intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 10 lần 1 năm 2017 - THPT Nguyễn Du

Chia sẻ: Nguyễn Văn AA | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

97
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập môn Hoá đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 10 lần 1 năm 2017 - THPT Nguyễn Du.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 10 lần 1 năm 2017 - THPT Nguyễn Du

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 1 2016 ­ 2017  TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU Môn: Hóa Học 10 CB Lớp: …………………… Thời gian làm bài: 45 phút;  Họ và tên: ………………………………. (25 câu trắc nghiệm) Mã đề 132 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 17 1 1 2 2 2 2 2 25 0 1 2 3 4 5 6 8 9 0 1 2 3 4 A B C D Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu  = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Be = 9, Mg = 14, Ca = 40 Đề Câu 1: Nguyên tố M có 3 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng. Vậy M là: A. Phi kim.          B. Kim loại.         C. Khí hiếm.             D. Kim loại hoặc phi kim. Câu 2: Nguyên tử có cấu tạo: A. Vỏ gồm các electron mang điện âm và hạt nhân gồm proton mang điện dương và notron không  mang điện. B. Vỏ gồm các proton mang điện dương và hạt nhân gồm các electron mang điện âm và notron  không mang điện. C. Vỏ gồm các electron mang điện dương và hạt nhân gồm các proton mang điện âm và notron  không mang điện. D. Vỏ gồm các notron mang điện âm và hạt nhân gồm electron mang điện dương và proton không  mang điên. 63 65 35 Câu 3: Trong tự  nhiên đồng có 2 đồng vị:  29 Cu ,  29 Cu , và clo có hai đồng vị   17 Cl  và  37 17 Cl . Số  loại  phân tử CuCl2 có thể tạo thành là:                 A. 12. B. 3. C. 6. D. 18. Câu 4: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng: A. Số notron.       B. Số khối.           C. Số notron và số proton.     D. Số proton. Câu 5: Cho cấu hình electron của Clo ( Z = 17) là: 1s22s22p63s23p5. Phát biểu không đúng là: A. Lớp thứ nhất có 2 electron. B. Lớp  L có 8 electron. C. Lớp thứ 3 có 7 electron. D. Lớp ngoài cùng có 5 electron. Câu 6: Nguyên tử của nguyến tố X có phân lớp 3p  là phân lớp có mức năng lượng cao nhất.  1 Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp 3p3 là phân lớp có mức năng lượng cao nhất.  Số proton của X và Y lần lượt là: A. 12 và 14. B. 13 và 14. C. 12 và 15. D. 13 và 15. Câu 7:  Nguyên tử  của nguyên tố  A có tổng số  electron trong các phân lớp p là 10. Nguyên tử  của   nguyên tố  B có tổng số  hạt mang điện nhiều hơn tổng số  hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B lần   lượt là: A. Lưu huỳnh (Z = 16) và canxi (Z = 20). B. Đồng (Z = 29) và photpho (Z = 15). C. Natri (Z = 11) và Crom (Z = 24). D. Nhôm (Z = 13) và Clo (Z = 17). Câu 8: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Titan là 22. Nguyên tố Titan thuộc loại nguyên tố: A. s. B. p. C. d D. D. f. Câu 9: antimon có hai đồng vị   121Sb chiếm 62% và  123 Sb chiếm 38%. Nguyên tử  khối trung bình của  antimon là:                                                
  2.               A. 121,62. B. 121,88. C. 121,76. D. 122,76. Câu 10: Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96, trong đó   tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32. Số  hạt mang điện của nguyên   tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là: A. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20). B. Fe (Z = 26) và Mg (Z = 12). C. Ca (Z = 20) và Al (Z = 13). D. Al (Z = 13) và Mg (Z = 12). Câu 11: Cho cấu hình electron của nguyên tử sắt: 1s22s22p63s23p63d64s2. Số electron ở phân mức năng  lượng cao nhất là:                      A. 8. B. 4. C. 2. D. 6. Câu 12: Dãy gồm các phân lớp electron bão hòa: A. s1, p3, d8, f12. B. s2, p5, d9, f11. C. s1, p6, d10, f10. D. s2, p6, d10, f14. Câu 13: Cho kí hiệu nguyên tử  64 29 Cu . Số hạt electron, proton và notron trong nguyên tử đồng lần lượt   là: A. 35, 35, 29. B. 29, 29, 35. C. 29, 35, 35. D. 35, 29, 29. 63 65 Câu 14: Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Cu có hai đồng vị bền  29 Cu  và  29 Cu . Thành phần  63 phần trăm về khối lượng của  29 Cu  trong Cu2S là ( biết S = 32): A. 21,82. B. 57,82. C. 73. D. 57,49. Câu 15: Cho cấu hình electron 1s22s22p63s23p2. Số electron lớp ngoài cùng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 16: Nguyên tử của nguyên tố Z có tổng số hạt là 76. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt   không mang điện là 20 hạt. số khối của Z là: A. 48. B. 24. C. 56. D. 52. Câu 17: Chọn phát biểu đúng nhất về đồng vị: A. Đồng vị là những nguyên tố có điện tích hạt nhân khác nhau nhưng có cùng số notron. B. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số  notron. C. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn. D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt notron. Câu 18: Chọn phát biểu đúng trong các mệnh đề sau: A. Trong một nguyên tử số proton luôn bằng số notron. B. Số khối A bằng tổng số proton và electron.. C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron và bằng  số đơn vị điện tích hạt nhân. D. Số hiệu nguyên tử bằng số notron. Câu 19: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử  của một nguyên tố  hóa học   vì nó cho biết:      A. Số khối A. B. Nguyên tử khối của nguyên tử. C. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z. D. Số hiệu nguyên tử Z. Câu 20: Nguyên tử  khối trung bình của Vanađi (V) là 50,94. Vanađi có hai đồng vị, trong đó đồng vị  50 23V chiếm 6%. Số khối của đồng vị thứ hai là (coi nguyên tử khối bằng số khối): A. 50. B. 51. C. 52. D. 49. Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 20. Số lớp electron của X là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 22: Chọn phát biểu đúng: A. Những electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất. C. Phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn phân lớp 4s. D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.                                                
  3. Câu 23: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 50, trong đó số  hạt không mang điện bằng   56,25% số hạt mang điện. Kết luận đúng với Y là: A. Y là nguyên tố phi kim. B. Y có 4 electron lớp ngoài cùng. C. Y có số khối bằng 32. D. Điện tích hạt nhân của Y là 18+. Câu 24: Cho nguyên tử X có Z = 19. X là: A. Phi kim. B. Có thể là kim loại hoặc phi kim. C. khí hiếm. D. Kim loại. Câu 25: Cấu hình electron nguyên tử  có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 18 là: A. 1s22s22p53s23p2. B. 1s22s22p63s23p6. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p73s2.                           ...................................H ẾT.............................. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 1 2016 ­ 2017  TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU Môn: Hóa Học 10 CB Lớp: …………………… Thời gian làm bài: 45 phút;  Họ và tên: ………………………………. (25 câu trắc nghiệm) Mã đề 109 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 17 1 1 2 2 2 2 2 25 0 1 2 3 4 5 6 8 9 0 1 2 3 4 A B C D Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu  = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Be = 9, Mg = 14, Ca = 40 Đề Câu 1: Nguyên tử  khối trung bình của Selen (Selen) là 78,96. Selen có hai đồng vị, trong đó đồng vị  77 34 Se chiếm 60,8%. Số khối của đồng vị thứ hai là (coi nguyên tử khối bằng số khối): A. 82. B. 80. C. 83. D. 79. Câu 2: Dãy gồm các phân lớp electron bão hòa: A. s1, p3, d8, f12. B. s1, p6, d10, f10. C. s2, p6, d10, f14. D. s2, p5, d9, f11. Câu 3: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Titan là 25. Nguyên tố Titan thuộc loại nguyên tố: A. s. B. d.  C. p. D. D. f. Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố Z có tổng số hạt là 82. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt  không mang điện là 22 hạt. số khối của Z là: A. 24. B. 52. C. 48. D. 56. Câu 5: Nguyên tử có cấu tạo: A. Vỏ gồm các notron mang điện âm và hạt nhân gồm electron mang điện dương và proton không  mang điên. B. Vỏ gồm các proton mang điện dương và hạt nhân gồm các electron mang điện âm và notron  không mang điện. C. Vỏ gồm các electron mang điện âm và hạt nhân gồm proton mang điện dương và notron không  mang điện. D. Vỏ gồm các electron mang điện dương và hạt nhân gồm các proton mang điện âm và notron  không mang điện. Câu 6: Chọn phát biểu  không đúng trong các mệnh đề sau: A. Trong một nguyên tử số proton luôn bằng số electron.                                                
  4. B. Trong nguyên tử số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. C. Số khối A bằng tổng số proton và electron.. D. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. Câu 7: Chọn phát biểu đúng nhất về đồng vị: A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt notron. B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn. C. Đồng vị là những nguyên tố có điện tích hạt nhân khác nhau nhưng có cùng số notron. D. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số  notron. Câu 8: Trong tự nhiên lưu huỳnh có 2 đồng vị:  32 34 16 17 18 16 S  và  16 S , và oxi có 3 đồng vị   8 O ,   8 O  và  8 O  . Số  loại phân tử SO2 có thể tạo thành là: A. 12. B. 3. C. 18. D. 6. Câu 9: Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 118, trong đó   tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 34. Số  hạt mang điện của nguyên   tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của X là 28. X và Y lần lượt là: A. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20). B. Mg (Z = 12) và Fe (Z = 26). C. Ca (Z = 20) và Al (Z = 13). D. Al (Z = 13) và Mg (Z = 12). Câu 10: Coban có hai đồng vị   57 Co chiếm 35,67% và  60 Co chiếm 64,33%. Nguyên tử  khối trung bình  của antimon là: A. 59,37. B. 58,93. C. 58,85. D. 57,95. Câu 11: Cho nguyên tử A có Z = 18. A là: A. Kim loại. B. khí hiếm. C. Có thể là kim loại hoặc phi kim. D. Phi kim. Câu 12:  Nguyên tử  của nguyên tố  A có tổng số  electron trong các phân lớp p là 9. Nguyên tử  của   nguyên tố  B có tổng số  hạt mang điện nhiều hơn tổng số  hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B lần   lượt là: A. Natri (Z = 11) và Crom (Z = 24). B. Photpho (Z = 15) và Kali (Z = 19). C. Nhôm (Z = 13) và Clo (Z = 17). D. Lưu huỳnh (Z = 16) và canxi (Z = 20). Câu 13: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng: A. Số khối.     B. Số notron và số proton.           C. Số proton. D. Số notron. Câu 14: Cho kí hiệu nguyên tử  70 31 Ga . Số hạt electron, proton và notron trong nguyên tử đồng lần lượt   là: A. 31, 31, 39. B. 31, 39, 39. C. 39, 31, 31. D. 31, 31, 39. Câu 15: Cấu hình electron nguyên tử  có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 12 là: A. 1s22s22p73s2. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p53s23p2. D. 1s22s22p63s23p6. Câu 16:  Cho cấu hình electron của nguyên tử  kẽm: 1s22s22p63s23p63d104s2. Số  electron  ở  phân mức  năng lượng cao nhất là:                 A. 6.          B. 8. C. 10. D. 4. Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 16. Số lớp electron của X là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 18: Chọn phát biểu không đúng: A. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng thấp nhất. B. Những electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. C. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau. D. Phân lớp 4p có mức năng lượng cao hơn phân lớp 4s. Câu 19: Cho cấu hình electron của Clo ( Z = 17) là: 1s22s22p63s23p5. Phát biểu không đúng là: A. Lớp thứ nhất có 2 electron. B. Lớp  L có 8 electron.                                                
  5. C. Lớp thứ 3 có 7 electron. D. Lớp ngoài cùng có 5 electron. Câu 20: Nguyên tố M có 3 lớp electron và 5 electron lớp ngoài cùng. Vậy M là: A. Phi kim.     B. Khí hiếm.            C. Kim loại. D. Kim loại hoặc phi kim. 63 65 Câu 21: Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Cu có hai đồng vị bền  29 Cu  và  29 Cu . Thành phần  63 phần trăm về khối lượng của  29 Cu  trong Cu2O là ( biết O = 16): A. 88,82%. B. 63,00%. C. 32,15%. D. 64,29%. Câu 22: Nguyên tử của nguyến tố X có phân lớp 3p1 là phân lớp có mức năng lượng cao nhất.  Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp 3p2 là phân lớp có mức năng lượng cao nhất.  Số proton của X và Y lần lượt là: A. 13 và 14. B. 12 và 14. C. 12 và 15. D. 13 và 15. Câu 23: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 50, trong đó số  hạt không mang điện bằng   56,25% số hạt mang điện. Kết luận không đúng với Y là: A. Y có số khối bằng 34. B. Y có 4 electron lớp ngoài cùng. C. Y là nguyên tố phi kim. D. Điện tích hạt nhân của Y là 16+. Câu 24: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử  của một nguyên tố  hóa học   vì nó cho biết: A. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z. B. Số hiệu nguyên tử Z. C. Nguyên tử khối của nguyên tử. D. Số khối A. Câu 25: Cho cấu hình electron 1s22s22p63s23p3. Số electron lớp ngoài cùng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                   .........................H ẾT................................                                                
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0