ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II<br />
Môn: Hóa học 11 – Cơ bản<br />
Năm học: 2017-2018<br />
Thời gian làm bài: 60 phút; không kể thời gian phát đề<br />
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16;<br />
Na = 23; Br = 80; Ag = 108.<br />
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại ankađien liên hợp?<br />
A. CH2=C=CH–CH3.<br />
B. CH2=C=CH2.<br />
C. CH2=CH–CH=CH2.<br />
D. CH2=CH–CH2–CH=CH2.<br />
Câu 2: Trong công thức cấu tạo của chất dưới đây, hai nguyên tử clo nằm ở vị trí nào trên<br />
vòng benzen?<br />
<br />
A. Vị trí meta.<br />
B. Vị trí ortho.<br />
C. Vị trí para.<br />
D. Vị trí .<br />
Câu 3: Công thức của glixerol là<br />
D. C3H5(OH)3.<br />
A. C2H5OH.<br />
B. C3H7OH.<br />
C. C2H4(OH)2.<br />
Câu 4: Công thức phân tử chung của anđehit no, đơn chức là<br />
A. CnH2n–1O (n 1). B. CnH2n+1O (n 1). C. CnH2n+2O (n 1). D. CnH2nO (n 1).<br />
Câu 5: Hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi được gọi là<br />
A. Ankan.<br />
B. Anken.<br />
C. Ankin.<br />
D. Ancol.<br />
Câu 6: Cho polime có công thức dưới đây. Khẳng định nào dưới đây là sai?<br />
A. Phần trong dấu ngoặc –CH2–CH2– gọi là mắt xích của polime.<br />
B. n là hệ số trùng hợp.<br />
C. Polime này là polietan, viết tắt là PE.<br />
D. Monome của polime này là C2H4.<br />
Câu 7: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ở thể khí?<br />
A. Metan.<br />
B. Benzen.<br />
C. Toluen.<br />
D. Phenol.<br />
Câu 8: Chất nào dưới đây là ankan?<br />
A. C2H2.<br />
B. C6H12.<br />
C. C4H10.<br />
D. C3H4.<br />
Câu 9: Ứng dụng nào sau đây không phải của ancol etylic ?<br />
A. Dùng làm cồn sát trùng trong y tế.<br />
B. Sản xuất rượu, bia.<br />
C. Làm nhiên liệu cho động cơ.<br />
D. Sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.<br />
Câu 10: Metanol là một chất thuộc nhóm<br />
A. Ancol.<br />
B. Ankan.<br />
C. Anđehit.<br />
D. Ankylbenzen.<br />
Câu 11: Điều kiện để một ankin có thể phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết<br />
tủa là gì?<br />
A. Ankin phải có liên kết ba CC đầu mạch.<br />
B. Ankin phải có từ 3 cacbon trở lên.<br />
C. Tất cả các ankin đều phản ứng được.<br />
D. Phải có mặt chất xúc tác Ni, nhiệt độ.<br />
Câu 12: Loại ancol nào sau đây không thể là ancol mạch hở?<br />
B. Ancol không no, đơn chức.<br />
A. Ancol no, đơn chức.<br />
D. Ancol đa chức.<br />
C. Ancol thơm, đơn chức.<br />
<br />
Câu 13: Công thức phân tử của benzen là<br />
A. C6H12.<br />
B. C6H10.<br />
C. C6H6.<br />
Câu 14: Ancol đơn chức nghĩa là<br />
A. Ancol bậc I.<br />
B. Ancol có một nguyên tử C trong phân tử.<br />
C. Ancol có một liên kết đôi trong phân tử.<br />
D. Ancol có một nhóm –OH trong phân tử.<br />
<br />
D. C7H8.<br />
<br />
A. Phản ứng hiđro hóa.<br />
B. Phản ứng hiđrat hóa.<br />
C. Phản ứng cháy.<br />
D. Phản ứng trùng hợp.<br />
Câu 16: Một ancol no đơn chức có chứa 21,62% nguyên tố oxi về khối lượng. Công thức<br />
phân tử của ancol là<br />
D. C4H9OH.<br />
A. C3H7OH.<br />
B. C5H11OH.<br />
C. C2H5OH.<br />
Câu 17: Oxi hóa hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X mạch hở thì thu được 26,4 gam<br />
CO2 và 10,8 gam nước. X thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?<br />
A. Ankađien.<br />
B. Ankin.<br />
C. Ankan.<br />
D. Anken.<br />
Câu 18: Sản phẩm chính của phản ứng cộng HX (X là OH, Cl, Br,…) vào anken bất đối<br />
xứng tuân theo quy tắc nào sau đây?<br />
A. Hund.<br />
B. Lơ Sa-tơ-li-ê.<br />
C. Mac-côp-nhi-côp. D. Zai-xep.<br />
Câu 19: Phenol có thể phản ứng với dung dịch NaOH, chứng tỏ<br />
