữ đất.<br />
7- Chỉ tiêu nào của Đông Nam Bộ tương đương cả nước?<br />
A- GDP/ người<br />
B- Mật độ dân số<br />
C- Tỉ lệ dân thành thị<br />
D- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên<br />
8- Tỉnh nào ở Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh hơn cả về du lịch biển đảo?<br />
A- Cà Mau.<br />
B- Bến Tre<br />
C- Kiên Giang<br />
D- Tiền Giang<br />
II- Ghép ý ở hai cột cho đúng với ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên đối với sản xuất của vùng Đồng<br />
bằng sông Cửu Long.<br />
Đặc điểm tự nhiên<br />
Tác động đến sản xuất.<br />
Ghép<br />
1. Rừng ngập mặn chiếm diện tích rất lớn<br />
A. Có thể cải tạo để mở rộng diện tích trồng lúa.<br />
1→<br />
2. Diện tích đất phèn, mặn 2,5 triệu ha.<br />
B. Phát triển mạnh nuôi tôm tập trung qui mô lớn, 2→<br />
nguồn lợi hải sản phong phú.<br />
3. Diện tích đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha.<br />
C.Giao đường bộ gặp nhiều khó khăn.<br />
3→<br />
4. Có lũ vào mùa mưa.<br />
D.Trồng lúa, cây ăn quả qui mô lớn<br />
4→<br />
B- Tự luận:<br />
Câu 1: (2,5 đ) Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ? Vị trí đó có ý nghĩa gì đối với việc<br />
phát triển kinh tế xã hội.<br />
Câu 2: (2.5 đ) Tại sao đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất nước ta hiện nay?<br />
Câu 3: (2 đ) Cho bảng số liệu sau: Sản lượng thủy sản của cả nước và đồng bằng sông Cửu Long năm 2000 và<br />
năm 2011.( Đơn vị nghìn tấn)<br />
Năm<br />
2000<br />
2011<br />
2250,5<br />
5447,4<br />
Cả nước<br />
1169,1<br />
3169,7<br />
Đồng bằng sông Cửu Long<br />
a- Vẽ biểu đồ tròn thể hiện quy mô và cơ câu sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước<br />
năm 2000 và năm 2011.<br />
b- Dựa vào biểu đồ vừa vẽ rút ra nhận xét.<br />
BÀI LÀM<br />
A- Trắc nghiệm:<br />
Câu<br />
Đáp án<br />
<br />
1<br />
<br />
B- Tự luận: (7 đ)<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................................................<br />
<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ BÀI VIẾT SỐ 3<br />
Tiết 44<br />
Môn ĐỊA LÍ 9.<br />
A. Mục tiêu:<br />
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở vùng Đông Nam Bộ. Đặc điểm sản xuất nông<br />
nghiệp, công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sôn Cửu Long.<br />
- Giải thích một số đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Vẽ biểu đồ so sánh sản<br />
lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước<br />
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai.<br />
- Kiểm tra và đánh giá năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán; Năng lực sử dụng số liệu thống kê.<br />
B- Ma Trận:<br />
Nhận thức<br />
Nội dung<br />
<br />
Vùng Đông<br />
Nam Bộ<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
<br />
Vùng đồng<br />
bằng sông<br />
Cửu Long<br />
<br />
TN<br />
TL<br />
Nhận biết vị trí địa lí, giới<br />
hạn lãnh thổ ý nghĩa đối với<br />
việc phát triển kinh tế.<br />
Đặc điểm các ngành công<br />
nghiệp.Đặc điểm dân cư xã<br />
hội vùng Đông Nam Bộ.<br />
2<br />
1<br />
0,5<br />
2,5<br />
Đặc điểm tự nhiên và tài<br />
nguyên thiên nhiên của vùng<br />
đối với sự phát triển kinh tếxã hội<br />
<br />
1<br />
1,0<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
TS câu<br />
TS điểm<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
1<br />
1,0<br />
4<br />
<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
Trình bày đặc điểm kinh tế<br />
của đồng bằng sông Cửu<br />
Long.<br />
Những thuận lợi và khó<br />
khăn về tự nhiên đối với sự<br />
