intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 10 NC lần 2 năm 2017 - THPT Nguyễn Du

Chia sẻ: Nguyễn Văn AA | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

89
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 10 NC lần 2 năm 2017 - THPT Nguyễn Du gồm các câu hỏi bài tập tổng hợp kiến thức chương trình học giúp bạn tự ôn tập và rèn luyện với các dạng bài tập thường gặp để nắm vững kiến thức và làm bài kiểm tra đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 10 NC lần 2 năm 2017 - THPT Nguyễn Du

  1.  SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 2 2016 ­ 2017  TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU Môn: Hóa Học 10 NC Lớp: …………………… Thời gian làm bài: 45 phút;  Họ và tên: ………………………………. (25 câu trắc nghiệm) Mã đề 132 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 17 1 1 2 2 2 2 2 25 0 1 2 3 4 5 6 8 9 0 1 2 3 4 A B C D Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu  = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Rb = 85,5, Cs = 133.  Đề Câu 1: Số liên kết cho nhận trong phân tử HNO3 là:                       A. 3.               B. 1.      C. 2.                D. 4. Câu 2: Chọn câu sai. Trong bảng hệ thống tuần hoàn: A. Có 8 nhóm A và 8 nhóm B. B. có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. C. Có 7 chu kì. D. Nhóm A gồm các nguyên tố s và d. Câu 3: Trong một phân nhóm chính, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Bán kính nguyên tử tăng, tính độ âm điện giảm.B. Bán kính nguyên tử giảm, tính kim loại giảm. C. Độ âm điện tăng, tính phi kim tăng. D. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. Câu 4: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn: A. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. của điện tích hạt nhân. C. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử. D. của số hiệu nguyên tử. Câu 5: Cho các hình ảnh sau:  (1)  (2)  (3)  (4)  Hình ảnh mô tả sự xen phủ của các obitan khi hình thành phân tử Clo là:A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 6: Chọn định nghĩa đùng nhất về liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kết: A. giữa các phi kim với nhau. B. Trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về một phía. C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau. D. được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung. Câu 7: Chọn dãy các chất không phân cực: A. CO2, C2H2, N2. B. C2H2, NH3, Cl2. C. H2O, Cl2, H2. D. O2, CO2, NH3. Câu 8: Tính kim loại của các nguyên tố:  3 Li ,  8 O ,  9 F ,  11 Na  được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là:       A. F, Na, O, Li. B. F, Li, O, Na.           C. F, O, Li, Na.   D. Li, Na, O, F. Câu 9: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:                                                
  2. A. Tính phi kim giảm, độ âm điện giảm. B. Bán kính nguyên tử giảm, tính phi kim giảm. C. Tính kim loại giảm, tính độ âm điện tăng. D. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. Câu 10: Vị trí của nguyên tố Y(Z = 17) trong bảng tuần hoàn là: A. Số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VA. B. Số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA. C. Số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA. D. Số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VA. Câu 11: Số liên kết δ và số liên kết π trong phân tử N2 lần lượt là: A. 3 và 0. B. 2 và 2. C. 1 và 2. D. 2 và 1. Câu 12: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Trong hợp chất với hidro nguyên tố R chiếm 91,18%.  Tên nguyên tố R là:             A. Lưu huỳnh.          B. Selen.       C. Photpho.   D. Nitơ. Câu 13: Chọn phát biểu sai: A. Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng nhường electron của nguyên tử khi hình thành liên kết  hóa học. B. Tính kim loại là tính dễ nhường electron để trở thành ion dương. C. Tính phi kim là tính dễ nhận electron để trở thành ion âm. D. Năng lượng ion hóa thứ nhất là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở  trạng thái cơ bản. Câu 14: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì: A. Kim loại yếu nhất là xesi. B. Phi kim mạnh nhất là flo. C. Kim loại mạnh nhất là liti. D. Phi kim mạnh nhất là iot. Câu 15: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công  thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là: A. X2Y5. B. X2Y3. C. X5Y2. D. X3Y2. Câu 16: Nguyên tắc nào sau đây không đúng với nguyên tắc của bảng tuần hoàn: A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. B. Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn. C. Các nguyên tố có cùng số electron ngoài cùng bằng nhau trong nguyên tử được xếp thành một cột. D. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. Câu 17: Ion M2+ có tổng số các loại hạt là 58. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là  18. Cấu hình electron của M là:   A. 1s22s2p63s23p64s24p2. B. 1s22s2p63s23p64s2. C. 1s22s2p63s23p2. D. 1s22s2p63s2. Câu 18: Cho 0,87 gam hỗn hợp hai kim loại nằm  ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IA, tác dụng hoàn   toàn với nước dư thu được 1,008 lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là: A. Li và Na. B. K và Rb. C. Na và K. D. Rb và Cs. 2+ Câu 19: Cho Zn (Z = 30). Cấu hình electron của Zn  là: 2 2 6 2 6 8 2 2 2 6 2 6 10 2 A. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . B. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . 2 2 6 2 6 2 2 6 2 6 10 C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Câu 20: Cho các tính chất và đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố hóa học:  a) Hóa trị cao nhất đối với oxi.  b) Khối lượng nguyên tử.  c) Số electron lớp ngoài cùng.  d) Số lớp electron.  e) Tính kim loại.  f) Bán kính nguyên tử.  g) Tính phi kim.  h) Số electron trong nguyên tử.  k) Độ âm điện. Những đại lượng và tính chất biến đổi tuần hoàn là: A. b), c), d), h), k).   B. a), c), e), f), g), h), k). C. a), c), d), e), f), h). D. a), c), e), f), g), k). Câu 21: Cho X2+ có cấu hình electron: 1s22s22p6. Cấu hình electron và tính chất của X là: A. 1s22s22p63s2, phi kim. B. 1s22s22p63s2, kim loại. C. 1s22s22p4, kim loại. D. 1s22s22p4, phi kim. Câu 22: Công thức cấu tạo đúng của phân tử CO2 là: A. O≡ C =O. B. O= C =O. C. O≡ C ≡O. D. O­ C ­O. Câu 23: Dãy các chất có cùng loại liên kết hóa học là: A. NaCl, HCl, Cl2. B. HCl, H2O, CO2. C. Cl2, CaF2, CO2. D. C2H2, CO2, CaO. Câu 24: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì và ở hai nhóm A kế tiếp nhau, có tổng số proton trong hai hạt   nhân nguyên tử là 33, biết ZX 
  3. A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản có 5 electron. C. Phân lớp có mức năng lượng cao nhất của X có 4 electron. D. Bán kính nguyên tử của X bé hơn Y. Câu 25: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là Y 2O7. Y tạo với kim loại M một   hợp chất có công thức MY3, trong đó M chiếm 20,22% về khối lượng. M là: A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Zn.­­­­­                                                          ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­      ..... ­......                                    .......… SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 2 2016 ­ 2017  TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU Môn: Hóa Học 10 NC Lớp: …………………… Thời gian làm bài: 45 phút;  Họ và tên: ………………………………. (25 câu trắc nghiệm) Mã đề 153 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 17 1 1 2 2 2 2 2 25 0 1 2 3 4 5 6 8 9 0 1 2 3 4 A B C D Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu  = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88.  Đề Câu 1: Cho 3,408 gam hỗn hợp hai kim loại nằm  ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIA, tác dụng hoàn   toàn với nước dư thu được 2,6432 lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là: A. Be và Mg. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Ca và Sr. Câu 2: Ion X­ có tổng số các loại hạt là 29. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9.   