A. Phenol có tính chất của một ancol.<br />
B. Phenol có tính axit.<br />
C. Phenol có thể làm đổi màu quì tím.<br />
D. Phenol là một chất lưỡng tính.<br />
Câu 20: Hợp chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng tráng bạc?<br />
A. Ankan.<br />
B. Anđehit.<br />
C. Ancol.<br />
D. Anken.<br />
Câu 21: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?<br />
A. Metan.<br />
B. Benzen.<br />
C. Ancol etylic.<br />
D. Etilen.<br />
Câu 22: Vì sao ancol có thể phản ứng với kim loại Na, còn các hiđrocacbon (ankan,<br />
anken, ankin,…) thì không thể?<br />
A. Vì ancol ở thể lỏng, còn các hiđrocacbon ở thể khí hoặc rắn.<br />
B. Vì ancol có nguyên tử H trong nhóm –OH rất linh động, dễ bị thay thế.<br />
C. Vì ancol có thể tạo liên kết hiđro với nước.<br />
D. Vì ancol có tính oxi hóa mạnh, có thể oxi hóa các kim loại như Na.<br />
Câu 23: Thực hiện thí nghiệm sau: lấy 2 ống nghiệm (1) và (2) to bằng nhau, ống (1) chứa<br />
đầy khí Cl2, ống (2) chứa đầy khí CH4. Úp miệng ống nghiệm (1) vào miệng ống nghiệm<br />
(2) để hai khí trộn lẫn vào nhau như hình vẽ. Đưa ống nghiệm đựng hỗn hợp các chất phản<br />
ứng ra ánh sáng khuếch tán. Nhúng đũa thuỷ tinh có tẩm dung dịch NH3 đặc vào ống<br />
nghiệm đựng hỗn hợp sau phản ứng. Hiện tượng gì xảy ra ?<br />
A. Có khói trắng tạo thành.<br />
B. Xuất hiện kết tủa trắng.<br />
C. Có muội than bám đầy ống nghiệm.<br />
D. Xuất hiện kết tủa vàng.<br />
<br />
Câu 24: Sản phẩm chính của phản ứng cộng hợp HCl vào propen là<br />
A. CH3CHClCH3. B. CH3CH2CH2Cl. C. CH2ClCH2CH3. D. ClCH2CH2CH3. Câu<br />
25: Ancol nào sau đây là ancol bậc 2?<br />
<br />
.<br />
. D. CH3CH2OH.<br />
A. CH3CH2CH2OH. B.<br />
C.<br />
Câu 26: Metanal, anđehit fomic, fomanđehit, toluen, metylbenzen là tên gọi của bao nhiêu<br />
chất khác nhau?<br />
A. 4.<br />
B. 2.<br />
C. 3.<br />
D. 5.<br />
Câu 27: Cho các phát biểu dưới đây<br />
(a) Glixerol hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức đồng màu xanh lam.<br />
(b) Oxi hóa ancol bậc 1 bằng CuO nung nóng thì thu được anđehit.<br />
(c) Hiđro hóa anđehit (xúc tác Ni, nung nóng) thì thu được ancol tương ứng.<br />
(d) Benzen phản ứng với khí clo (khi có ánh sáng) thì thu được clobenzen.<br />
Số phát biểu đúng là<br />
A. 1.<br />
B. 2.<br />
C. 3.<br />
D. 4.<br />
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 31,8 gam một ankylbenzen Y cần dùng 70,56 lít O2 (đktc).<br />
Công thức phân tử của Y là<br />
D. C7H8.<br />
A. C8H10.<br />
B. C9H12.<br />
C. C10H14.<br />
Câu 29: Cho 0,02 mol ancol X phản ứng hết với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Số<br />
nhóm chức của ancol X là<br />
A. 1.<br />
B. 2.<br />
D. 4.<br />
C. 3.<br />
Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa như sau:<br />
CHCH →CH2=CH2→CH3–CH3.<br />
Chất X và Y lần lượt là<br />
D. Pd/PbCO3 và Ni.<br />
A. CCl4 và Ni.<br />
B. Ni và HgCl2.<br />
C. Bột Fe và Ni.<br />
Câu 31: 0,5 mol stiren có thể phản ứng tối đa với V ml dung dịch Br2 2M. Giá trị của V là<br />
A. 400.<br />
B. 250.<br />
C. 300.<br />
D. 200.<br />
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam metanal CH2O thì thu được V lít khí CO2 ở đktc.<br />
Giá trị của V là<br />
A. 1,344.<br />
B. 2,688.<br />
C. 1,008.<br />
D. 1,568.<br />
Câu 33: Có bao nhiêu đồng phân ancol có công thức phân tử C3H8O?<br />
D. 4.<br />
A. 1.<br />
B. 2.<br />
C. 3.<br />
Câu 34: Để phân biệt benzen và ancol etylic có thể sử dụng hóa chất nào sau đây?<br />
D. Dung dịch Br2.<br />
A. Quì tím.<br />
B. Na.<br />
C. Cu(OH)2.<br />