phát triển kinh tế xã hội ở<br />
đồng bằng sông Cửu Long<br />
2<br />
1<br />
0,5<br />
2,5<br />
2<br />
1<br />
0,5<br />
2,5<br />
3<br />
4,0<br />
3,0<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
Vận dụng cao<br />
Tổng<br />
cộng<br />
TN<br />
TL<br />
TN<br />
TL<br />
Lồng ghép giáo dục bảo vệ Giải thích một số đặc<br />
môi trường ở Đông Nam Bộ điểm nông nghiệp ở Đông<br />
Nam Bộ.<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
3,5<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
Vẽ biểu đồ so sánh sản Nhận xét và giải thích sản<br />
lượng thủy sản của đồng lượng thủy sản của đồng<br />
bằng sông Cửu Long so với bằng sông Cửu Long so<br />
cả nước.<br />
với cả nước<br />
0,5<br />
0,5<br />
1,5<br />
0,5<br />
Đặc điểm phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long<br />
1<br />
1<br />
0,25<br />
0,25<br />
1<br />
0,5<br />
1<br />
0,5<br />
7<br />
0,25<br />
1,5<br />
0,25<br />
0,5 6,5<br />
2,5<br />
2,5<br />
12<br />
2.0<br />
1,0 10,0<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM<br />
A/ Phần trắc nghiệm: (3 đ). Mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 đ.<br />
Câu<br />
1 2 3 4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
II<br />
C D<br />
D<br />
C<br />
1→ B 2→A 3→D 4→C<br />
Đáp án A B C B<br />
B/ Phần tự luận: (7,0 điểm)<br />
Câu<br />
Nội dung<br />
Vị trí địa lí, giới hạn:<br />
+ Phía Bắc và tây giáp Campuchia.<br />
+ Phía Nam giáp biển Đông<br />
+ Phía Đông giáp Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ.<br />
+ Phía Tây giáp đồng bằng sông Cửa Long.<br />
1<br />
Ý Nghĩa:<br />
Vị trí địa lí là cầu nối giữa Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ với đồng bằng<br />
sông Cửu Long, giữa đất liền với biển Đông tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho việc<br />
giao lưu phát triển kinh tế, gần trung tâm Đông Nam Á, gần tuyến giao thông hàng<br />
hải quốc tế nên thuận lợi để giao lưu kinh tế với quốc tế<br />
- Diện tích trồng lúa chiếm trên 50% diện tích trồng lúa cả nước.<br />
- Đất đai màu ở nhất là đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu<br />
- Khí hậu cận xích đạo, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằn chịt.<br />
2 - Nguồn lao động dồi dào, năng động,có nhiều kinh nghiệm trồng lúa.<br />
- Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật.<br />
- Các nguyên nhân khác ( chính sách khuyến nông, nhu cầu về gạo ở trong nước và<br />
xuất khẩu)<br />
a- Xử lí số liệu, vẽ biểu đồ đúng, có chú thích, tên biểu đồ đầy đủ.<br />
- Cơ cấu sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu long so với cả nước năm 2000<br />
và 2011, đơn vị tính %<br />
Năm<br />
2000<br />
2011<br />
Cả nước<br />
100,0<br />
100,0<br />
Đồng bằng sông Cửu Long<br />
51,9<br />
58,2<br />
- Tính bán kính<br />
R2000= 1 đvbk<br />
<br />
Điểm<br />
1,0<br />
<br />
1,5<br />
<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
0,25 đ<br />
0,25 đ<br />
1,5 đ<br />
<br />
R2011= 5447,4 1,56 ñvbk<br />
2250,5<br />
Năm 2011.<br />
<br />
Năm 2000<br />
3<br />
41.8<br />
<br />
48.1<br />
<br />
58.2<br />
<br />
51.9<br />
<br />
Đồng bằng sông Cửu Long<br />
<br />
Các vùng còn lại<br />
<br />
Biểu đồ sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước năm 2000 và năm<br />
2011.<br />
<br />
Nhận xét: Đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng thủy sản cao nhất cả nước, chiếm<br />
51,9% năm 2000 và 58,1% năm 2011.<br />
Từ năm 2000 đến 2011 sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng 6,2 %,<br />
<br />
0,5<br />
<br />