Cấu hình electron của M là: A. 1s22s2p6. B. 1s22s2p63s23p6. C. 1s22s2p63s23p5. D. 1s22s22p5. Câu 3: Nguyên tắc nào sau đây không đúng với nguyên tắc của bảng tuần hoàn: A. Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn. B. Các nguyên tố có cùng số electron ngoài cùng bằng nhau trong nguyên tử được xếp thành một cột. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. Câu 4: Các nguyên tố  thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự  nhau, vì vỏ  nguyên tử  của các   nguyên tố nhóm A có:      A. cùng số electron s hay p                                      B. số electron như nhau C. số lớp electron như nhau D. số electron lớp ngoài cùng như nhau Câu 5: Công thức cấu tạo đúng của phân tử N2là: A. N – N . B. N → N. C. N ≡ N. D. N = N. Câu 6: Tính phi kim của các nguyên tố:  9 F ,  11 Na ,  12 Mg ,  17 Cl  được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải   là:         A. F, Cl, Na, Mg.     B. Mg, Na, Cl, F. C. F, Na, Mg, Cl. D. Na, Mg, Cl, F.                                                
  4. Câu 7: Cho X2­ có cấu hình electron: 1s22s22p6. Cấu hình electron và tính chất của X là: A. 1s22s22p63s2, kim loại. B. 1s22s22p63s2, phi kim. C. 1s22s22p4, kim loại. D. 1s22s22p4, phi kim. Câu 8: Trong một phân nhóm chính, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Bán kính nguyên tử tăng, tính độ âm điện giảm.     B. Bán kính nguyên tử giảm, tính kim loại giảm. C. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. D. Độ âm điện tăng, tính phi kim tăng. Câu 9: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Tính kim loại giảm, tính độ âm điện tăng. B. Bán kính nguyên tử giảm, tính phi kim giảm. C. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. D. Tính phi kim giảm, độ âm điện giảm. Câu 10: Dãy các chất có cùng loại liên kết hóa học là: A. C2H2, CO2, CaO. B. Cl2, CaF2, CO2. C. HCl, H2O, CO2. D. NaCl, HCl, Cl2. Câu 11: Số liên kết cho nhận trong phân tử SO3 là                   A. 1.        B. 2. C. 3.    D. 4. Câu 12: Cho Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 2 2 6 2 6 2 2 6 2 6 5 A. 1s 2s 2p 3s 3d . B. 1s 2s 2p 3s 3p 3d . 2 2 6 2 6 6 2 2 2 6 2 6 3 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . Câu 13: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R 2O5. Trong hợp chất với hidro nguyên tố R chiếm 91,18%.   Tên nguyên tố R là:                A. Nitơ. B. Photpho. C. Lưu huỳnh. D. Selen. Câu 14: Cho các hình ảnh sau:  (1)  (2)  (3)  (4)  Hình ảnh mô tả sự xen phủ của các obitan khi hình thành phân tử hidro clorua là:A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 15: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì: A. Phi kim yếu nhất là flo. B. Phi kim mạnh nhất là iot. C. Kim loại mạnh nhất là Xesi(Cs). D. Kim loại mạnh nhất là liti. Câu 16: Cho các tính chất và đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố hóa học:  a) Hóa trị cao nhất đối với oxi.  b) Khối lượng nguyên tử.  c) Số electron lớp ngoài cùng.  d) Số lớp electron.  e) Tính kim loại.  f) Bán kính nguyên tử.  g) Tính phi kim.  h) Số electron trong nguyên tử.  k) Độ âm điện. Những đại lượng và tính chất biến đổi tuần hoàn là: A. a), c), e), f), g), k). B. b), c), d), h), k). C. a), c), d), e), f), h). D. a), c), e), f), g), h), k). Câu 17: X và Y là 2 kim loại cùng thuộc một nhóm A, ở 2 chu kì nhỏ kế tiếp, tống số đơn vị điện tích hạt nhân  của X và Y là 32, biết ZX 