Câu 35: Cho 37,6 gam phenol phản ứng với HNO3 lấy dư. Nếu hiệu suất phản ứng đạt<br />
90% thì khối lượng axit picric (2,4,6-trinitrophenol) thu được là<br />
A. 84,19 gam.<br />
B. 82,44 gam.<br />
C. 93,54 gam.<br />
D. 91,6 gam.<br />
Câu 36: Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:<br />
(a) 2C2H4 + 4H2O + 2KMnO4 3X + 2MnO2 + 2KOH<br />
(b) X + 2Na Y + Z<br />
Điều nào sau đây sai khi nói về chất Y?<br />
A. Phân tử khối của Y là 106 đvC.<br />
<br />
B. Chất Y được tạo nên từ 4 nguyên tố.<br />
D. Chất Y có thể hòa tan Cu(OH)2.<br />
Câu 37: Tính chất hóa học của ba chất X, Y, Z được thể hiện trong bảng dưới đây:<br />
X<br />
Y<br />
Z<br />
H2, xúc tác Ni<br />
+<br />
+<br />
+<br />
Br2 (dung dịch)<br />
+<br />
Br2 có Fe, đun nóng<br />
+<br />
+<br />
+<br />
Dung dịch KMnO 4, đun nóng<br />
+<br />
+<br />
HCl<br />
+<br />
Chú thích: dấu (+) nghĩa là có tham gia phản ứng.<br />
X, Y, Z lần lượt là<br />
B. Hexen, toluen, benzen.<br />
A. Stiren, benzen, toluen.<br />
C. Toluen, benzen, stiren.<br />
D. Hexen, benzen, stiren.<br />
Câu 38: Cho 76,8 gam hỗn hợp gồm ancol metylic và một ancol đơn chức X tác dụng với<br />
Na dư thì thu được 11,2 lít H 2 (đktc). X có thể là chất nào trong các chất dưới đây?<br />
A. C2H5OH.<br />
B. C3H7OH.<br />
C. C4H9OH.<br />
D. C5H11OH.<br />
Câu 39: Dẫn hoàn toàn 1,792 lít hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H 2 qua bình đựng nước<br />
brom. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng bình brom tăng 1,66 gam và<br />
có 0,448 lít khí thoát ra ngoài. Các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm về thể tích của C2H2<br />
trong hỗn hợp X là<br />
D. 30%.<br />
A. 25%.<br />
B. 60%.<br />
C. 12,5%.<br />
Câu 40: Lấy m gam hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO cho phản ứng vừa đủ với dung<br />
dịch AgNO3/NH3 thì thu được lượng kết tủa lớn gấp 10 lần khối lượng hỗn hợp X đã phản<br />
ứng. Thành phần phần trăm về khối lượng của HCHO trong m gam hỗn hợp X là<br />
D. 50,15%.<br />
A. 45,58%.<br />
B. 53,64%.<br />
C. 64,07%.<br />
---------HẾT--------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II<br />
Môn: Hóa học 11 – Cơ bản<br />
Năm học: 2017-2018<br />
Câu<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
Câu<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
1<br />
<br />
C<br />
<br />
21<br />
<br />
D<br />
<br />
2<br />
<br />
A<br />
<br />
22<br />
<br />
B<br />
<br />
3<br />
<br />
D<br />
<br />
23<br />
<br />
A<br />
<br />
4<br />
<br />
D<br />
<br />
24<br />
<br />
A<br />
<br />
5<br />
<br />
B<br />
<br />
25<br />
<br />
C<br />
<br />
6<br />
<br />
C<br />
<br />
26<br />
<br />
B<br />
<br />
7<br />
<br />
A<br />
<br />
27<br />
<br />
C<br />
<br />
8<br />
<br />
C<br />
<br />
28<br />
<br />
A<br />
<br />
9<br />
<br />
D<br />
<br />
29<br />
<br />
C<br />
<br />
10<br />
<br />
A<br />
<br />
30<br />
<br />
D<br />
<br />
11<br />
<br />
A<br />
<br />
31<br />
<br />
B<br />
<br />
12<br />
<br />
C<br />
<br />
32<br />
<br />
A<br />
<br />
13<br />
<br />
C<br />
<br />
33<br />
<br />
B<br />
<br />
14<br />
<br />
D<br />
<br />
34<br />
<br />
B<br />
<br />
15<br />
<br />
A<br />
<br />
35<br />
<br />
B<br />
<br />
16<br />
<br />
D<br />
<br />
36<br />
<br />
D<br />
<br />
17<br />
<br />
D<br />
<br />
37<br />
<br />
A<br />
<br />
18<br />
<br />
C<br />
<br />
38<br />
<br />
D<br />
<br />
19<br />
<br />
B<br />
<br />
39<br />
<br />
C<br />
<br />
20<br />
<br />
B<br />
<br />
40<br />
<br />
B<br />
<br />