Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 10 lần 2 năm 2017 - THPT Nguyễn Du
lượt xem 28
download
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 10 lần 2 năm 2017 - THPT Nguyễn Du dành cho học sinh lớp 10 sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 10 lần 2 năm 2017 - THPT Nguyễn Du
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 2 2016 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU Môn: Hóa Học 10 CB Lớp: …………………… Thời gian làm bài: 45 phút; Họ và tên: ………………………………. (25 câu trắc nghiệm) Mã đề 132 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 17 1 1 2 2 2 2 2 25 0 1 2 3 4 5 6 8 9 0 1 2 3 4 A B C D Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Be = 9, Mg = 14, Ca = 40. Đề Câu 1: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hidro là RH 2. Trong hợp chất oxit cao nhất của R, nguyên tố R chiếm 40% về khối lượng. Tên nguyên tố R là: A. Photpho. B. Lưu huỳnh. C. Selen. D. Nitơ. Câu 2: Chọn câu sai. Trong bảng hệ thống tuần hoàn: A. Có 8 nhóm A và 8 nhóm B. B. có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. C. Có 7 chu kì. D. Chu kì 3 có 18 nguyên tố. Câu 3: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIIA là: 4 4 2 8 2 5 2 6 A. ns np . B. ns np . C. ns np . D. ns np . Câu 4: Vị trí của nguyên tố Y(Z = 17) trong bảng tuần hoàn là: A. Số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA. B. Số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VA. C. Số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA. D. Số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VA. Câu 5: Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của R là A. RO2 và RH4 B. RO3 và RH2 C. RO2 và RH2 D. R2O5 và RH3 Câu 6: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì và ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 31. X và Y là: A. Al và Ar. B. Si và Cl. C. P và S. D. S và Cl. Câu 7: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là Y 2O7. Y tạo với kim loại M một hợp chất có công thức MY3, trong đó M chiếm 20,22% về khối lượng. M là: A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 8: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Tính kim loại giảm, độ âm điện tăng. B. Bán kính nguyên tử giảm, tính phi kim giảm. C. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. D. Tính phi kim giảm, độ âm điện giảm. Câu 9: Chọn phương trình phản ứng không đúng: A. H2 + Br2 t 2HBr. B. 2Ba + 2H2O → 2BaOH + H2. o C. 2Fe +3Cl2 2FeCl3. D. 4Na + O2 t 2Na2O. o o t Câu 10: Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 11: Tính kim loại của các nguyên tố: 3 Li , 8 O , 9 F , 11 Na được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là:
- A. F, O, Li, Na. B. Li, Na, O, F. C. F, Na, O, Li. D. F, Li, O, Na. Câu 12: Trong một phân nhóm chính, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. Bán kính nguyên tử giảm, tính kim loại giảm. C. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. D. Độ âm điện tăng, tính phi kim tăng. Câu 13: Các nguyên tố thuộc nhóm halogen(VIIA) trong bảng tuần hoàn là: A. Li, Na, K, Rb. B. F, Cl, Br, I. C. O, S, Se, Te. D. He, Ne, Ar, Kr. Câu 14: Khi tham gia phản ứng hóa học nguyên tử kim loại: A. Dễ nhận electron để trở thành ion âm. B. Dễ nhường electron để trở thành ion âm. C. Dễ nhận electron để thành ion dương. D. Dễ nhường electron để trở thành ion dương. Câu 15: Cho những tính chất sau: (1) hóa trị cao nhất với oxi. (2) nguyên tử khối. (3) số electron lớp ngoài cùng. (4) số lớp electron. (5) số electron trong nguyên tử. Số tính chất biến đồi tuần hoàn là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Nguyên tắc nào sau đây không đúng với nguyên tắc của bảng tuần hoàn: A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. B. Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn. C. Các nguyên tố có cùng số electron ngoài cùng bằng nhau trong nguyên tử được xếp thành một cột. D. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. Câu 17: Nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s22s23s23p3. Số thứ tự nhóm và tính chất của X là: A. Nhóm IIIA, kim loại. B. Nhóm VB, phi kim. C. Nhóm VA, phi kim. D. Nhóm VA, kim loại. Câu 18: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn: A. của điện tích hạt nhân. B. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. C. của số hiệu nguyên tử. D. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử. Câu 19: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. Vậy M thuộc loại nguyên tố và tính chất của M là: A. Nguyên tố d, kim loại. B. nguyên p, phi kim. C. Nguyên tố p, kim loại. D. Nguyên tố s, kim loại. Câu 20: Cho 6,4 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với nước dư thu được 3,584 lít khí hiđro (đktc). Kim loại đó là A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Be. Câu 21: Anion X2 có 10 electron. Cấu hình electron của nguyên tố X là: A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p4. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p63s23p2. Câu 22: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì: A. Kim loại mạnh nhất là liti. B. Phi kim mạnh nhất là iot. C. Kim loại yếu nhất là xesi. D. Phi kim mạnh nhất là flo. Câu 23: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là: A. X3Y2. B. X2Y3. C. X5Y2. D. X2Y5. Câu 24: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho: A. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. B. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó.