  5. Câu 20: Số liên kết δ và số liên kết π trong phân tử C2H4 lần lượt là: A. 3 và 2. B. 1 và 1. C. 2 và 2. D. 5 và 1. Câu 21:  Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố  hóa học, nguyên tố  X  ở  nhóm IIIA, nguyên tố  Y  ở  nhóm VA.  Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là: A. X3Y5. B. X2Y5. C. XY. D. X5Y3. Câu 22: Chọn định nghĩa đúng về liên kết ion. Liên kết ion là liên kết: A. được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. B. được hình thành giữa kim loại và phi kim. C. cặp electron dùng chung bị lệch về phía một nguyên tử. D. tạo thành bởi sự cho và nhận electron. Câu 23: Chọn dãy các chất không phân cực: A. CO2, C2H2, N2. B. C2H2, NH3, Cl2. C. H2O, Cl2, H2. D. O2, CO2, NH3. Câu 24: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là Y 2O7. Y tạo với kim loại M một   hợp chất có công thức MY2, trong đó M chiếm 47,41% về khối lượng. M là: A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Cu. Câu 25: Chọn phát biểu sai: A. Tính phi kim là tính dễ nhận electron để trở thành ion âm. B. Tính kim loại là tính dễ nhường electron để trở thành ion âm. C. Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử khi hình thành liên kết hóa  học. D. Năng lượng ion hóa thứ nhất là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở  trạng thái cơ bản. …..­­­­­...................­­­­­­­­­­­­­­­­­….                                                       ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 2 2016 ­ 2017  TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU Môn: Hóa Học 10 NC Lớp: …………………… Thời gian làm bài: 45 phút;  Họ và tên: ………………………………. (25 câu trắc nghiệm) Mã đề 209 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 17 1 1 2 2 2 2 2 25 0 1 2 3 4 5 6 8 9 0 1 2 3 4 A B C D Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu  = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Rb = 85,5, Cs = 133.  Đề Câu 1: Số liên kết δ và số liên kết π trong phân tử N2 lần lượt là: A. 2 và 2. B. 3 và 0. C. 1 và 2. D. 2 và 1. Câu 2: Chọn phát biểu sai: A. Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng nhường electron của nguyên tử khi hình thành liên kết  hóa học. B. Tính phi kim là tính dễ nhận electron để trở thành ion âm. C. Năng lượng ion hóa thứ nhất là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở  trạng thái cơ bản. D. Tính kim loại là tính dễ nhường electron để trở thành ion dương.                                                
  6. Câu 3: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì: A. Kim loại yếu nhất là xesi. B. Kim loại mạnh nhất là liti. C. Phi kim mạnh nhất là flo. D. Phi kim mạnh nhất là iot. Câu 4: Chọn câu sai. Trong bảng hệ thống tuần hoàn: A. Có 8 nhóm A và 8 nhóm B. B. Nhóm A gồm các nguyên tố s và d. C. Có 7 chu kì. D. có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. Câu 5: Số liên kết cho nhận trong phân tử HNO3 là:             A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 6: Chọn dãy các chất không phân cực: A. CO2, C2H2, N2. B. C2H2, NH3, Cl2. C. H2O, Cl2, H2. D. O2, CO2, NH3. Câu 7: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn: A. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. của số hiệu nguyên tử. C. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử. D. của điện tích hạt nhân. Câu 8: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Tính phi kim giảm, độ âm điện giảm. B. Bán kính nguyên tử giảm, tính phi kim giảm. C. Tính kim loại giảm, tính độ âm điện tăng. D. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. Câu 9: Trong một phân nhóm chính, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Bán kính nguyên tử tăng, tính độ âm điện giảm.   B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. C. Độ âm điện tăng, tính phi kim tăng.             D. Bán kính nguyên tử giảm, tính kim loại giảm. Câu 10: Vị trí của nguyên tố Y(Z = 17) trong bảng tuần hoàn là: A. Số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA. B. Số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VA. C. Số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA. D. Số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VA. Câu 11: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công  thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là: A. X2Y5. B. X3Y2. C. X5Y2. D. X2Y3. Câu 12: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là Y 2O7. Y tạo với kim loại M một   hợp chất có công thức MY3, trong đó M chiếm 20,22% về khối lượng. M là: A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Al. Câu 13: Cho các hình ảnh sau:  (1)  (2)  (3)  (4)  Hình ảnh mô tả sự xen phủ của các obitan khi hình thành phân tử Clo là:A. (1). B. (4). C. (2). D. (3). Câu 14: Tính kim loại của các nguyên tố:  3 Li ,  8 O ,  9 F ,  11 Na  được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải   là:                  A. F, Na, O, Li. B. Li, Na, O, F.           