intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phan Văn Trị - Mã đề 209

Chia sẻ: Trang Lieu Nguyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

63
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN xin giới thiệu đến các bạn Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 của trường THPT Phan Văn Trị - Mã đề 209 để các bạn tham khảo. Chúng tôi đã sưu tầm nhiều đề thi hay của môn Toán có lời giải giúp các bạn đang chuẩn bị bước vào kỳ thi quan trọng này có thêm tài liệu ôn tập hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phan Văn Trị - Mã đề 209

  1. TRƯỜNG THPT PHAN VĂN TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN TOÁN LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút;  (25 câu trắc nghiệm)   Mã đề thi  209 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:....................................................Lớp: ..............S ố BD:………................ ( ) ( ) −1 −1 Câu 1: Cho biểu thức  A = ( a + 1) + ( b + 1) . Nếu a =  2 + 3 −1 −1  và b =  2 − 3  thì giá trị  của A là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 2: Gọi  l , h, R  lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón.   Đẳng thức nào sau đây luôn đúng. 1 1 1 A.  R 2 = h 2 + l 2 . B.  2 = 2 + 2. C.  l 2 = hR. D.  l 2 = h 2 + R 2 . l h R Câu 3: Một Bác nông dân cần xây dựng một hố ga không có nắp dạng hình hộp chữ nhật   có thể tích  3200cm3 , tỉ số giữa chiều cao của hố và chiều rộng của đáy bằng  2 . Hãy xác  định diện tích của đáy hố ga để khi xây tiết kiệm nguyên vật liệu nhất? A.  160 cm 2 . B.  1200 cm 2 . C.  120 cm 2 . D.  1600 cm 2 . ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ Câu 4: Đa diên đêu loai {3;5} co sô măt  la ̀ A. 8. B. 30. C. 12. D. 20. Câu 5: Tổng bình phương các số thực thỏa mãn phương trình  x − 4 = 0  bằng 6 3 A. 0. B. 8. C. 16. D. 4 1 6 �1 1 1 − � �3 � 2 3 2 2 3 �2 2 � a b (a b ) � − − Câu   6:  Cho   biểu   thức   P = �a � �  với   a ,   b   là   các   số   dương.  � � � � � Khẳng định nào sau đây là đúng? a a b3 a A.  P = . B.  P = b 3 a . C.  P = . D.  P = . ab3 b3 a Câu 7: Gọi l ,  h,  R  lần lượt là độ  dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ  (T). Diện tích toàn phần  Stp của hình trụ (T) là A.  Stp = π Rl + 2π R . B.  Stp = π Rl + π R . C.  Stp = π Rh + π R . 2 2 2 D.  Stp = 2π Rl + 2π R 2 . Câu 8: Thể tích khối nón ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều có các cạnh đều bằng a là 2π a 3 1 π 2a 3 2 3 A.  . B.  π a 3 . C.  . D.  πa . 9 6 12 6 Câu 9: Cho khối nón có chu vi đường tròn đáy là  6π , chiều cao bằng  7 . Thể  tích của  khối nón là A.  3π 7. B.  12π . C.  36π . D.  9π 7.                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 209