- C. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. D. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. Câu 25: Cho nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 3s 2. R có thể tạo ra ion và cấu hình electron của ion là: A. R3+, 1s22s22p6. B. R+, 1s22s22p63s1. C. R2+, 1s22s22p6. D. R2, 1s22s22p6. HẾT SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 2 2016 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU Môn: Hóa Học 10 CB Lớp: …………………… Thời gian làm bài: 45 phút; Họ và tên: ………………………………. (25 câu trắc nghiệm) Mã đề 153 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 17 1 1 2 2 2 2 2 25 0 1 2 3 4 5 6 8 9 0 1 2 3 4 A B C D Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Li = 7, Rb = 85,5. Đề Câu 1: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VIA. Vậy M thuộc loại nguyên tố và tính chất của M là: A. Nguyên tố d, kim loại. B. Nguyên tố p, kim loại. C. Nguyên tố s, phi kim. D. nguyên p, phi kim. Câu 2: Các nguyên tố xếp ở chu kì 4 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3: Chọn câu sai. Trong bảng hệ thống tuần hoàn: A. Có 7 chu kì. B. Nhóm A gồm các nguyên tố s và d. C. Có 8 nhóm A và 8 nhóm B. D. có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. Câu 4: Nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p1. Số thứ tự nhóm và tính chất của X là: A. Nhóm IA, kim loại. B. Nhóm IB, phi kim. C. Nhóm IIIA, kim loại. D. Nhóm IIIA, phi kim. Câu 5: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì: A. Phi kim mạnh nhất là iot. B. Kim loại mạnh nhất là Xesi(Cs). C. Phi kim yếu nhất là flo. D. Kim loại mạnh nhất là liti. Câu 6: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Bán kính nguyên tử giảm, tính phi kim tăng. B. Tính phi kim giảm, độ âm điện giảm. C. Tính kim loại tăng, độ âm điện tăng. D. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. Câu 7: Anion X2+ có 10 electron. Cấu hình electron của nguyên tố X là: A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p4. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p63s23p2.
- Câu 8: Các nguyên tố thuộc nhóm khí hiếm (VIIIA) trong bảng tuần hoàn là: A. F, Cl, Br, I. B. O, S, Se, Te. C. Li, Na, K, Rb. D. He, Ne, Ar, Kr. Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIA là: 2 6 2 8 4 4 2 5 A. ns np . B. ns np . C. ns np . D. ns np . Câu 10: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở nhóm IIIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là: A. X2Y5. B. X5Y3. C. X3Y5. D. XY. Câu 11: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R 2O5. Trong hợp chất với hidro nguyên tố R chiếm 91,18%. Tên nguyên tố R là: A. Lưu huỳnh. B. Selen. C. Photpho. D. Nitơ. Câu 12: Vị trí của nguyên tố Y(Z = 15) trong bảng tuần hoàn là: A. Số thứ tự 15, chu kì 4, nhóm IIIA. B. Số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA. C. Số thứ tự 15, chu kì 4, nhóm VA. D. Số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm IIIA. Câu 13: Trong một phân nhóm chính, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. B. Độ âm điện giảm, tính kim loại tăng. C. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện giảm. D. Bán kính nguyên tử giảm, tính kim loại tăng. Câu 14: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. R thuộc nhóm và công thức hợp chất khí với hidro là: A. IIA và RH6. B. IVB và RH4. C. IVA và RH4. D. IVA và RH3. Câu 15: Khi tham gia phản ứng hóa học nguyên tử phi kim: A. Dễ nhận electron để trở thành ion âm. B. Dễ nhường electron để trở thành ion dương. C. Dễ nhường electron để trở thành ion âm. D. Dễ nhận electron để thành ion dương. Câu 16: Cho 10,53 kim loại nhóm IA tác dụng hết với nước dư thu được 3,024 lít khí hiđro (đktc). Kim loại đó là A. Li. B. Rb. C. K. D. Na. Câu 17: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho: A. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. B. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. C. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. D. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. Câu 18: Chọn phương trình phản ứng không đúng: A. Fe +Cl2 t FeCl2. B. Ba + 2H2O → 2Ba(OH)2 + H2. o C. 4Na + O2 t 2Na2O. D. H2 + Br2 t 2HBr. o o Câu 19: Nguyên tắc nào sau đây không đúng với nguyên tắc của bảng tuần hoàn: A. Các nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau trong nguyên tử được xếp thành một cột. B. Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn. C. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. D. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. Câu 20: Tính phi kim của các nguyên tố: 9 F , 11 Na , 12 Mg , 17 Cl được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. Na, Mg, Cl, F. B. Mg, Na, Cl, F. C. F, Na, Mg, Cl. D. F, Cl, Na, Mg. Câu 21: Cho những tính chất sau: (1) hóa trị cao nhất với oxi. (2) nguyên tử khối. (3) số electron lớp ngoài cùng. (4) số lớp electron. (5) tính axit, tính bazo. Số tính chất biến đồi tuần hoàn là:
- A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 22: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A, ở 2 chu kì nhỏ liên tiếp. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 24. X và Y là: A. O và S. B. Ne và Si. C. F và P. D. F và Cl. Câu 23: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là Y 2O7. Y tạo với kim loại M một hợp chất có công thức MY2, trong đó M chiếm 47,41% về khối lượng. M là: A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 24: Cho nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 3s 23p4. X có thể tạo ra ion và cấu hình electron của ion là: A. X2, 1s22s22p63s23p2. B. X2+, 1s22s22p63s23p6. C. X2+, 1s22s22p6. D. X2, 1s22s22p63s23p6. Câu 25: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có: A. số electron như nhau B. cùng số electron s hay p C. số lớp electron như nhau D. số electron lớp ngoài cùng như nhau HẾT SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 2 2016 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU Môn: Hóa Học 10 CB Lớp: …………………… Thời gian làm bài: 45 phút; Họ và tên: ………………………………. (25 câu trắc nghiệm) Mã đề 209 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 17 1 1 2 2 2 2 2 25 0 1 2 3 4 5 6 8 9 0 1 2 3 4 A B C D Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Be = 9, Mg = 14, Ca = 40 Đề Câu 1: Tính kim loại của các nguyên tố: 3 Li , 8 O , 9 F , 11 Na được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. Li, Na, O, F. B. F, O, Li, Na. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li. Câu 2: Các nguyên tố thuộc nhóm halogen(VIIA) trong bảng tuần hoàn là: A. Li, Na, K, Rb. B. O, S, Se, Te. C. He, Ne, Ar, Kr. D. F, Cl, Br, I. Câu 3: Khi tham gia phản ứng hóa học nguyên tử kim loại: A. Dễ nhận electron để trở thành ion âm. B. Dễ nhận electron để thành ion dương. C. Dễ nhường electron để trở thành ion âm. D. Dễ nhường electron để trở thành ion dương.