C. F, Li, O, Na.      D. F, O, Li, Na. Câu 15: Ion M  có tổng số các loại hạt là 58. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là  2+ 18. Cấu hình electron của M là:   A. 1s22s2p63s2. B. 1s22s2p63s23p2. C. 1s22s2p63s23p64s24p2.    D. 1s22s2p63s23p64s2. Câu 16: Công thức cấu tạo đúng của phân tử CO2 là: A. O= C =O. B. O≡ C ≡O. C. O≡ C =O. D. O­ C ­O. Câu 17: Cho 0,87 gam hỗn hợp hai kim loại nằm  ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IA, tác dụng hoàn   toàn với nước dư thu được 1,008 lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là: A. Li và Na. B. K và Rb. C. Na và K. D. Rb và Cs.                                                
  7. 2+ Câu 18: Cho Zn (Z = 30). Cấu hình electron của Zn  là: 2 2 6 2 6 8 2 2 2 6 2 6 10 2 2 2 6 2 6 10 2 2 6 2 6 A. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . B. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d .    D. 1s 2s 2p 3s 3p . Câu 19: Cho các tính chất và đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố hóa học:  a) Hóa trị cao nhất đối với oxi.  b) Khối lượng nguyên tử.  c) Số electron lớp ngoài cùng.  d) Số lớp electron.  e) Tính kim loại.  f) Bán kính nguyên tử.  g) Tính phi kim.  h) Số electron trong nguyên tử.  k) Độ âm điện. Những đại lượng và tính chất biến đổi tuần hoàn là: A. b), c), d), h), k). B. a), c), e), f), g), k). C. a), c), d), e), f), h). D. a), c), e), f), g), h), k). Câu 20: Cho X2+ có cấu hình electron: 1s22s22p6. Cấu hình electron và tính chất của X là: A. 1s22s22p63s2, phi kim. B. 1s22s22p63s2, kim loại. C. 1s22s22p4, kim loại.   D. 1s22s22p4, phi kim. Câu 21: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hidro là RH2. Trong hợp chất oxit cao nhất của R, nguyên  tố R chiếm 40% về khối lượng. Tên nguyên tố R là:  A. Selen. B. Lưu huỳnh. C. Photpho. D. Nitơ. Câu 22: Dãy các chất có cùng loại liên kết hóa học là: A. NaCl, HCl, Cl2. B. HCl, H2O, CO2. C. Cl2, CaF2, CO2. D. C2H2, CO2, CaO. Câu 23: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì và ở hai nhóm A kế tiếp nhau, có tổng số proton trong hai hạt   nhân nguyên tử là 33, biết ZX 
  8. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu  = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88.  Đề Câu 1: Cho Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 2 2 6 2 6 2 2 6 2 6 3 2 A. 1s 2s 2p 3s 3d . B. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . 2 2 6 2 6 6 2 2 2 6 2 6 5 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Câu 2: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì: A. Phi kim yếu nhất là flo. B. Phi kim mạnh nhất là iot. C. Kim loại mạnh nhất là Xesi(Cs). D. Kim loại mạnh nhất là liti. Câu 3: Chọn dãy các chất không phân cực: A. H2O, Cl2, H2. B. CO2, C2H2, N2. C. C2H2, NH3, Cl2. D. O2, CO2, NH3. Câu 4: Cho các hình ảnh sau:  (1)  (2)  (3)  (4)  Hình ảnh mô tả sự xen phủ của các obitan khi hình thành phân tử hidro clorua là:A. (4). B. (3). C. (2). D. (1). Câu 5: Chọn phát biểu sai: A. Tính phi kim là tính dễ nhận electron để trở thành ion âm. B. Tính kim loại là tính dễ nhường electron để trở thành ion âm. C. Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử khi hình thành liên kết hóa  học. D. Năng lượng ion hóa thứ nhất là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở  trạng thái cơ bản. Câu 6: Cho X2­ có cấu hình electron: 1s22s22p6. Cấu hình electron và tính chất của X là: A. 1s22s22p63s2, kim loại. B. 1s22s22p63s2, phi kim. C. 1s22s22p4, kim loại. D. 1s22s22p4, phi kim. Câu 7: Số liên kết δ và số liên kết π trong phân tử C2H4 lần lượt là: A. 1 và 1. B. 3 và 2. C. 2 và 2. D. 5 và 1. Câu 8: Tính phi kim của các nguyên tố:  9 F ,  11 Na ,  12 Mg ,  17 Cl  được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải   là: A. Mg, Na, Cl, F. B. F, Na, Mg, Cl. C. Na, Mg, Cl, F. D. F, Cl, Na, Mg. Câu 9: Cho các tính chất và đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố hóa học:  a) Hóa trị cao nhất đối với oxi.  b) Khối lượng nguyên tử.  c) Số electron lớp ngoài cùng.  d) Số lớp electron.  e) Tính kim loại.  f) Bán kính nguyên tử.  g) Tính phi kim.  h) Số electron trong nguyên tử.  k) Độ âm điện. Những đại lượng và tính chất biến đổi tuần hoàn là: A. a), c), e), f), g), k). B. a), c), e), f), g), h), k). C. b), c), d), h), k). D. a), c), d), e), f), h). Câu 10: X và Y là 2 kim loại cùng thuộc một nhóm A, ở 2 chu kì nhỏ kế tiếp, tống số đơn vị điện tích hạt nhân  của X và Y là 32, biết ZX 
  9. Câu 12: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R 2O5. Trong hợp chất với hidro nguyên tố R chiếm 91,18%.   Tên nguyên tố R là:                        A. Nitơ.      B. Photpho. C. Lưu huỳnh. D. Selen. Câu 13: Số liên kết cho nhận trong phân tử SO3 là:                       A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 14: Ion X  có tổng số các loại hạt là 29. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là   ­ 9. Cấu hình electron của M là: A. 1s22s2p6. B. 1s22s22p5. C. 1s22s2p63s23p5. D. 1s22s2p63s23p6. Câu 15: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Tính phi kim giảm, độ âm điện giảm. B. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. C. Tính kim loại giảm, tính độ âm điện tăng. D. Bán kính nguyên tử giảm, tính phi kim giảm. Câu 16: Dãy các chất có cùng loại liên kết hóa học là: A. Cl2, CaF2, CO2. B. HCl, H2O, CO2. C. C2H2, CO2, CaO. D. NaCl, HCl, Cl2. Câu 17: Chọn câu sai. Trong bảng hệ thống tuần hoàn: A. Có 7 chu kì. B. Nhóm B gồm các nguyên tố d và f. C. có 4 chu kì nhỏ và 3 chu kì lớn. D. . Có 8 nhóm A và 8 nhóm B. Câu 18: Nguyên tắc nào sau đây không đúng với nguyên tắc của bảng tuần hoàn: A. Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn. B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. C. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. D. Các nguyên tố có cùng số electron ngoài cùng bằng nhau trong nguyên tử được xếp thành một cột. Câu 19: Vị trí của nguyên tố Y(Z = 15) trong bảng tuần hoàn là: A. Số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA. B. Số thứ tự 15, chu kì 4, nhóm IIIA. C. Số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm IIIA. D. Số thứ tự 15, chu kì 4, nhóm VA. Câu 20: Chọn định nghĩa đúng về liên kết ion. Liên kết ion là liên kết: A. được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. B. được hình thành giữa kim loại và phi kim. C. tạo thành bởi sự cho và nhận electron. D. cặp electron dùng chung bị lệch về phía một nguyên tử. Câu 21:  Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố  hóa học, nguyên tố  X  ở  nhóm IIIA, nguyên tố  Y  ở  nhóm VA.  Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là: A. X2Y5. B. X3Y5. C. X5Y3. D. XY. Câu 22: Trong một phân nhóm chính, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Bán kính nguyên tử giảm, tính kim loại giảm.       B. Bán kính nguyên tử tăng, tính độ âm điện giảm. C. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. D. Độ âm điện tăng, tính phi kim tăng. Câu 23: Công thức cấu tạo đúng của phân tử N2là: A. N → N. B. N ≡ N. C. N – N . D. N = N. Câu 24: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ  nguyên tử  của các   nguyên tố nhóm A có: A. cùng số electron s hay p B. số lớp electron như nhau C. số electron như nhau D. số electron lớp ngoài cùng như nhau Câu 25: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là Y 2O7. Y tạo với kim loại M một   hợp chất có công thức MY2, trong đó M chiếm 47,41% về khối lượng. M là: A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Zn.                                                                  ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2