intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THCS Ngô Gia Tự, Đắk Lắk

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THCS Ngô Gia Tự, Đắk Lắk’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THCS Ngô Gia Tự, Đắk Lắk

  1. Trường THPT Ngô Gia Tự KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 Tổ: Hóa Học Hóa Học – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã Đề: 002. Họ và tên: …………………………………………SBD: ……….…….…… Lớp: ……. Học sinh lưu ý: - Không được sử dụng bất cứ tài liệu nào kể cả bảng tuần hoàn - Không làm bài bằng bút chì. - Làm bài trực tiếp trên phiếu trả lời trắc nghiệm - Chọn đáp án đúng nhất và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm Phần 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. B. C. D. Câu 2. Cho các chất sau, chất nào có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0 ? A. H2O(l) B. CO2(g). C. O2(g). D. Na2O(g). Câu 3. Chất khử là chất A. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. B. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. C. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. D. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. Câu 4. Phản ứng nào sau đây tự xảy ra ở điều kiện thường? A. P (s, đỏ) P (s, trắng) B. H2 (g) + I2 (g) 2HI (g) = + 11,3 kJ C. CO2(g) CO(g) + O2(g) = +280,00 kJ D. Zn (r) + CuSO4 (aq) ZnSO4 (aq) + Cu (s) Câu 5. Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? A. C (than chì) B. 2C (than chì) C. C (than chì) D. C (than chì) + Câu 6. Gas (thành phần chính là hỗn hợp propane (C3H8) và butane (C4H10) đã hóa lỏng) được sử dụng làm nhiên liệu trong nấu nướng. Gas cháy trong không khí, xảy ra phản ứng oxi hóa khử, trong đó các hydrocarbon bị oxi hóa và oxigen bị khử, tạo thành sản phẩm carbon dioxide và nước. Trong phản ứng đốt cháy butane (C 4H10) để đốt cháy hết một lượng butane thì số mol oxygen cần dùng là 1,3 mol và số mol CO2 sinh ra là A. 0,8 B. 0,6 C. 0,1 D. 0,4 Câu 7. Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng. 2H2(g) + O2 (g) → 2H2O (l) = - 571,68 kJ Trang 1/4 – Mã đề 002
  2. Phản ứng trên là phản ứng A. toả nhiệt và giải phóng 571,68 kJ nhiệt. B. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh C. không có sự thay đổi năng lượng. D. thu nhiệt và hấp thu 571,68 kJ nhiệt. Câu 8. Fe2O3 là thành phần chính quặng hematit đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hóa của iron (sắt) trong Fe2O3 là A. 3. B. -3. C. 3+. D. +3 Câu 9. Số oxi hóa của đơn chất luôn bằng A. 0. B. +1. C. -2. D. -1. Câu 10. Những loại phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng? A. Phản ứng nhiệt phân. B. Phản ứng đốt cháy. C. Phản ứng quang hợp. D. Phản ứng tạo gỉ kim loại. Câu 11. Quá trình khử là A. quá trình tăng số oxy hoá. B. quá trình tăng electron. C. quá trình nhận electron. D. quá trình cho electron. Câu 12. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tỏa nhiệt có giá trị A. . B. . C. . D. . Câu 13. Trong phản ứng hoá học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2, chất oxi hoá là A. NaOH. B. H2O. C. H2. D. Na. Câu 14. Số oxi hóa là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử (nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử có độ âm điệ lớn hơn)? A. Hóa trị. B. Khối lượng. C. Số hiệu. D. Điện tích. Câu 15. Khi thả viên vitamin C sủi vào cốc nước thì nhiệt độ của cốc nước A. giảm B. tăng C. không đổi. D. tăng sau đó giảm. 0 Câu 16. Nung KNO3 lên 550 C xảy ra phản ứng: KNO3(s) KNO2(s) + Phản ứng nhiệt phân KNO3 là phản ứng A. toả nhiệt, có > 0. B. thu nhiệt, có > 0. C. thu nhiệt, có < 0. D. toả nhiệt, có < 0. Câu 17. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: N2(g) + O2(g) 2NO(l) = +179,20kJ . Phản ứng trên là phản ứng A. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. B. không có sự thay đổi năng lượng. C. thu nhiệt. D. tỏa nhiệt. Câu 18. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử. A. H2S + 2FeCl32FeCl2 + 2HCl + S B. CaCO3 CaO + CO2 C. HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl D. FeCO3 + 2HCl FeCl2 + CO2 + H2O Trang 2/4 – Mã đề 002
  3. Câu 19. Quá trình quang hợp xảy ra khi có điều kiện ánh sáng mặt trời, khi đó carbon dioxide và hơi nước được diệp lục hấp thụ, tạo sản phẩm glucose (C 6H12O6) để tổng hợp carbohydrate và giải phóng oxygen. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn quá trình quang hợp? A. 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2 B. C6H12O6 + 6O2 6H2O + 6CO2 C. C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 D. (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 Câu 20. Chất bị khử là A. Chất nhường electron. B. chất oxi hóa C. Chất khử. D. Chất có số oxi hóa tăng. Câu 21. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. electron. B. proton. C. cation. D. neutron. Câu 22. Phản ứng hóa học xảy ra khi có sự phá vỡ các liên kết hóa học của các chất đầu (cđ) và hình thành các liên kết hóa học của các chất sản phẩm (sp). Kết luận đúng là A. Sự phá vỡ các liên kết luôn cần cung cấp nhiều năng lượng hơn sự giải phóng năng lượng. B. Sự phá vỡ các liên kết không ảnh hưởng đến năng lượng. C. Sự phá vỡ các liên kết giải phóng năng lượng. D. Sự phá vỡ các liên kết cần cung cấp năng lượng. Câu 23. Công thức tính biến thiên enthalpy ) của phản ứng dựa theo năng lượng liên kết là A. = ∑(cđ ) - ∑(sp) B. = ∑Eb (cđ ) + ∑Eb (sp) C. = ∑Eb (sp ) - ∑Eb (cđ) D. = ∑Eb (cđ ) - ∑Eb (sp) Câu 24. Kí hiệu enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) của phản ứng ở điều kiện chuẩn là A. B. C. D. Câu 25. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K. B. Điền kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K. C. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn. D. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1atm, nhiệt độ Câu 26. Cho phản ứng sau: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g) Chất SO2 (g) O2 (g) SO3 (g) -1 (kJ mol ) –296,83 0 –395,72 Biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn có giá trị là A. 98,89 kJ. B. –197,78 kJ. C. –98,89 kJ. D. 197,78 kJ. Câu 27. Cho phương trình hóa học: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a: b là A. 2: 3. B. 1: 3. C. 2: 5. D. 1: 4. Câu 28. Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là A. +6. B. + 5. C. +3. D. +2 Phần 2: TỰ LUẬN (3 điểm) Trang 3/4 – Mã đề 002
  4. Câu 1. (1,5 điểm) Sản xuất gang xảy ra nhiều giai đoạn, trong đó phản ứng chính là khí CO khử iron (III) oxide (Fe2O3) ở nhiệt độ cao, tạo thành iron (Fe) nóng chảy và khí carbon dioxide. - Xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong các phân tử trước và sau phản ứng, từ đó xác định vai trò của các chất. - Lập phương trình hoá học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. Câu 2. (0,5 điểm) Nung nóng một lượng đá vôi (CaCO 3) trong cốc chịu nhiệt, sản phẩm tạo ra là chất bột màu trắng (CaO) và một chất khí. Sơ đồ năng lượng được biểu diễn như hình bên. Sự chênh lệch năng lượng có giá trị là 178,49 kJ. Hãy viết phương trình nhiệt hóa của phản ứng. Câu 3. (0,5 điểm) Giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn: Liên kết C-H C-C C=C Eb (kJ/mol) 418 346 612 Tính biến thiên enthalpy của phản ứng C3H8 (g) CH4 (g) + C2H4 (g). Câu 4. (0,5 điểm) Dung dịch glucose (C6H12O6) 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/mL, phản ứng oxi hóa 1 mol glucose tạo thành CO2 (g) và H2O (l) tỏa ra nhiệt lượng là 2803,0 kJ. Một người bệnh được truyền một chai nước chứa 500 mL dung dịch glucose 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucose mà bệnh nhân đó có thể nhận được là bao nhiêu? (Cho nguyên tử khối của C = 12, O = 16, H = 1). ----HẾT--- Trang 4/4 – Mã đề 002
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2