- Câu 4: Chọn câu sai. Trong bảng hệ thống tuần hoàn: A. Có 8 nhóm A và 8 nhóm B. B. có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. C. Chu kì 3 có 18 nguyên tố. D. Có 7 chu kì. Câu 5: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hidro là RH 2. Trong hợp chất oxit cao nhất của R, nguyên tố R chiếm 40% về khối lượng. Tên nguyên tố R là: A. Nitơ. B. Selen. C. Photpho. D. Lưu huỳnh. Câu 6: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là Y 2O7. Y tạo với kim loại M một hợp chất có công thức MY3, trong đó M chiếm 20,22% về khối lượng. M là: A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 7: Vị trí của nguyên tố Y(Z = 17) trong bảng tuần hoàn là: A. Số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA. B. Số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VA. C. Số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA. D. Số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VA. Câu 8: Chọn phương trình phản ứng không đúng: A. H2 + Br2 t 2HBr. B. 2Ba + 2H2O → 2BaOH + H2. o C. 2Fe +3Cl2 2FeCl3. D. 4Na + O2 t 2Na2O. o o t Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIIA là: 4 4 2 6 2 5 2 8 A. ns np . B. ns np . C. ns np . D. ns np . Câu 10: Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 11: Cho những tính chất sau: (1) hóa trị cao nhất với oxi. (2) nguyên tử khối. (3) số electron lớp ngoài cùng. (4) số lớp electron. (5) số electron trong nguyên tử. Số tính chất biến đồi tuần hoàn là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 12: Cho nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 3s 2. R có thể tạo ra ion và cấu hình electron của ion là: A. R2+, 1s22s22p6. B. R+, 1s22s22p63s1. C. R2, 1s22s22p6. D. R3+, 1s22s22p6. Câu 13: Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của R là A. R2O5 và RH3 B. RO2 và RH4 C. RO3 và RH2 D. RO2 và RH2 Câu 14: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Tính kim loại giảm, độ âm điện tăng. B. Tính phi kim giảm, độ âm điện giảm. C. Bán kính nguyên tử giảm, tính phi kim giảm. D. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. Câu 15: Nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s22s23s23p3. Số thứ tự nhóm và tính chất của X là: A. Nhóm VA, kim loại. B. Nhóm VA, phi kim. C. Nhóm IIIA, kim loại. D. Nhóm VB, phi kim. Câu 16: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì: A. Phi kim mạnh nhất là iot. B. Kim loại yếu nhất là xesi. C. Kim loại mạnh nhất là liti. D. Phi kim mạnh nhất là flo. Câu 17: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn: A. của điện tích hạt nhân. B. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. C. của số hiệu nguyên tử. D. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử. Câu 18: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. Vậy M thuộc loại nguyên tố và tính chất của M là: A. Nguyên tố d, kim loại. B. nguyên p, phi kim.
- C. Nguyên tố p, kim loại. D. Nguyên tố s, kim loại. Câu 19: Cho 6,4 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với nước dư thu được 3,584 lít khí hiđro (đktc). Kim loại đó là A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Be. Câu 20: Anion X2 có 10 electron. Cấu hình electron của nguyên tố X là: A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p4. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p63s23p2. Câu 21: Trong một phân nhóm chính, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Bán kính nguyên tử giảm, tính kim loại giảm. B. Độ âm điện tăng, tính phi kim tăng. C. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. D. Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. Câu 22: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là: A. X3Y2. B. X2Y3. C. X5Y2. D. X2Y5. Câu 23: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho: A. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. B. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. C. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. D. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. Câu 24: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì và ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 31. X và Y là: A. Al và Ar. B. Si và Cl. C. P và S. D. S và Cl. Câu 25: Nguyên tắc nào sau đây không đúng với nguyên tắc của bảng tuần hoàn: A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. B. Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn. C. Các nguyên tố có cùng số electron ngoài cùng bằng nhau trong nguyên tử được xếp thành một cột. D. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. HẾT SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 2 2016 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU Môn: Hóa Học 10 CB Lớp: …………………… Thời gian làm bài: 45 phút; Họ và tên: ………………………………. (25 câu trắc nghiệm) Mã đề 281 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 17 1 1 2 2 2 2 2 25 0 1 2 3 4 5 6 8 9 0 1 2 3 4 A B C