  2. Câu 10: Cho hình chóp S.ABC. Gọi A’, B’ lần lượt là trung điểm của SA, SB. Khi đó tỉ số  thể tích của hai khối chóp S.A’B’C và S.ABC là 1 1 1 1 A.  . B.  . C.  . D.  . 8 2 3 4 −3 Câu 11: Cho hàm số  y = x 4 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai? −3 −47 A. Hàm số có đạo hàm là  x   ( x > 0 )  . B. Đồ thị hàm số luôn đi qua A(1;1). 4 C. Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận. D. Hàm số nghịch biến trên  ᄀ . 3 Câu 12: Đạo hàm của hàm số  y = ( 2 x − 3) 4  là 3 3 3 3 3 B.  y = C.  y = / / A.  y = / . . . D.  y / = ( 2 x − 3) 4 . 4 4 ( 2 x − 3) 2 4 ( 2 x − 3) 3 2 2 2x − 3 4 4 Câu 13: Cho  x, y  là hai số thực dương và  m, n  là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây  là sai? D.  ( x n ) = x nm . m B.  x m . y n = ( xy ) C.  ( xy ) = x n . y n . m+n n A.  x m .x n = x m + n . . Câu 14: Tìm  a ,  b ,  c  sao cho đồ  thị  hàm số   y = ax 4 + bx 2 + c  qua  O  và có một điểm cực  tiểu  A ( ) 3; −9 . A.  a = −1; b = 6; c = 0. B.  a = 1; b = −6; c = 0. C.  a = 1; b = 6; c = 0. D.  a = −1; b = 0; c = 0. Câu 15: Cho hình chóp  S.ABC  có đáy  ABC  là tam giác vuông cân tại  B ,  AB = a . Tam  giác  SAC  cân tại  S  và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết góc giữa  SB  và  mặt phẳng đáy bằng  450 . Thể tích khối chóp  S.ABC  là A.  a3 2 B.  a3 3 C.  a3 2 D.  a3 3 . . . . 12 4 4 12 m2 2 − n2 3 Câu 16: Cho  m, n > 0 , biểu thức  − 1  bằng với biểu thức nào sau đây? (m ) 2 2 +n 3 2n 3 −2m 3 −2n 3 2m 3 A.  . B.  . . C.  . D.  m 2 +n 3 m 2 +n 3 m 2 +n 3 m 2 +n 3 Câu 17: Cho hai khối trụ như hình vẽ, biết  a < b  . So sánh thể tích của hai khối trụ đó.                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 209
  3. A. Thể tích khối trụ (H1) luôn bằng thể tích khối trụ (H2). B. Thể tích khối trụ (H2) luôn lớn hơn thể tích khối trụ (H1). C. Thể tích khối trụ (H1) luôn lớn hơn thể tích khối trụ (H2). D. Tùy vào giá trị của a , b. Câu 18: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, mặt bên là các hình  vuông. Diện tích toàn phần của hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ là 2π a 2 3π a 2 A.  ( 3 + 1). B.  2π a . 2 C.  . D.  4π a 2 . 3 2 Câu 19: Đồ thị của hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm có tung độ âm? 4x + 1 −2 x + 3 3x + 4 2x − 3 A.  y = . B.  y = . C.  y = . D.  y = . x+2 x +1 x −1 3x − 1 3 ( Câu 20: Hàm số y =  4 − x 2 ) 5  có tập xác định là A.  ( −�; −2 ) �( 2; +�) . B.  ( −2; 2 ) . C.  ᄀ . D.  ᄀ \ { 2} . 3− x Câu 21: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số  y =  là x+2 A.  y = −3 . B.  y = 3 . C.  y = −1 . D.  y = 1 . Câu 22: Khẳng định nào sau đây là sai? 1 B.  ( −0,1) = 1. C.  ( −π ) = −π . D.  ( −0,5) 0 1 −1 A.  3 −1 = ( −1) 3 . = −2. Câu 23: Tìm tất cả  các giá trị  của tham số   m  để  hàm số   y = x 3 − 2mx 2 + m 2 x + 2  đạt cực  tiểu tại  x = 1 . A.  m = 3 . B.  m = 1; m = 3. . C.  m = −1 . D.  m = 1 . Câu 24: Biểu thức  3 a 3 a a  (a > 0) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là 1 1 2 3 A.  a 3 . B.  a 2 . C.  a 3 . D.  a 4 . Câu 25: Người ta nối trung điểm các cạnh của một hình hộp chữ nhật rồi cắt bỏ các hình   chóp tam giác ở các góc của hình hộp (như  hình bên dưới). Hình còn lại là một hình đa  diện có số cạnh và số mặt là A. 14 mặt ; 36 cạnh. B. 12 mặt ; 36 cạnh. C. 14 mặt ; 24 cạnh. D. 16 mặt; 24 cạnh. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 209
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2