- D Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Li = 7, Rb = 85,5. Đề Câu 1: Vị trí của nguyên tố Y(Z = 15) trong bảng tuần hoàn là: A. Số thứ tự 15, chu kì 4, nhóm IIIA. B. Số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA. C. Số thứ tự 15, chu kì 4, nhóm VA. D. Số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm IIIA. Câu 2: Khi tham gia phản ứng hóa học nguyên tử phi kim: A. Dễ nhận electron để trở thành ion âm. B. Dễ nhường electron để trở thành ion dương. C. Dễ nhường electron để trở thành ion âm. D. Dễ nhận electron để thành ion dương. Câu 3: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là Y 2O7. Y tạo với kim loại M một hợp chất có công thức MY2, trong đó M chiếm 47,41% về khối lượng. M là: A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Zn. Câu 4: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. R thuộc nhóm và công thức hợp chất khí với hidro là: A. IVA và RH3. B. IVA và RH4. C. IVB và RH4. D. IIA và RH6. Câu 5: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có: A. số electron như nhau B. cùng số electron s hay p C. số lớp electron như nhau D. số electron lớp ngoài cùng như nhau Câu 6: Anion X2+ có 10 electron. Cấu hình electron của nguyên tố X là: A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p4. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p63s23p2. Câu 7: Tính phi kim của các nguyên tố: 9 F , 11 Na , 12 Mg , 17 Cl được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. Mg, Na, Cl, F. B. Na, Mg, Cl, F. C. F, Na, Mg, Cl. D. F, Cl, Na, Mg. Câu 8: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Tính phi kim giảm, độ âm điện giảm. B. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. C. Bán kính nguyên tử giảm, tính phi kim tăng. D. Tính kim loại tăng, độ âm điện tăng. Câu 9: Cho 10,53 kim loại nhóm IA tác dụng hết với nước dư thu được 3,024 lít khí hiđro (đktc). Kim loại đó là A. Li. B. Na. C. Rb. D. K. Câu 10: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho: A. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. B. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. C. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. D. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. Câu 11: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VIA. Vậy M thuộc loại nguyên tố và tính chất của M là: A. Nguyên tố s, phi kim. B. nguyên p, phi kim. C. Nguyên tố p, kim loại. D. Nguyên tố d, kim loại. Câu 12: Trong một phân nhóm chính, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. B. Độ âm điện giảm, tính kim loại tăng. C. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện giảm. D. Bán kính nguyên tử giảm, tính kim loại tăng. Câu 13: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R 2O5. Trong hợp chất với hidro nguyên tố R chiếm 91,18%. Tên nguyên tố R là: A. Selen. B. Nitơ. C. Lưu huỳnh. D. Photpho. Câu 14: Các nguyên tố xếp ở chu kì 4 có số lớp electron trong nguyên tử là:
- A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 15: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIA là: 2 6 4 4 2 5 2 8 A. ns np . B. ns np . C. ns np . D. ns np . Câu 16: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở nhóm IIIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là: A. X5Y3. B. X3Y5. C. X2Y5. D. XY. Câu 17: Chọn phương trình phản ứng không đúng: A. Fe +Cl2 t FeCl2. B. Ba + 2H2O → 2Ba(OH)2 + H2. o C. 4Na + O2 t 2Na2O. D. H2 + Br2 t 2HBr. o o Câu 18: Chọn câu sai. Trong bảng hệ thống tuần hoàn: A. Có 7 chu kì. B. Có 8 nhóm A và 8 nhóm B. C. Nhóm A gồm các nguyên tố s và d. D. có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. Câu 19: Nguyên tắc nào sau đây không đúng với nguyên tắc của bảng tuần hoàn: A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. B. Các nguyên tố có cùng số electron ngoài cùng bằng nhau trong nguyên tử được xếp thành một cột. C. Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn. D. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. Câu 20: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A, ở 2 chu kì nhỏ liên tiếp. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 24. X và Y là: A. O và S. B. Ne và Si. C. F và Cl. D. F và P. Câu 21: Cho những tính chất sau: (1) hóa trị cao nhất với oxi. (2) nguyên tử khối. (3) số electron lớp ngoài cùng. (4) số lớp electron. (5) tính axit, tính bazo. Số tính chất biến đồi tuần hoàn là: A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 22: Các nguyên tố thuộc nhóm khí hiếm(VIIIA) trong bảng tuần hoàn là: A. O, S, Se, Te. B. F, Cl, Br, I. C. Li, Na, K, Rb. D. He, Ne, Ar, Kr. Câu 23: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì: A. Kim loại mạnh nhất là Xesi(Cs). B. Phi kim yếu nhất là flo. C. Phi kim mạnh nhất là iot. D. Kim loại mạnh nhất là liti. Câu 24: Nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p1. Số thứ tự nhóm và tính chất của X là: A. Nhóm IA, kim loại. B. Nhóm IIIA, kim loại. C. Nhóm IB, phi kim. D. Nhóm IIIA, phi kim. Câu 25: Cho nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 3s 23p4. X có thể tạo ra ion và cấu hình electron của ion là: A. X2+, 1s22s22p6. B. X2, 1s22s22p63s23p6. C. X2, 1s22s22p63s23p2. D. X2+, 1s22s22p63s23p6. HẾT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
31 p | 1342 | 127
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
36 p | 1847 | 117
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học 6 năm 2017-2018 có đáp án
30 p | 1197 | 92
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án
45 p | 892 | 63
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
5 p | 100 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán
3 p | 81 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
2 p | 87 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 011
3 p | 99 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006
4 p | 101 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002
4 p | 70 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003
4 p | 85 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 004
4 p | 100 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 012
4 p | 67 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 010
4 p | 100 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 005
5 p | 85 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 008
4 p | 95 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 007
5 p | 80 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009
5 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn