intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 794

Chia sẻ: Lac Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

69
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 794 dành cho các bạn học sinh lớp 11 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hy vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kỳ thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 794

SỞ GD-ĐT BẮC NINH<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2017-2018<br /> <br /> TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1<br /> <br /> MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11<br /> <br /> ---------------<br /> <br /> (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> Mã đề: 794<br /> <br /> Đề gồm có 4 trang, 40 câu<br /> Họ tên thí sinh:....................................................................SBD:..................................................................<br /> Câu 1: Khởi nghĩa Hương Khê<br /> A. kéo dài từ năm 1886 đến 1895<br /> <br /> B. do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo<br /> <br /> C. có đại bản doanh ở Thanh Hóa<br /> <br /> D. là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương<br /> <br /> Câu 2: Tình hình Việt Nam trước khi Pháp xâm lược:<br /> A. Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu<br /> <br /> B. Đất nước bị chia cắt<br /> <br /> C. Triều đình Huế đang kháng chiến chống quân Thanh xâm lược D. Chế độ phong kiến đang trên đà phát triển<br /> Câu 3: Cụm từ “ Cần Vương” có nghĩa là<br /> A. giúp vua kiến thiết và xây dựng đất nước<br /> <br /> B. giúp vua trừ khử những kẻ chủ hòa và thân với Pháp<br /> <br /> C. phò vua, giúp vua cứu nước<br /> <br /> D. ủng hộ Hàm Nghi lên ngôi vua<br /> <br /> Câu 4: Khi đánh Đà Nẵng, thực dân Pháp thực hiện theo kế hoạch<br /> A. “ Đánh nhanh thắng nhanh”<br /> <br /> B. “ Chinh phục từng gói nhỏ”<br /> <br /> C. “Đánh lâu dài”<br /> <br /> D. “ Vừa đánh vừa đàm”<br /> <br /> Câu 5: Địa bàn hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê là:<br /> A. Các tỉnh Trung Kì và Tây Nguyên<br /> <br /> B. Bốn tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình<br /> <br /> C. Ba tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Nam<br /> <br /> D. Các tỉnh Bắc Kì và Trung Kì<br /> <br /> Câu 6: Tính chất của phong trào Cần Vương là :<br /> A. Chiến tranh phong kiến<br /> <br /> B. Cách mạng tư sản<br /> <br /> C. Cách mạng dân chủ nhân dân<br /> <br /> D. Phong trào yêu nước chống Pháp<br /> <br /> Câu 7: Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt vào thời gian nào dưới đây?<br /> A. 9.5.1945<br /> <br /> B. 9.8.1945<br /> <br /> C. 14.8.1945<br /> <br /> D. 15.8.1945<br /> <br /> Câu 8: Lực lượng chủ chốt nào có vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít đưa đến chấm dứt chiến<br /> tranh thế giới thứ hai?<br /> A. Liên Xô, Mĩ<br /> <br /> B. Liên Xô, Pháp<br /> <br /> C. Pháp, Anh<br /> <br /> D. Liên Xô, Mĩ, Anh<br /> <br /> Câu 9: Sự kiên đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc<br /> lập:<br /> A. Triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác –măng và Pa- tơ -nốt (1884)<br /> B. Quân Pháp chiếm được Thuận An, buộc triều đình phải đình chiến (1883)<br /> C. Vua Tự Đức qua đời, triều đình rối loạn<br /> D. Pháp chiếm được thành Hà Nội, Tổng đốc Hoàng Diệu tự vẫn<br /> Câu 10: Tại sao liên quân Pháp- Tây Ban Nha chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên?<br /> Trang 1/4 Mã đề 794<br /> <br /> A. Đây là nơi có tiềm lực kinh tế mạnh<br /> B. Đây là nơi có hải cảng sâu, tàu Pháp có thể vào được và có thể tạo bàn đạp để tấn công Huế<br /> C. Hệ thống phòng thủ của triều đình không mạnh<br /> D. Pháp xây dựng được nhiều cơ sở nội gián ở đây<br /> Câu 11: Điểm nào dưới đây chỉ ra sự khác biệt của phong trào Cần Vương với phong trào yêu nước chống Pháp<br /> trước năm 1885?<br /> A. Có sự tham gia của giai cấp nông dân<br /> B. Phong trào không có sự tham gia của giai cấp địa chủ<br /> C. Phong trào phát triển mạnh ở cả Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì<br /> D. Phong trào được nhà vua phát động, kêu gọi nhân dân vì vua mà kháng chiến<br /> Câu 12: Người trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến chống Pháp ở Đà Nẵng năm 1858 và ở thành Hà Nội năm 1873<br /> là ai?<br /> A. Nguyễn Lâm<br /> <br /> B. Hoàng Diệu<br /> <br /> C. Nguyễn Tri Phương<br /> <br /> D. Phạm Văn Nghị<br /> <br /> Câu 13: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế là<br /> A. Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất trong phong trào Cần Vương<br /> B. Cuộc đấu tranh tự vệ của riêng nông dân vùng Yên Thế<br /> C. Cuộc khởi nghĩa diễn ra quyết liệt dưới sự lãnh đạo của các thủ lĩnh nông dân<br /> D. Cuộc khởi nghĩa có phạm vi ảnh hưởng rộng khắp đến tận Nam Kì<br /> Câu 14. “Tị địa” là phong trào<br /> A. Đo đạc lại ruộng đất ở nông thôn dưới thời Pháp<br /> <br /> B. Tự cải cách ruộng đất của nông dân dưới thời Pháp<br /> <br /> C. Bỏ đi nới khác sống, không chịu cộng tác với Pháp D. Rào làng kháng chiến, không chịu hợp tác với Pháp<br /> Câu 15: Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II (1939-1945) là<br /> A. Sự mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề thuộc địa<br /> B. Cuộc khủng hoảng kinh thế thế giới (1929-1933) dẫn tới hình thành hai khối quân sự đối lập nhau<br /> C. Các nước đế quốc tìm cách tiêu diệt Liên Xô<br /> D. Do phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ<br /> Câu 16: Thái độ của triều đình Huế trong quá trình Pháp xâm lược nước ta từ năm 1858 đến 1884:<br /> A. Khiếp sợ, bạc nhược, không có tinh thần chiến đấu từ đầu<br /> B. Cùng nhân dân chống Pháp nhưng cuối cùng thất bại<br /> C. Lúc đầu có tổ chức chống Pháp nhưng sau đó đầu hàng từng bước một<br /> D. Vừa tổ chức kháng chiến vừa đàm phán, thương lượng với Pháp<br /> Câu 17: Bản chất việc quân đội Tây Ban Nha liên minh với quân đội Pháp tham gia xâm lược Việt Nam là vì:<br /> A. Triều đình nhà Nguyễn đã giết hại các giáo sĩ người Tây Ban Nha<br /> C. Quân đội Tây Ban Nha là lính đánh thuê<br /> <br /> B. Bị thực dân Pháp ép buộc<br /> <br /> D. Muốn chia sẻ quyền lợi béo bở ở Việt Nam<br /> <br /> Câu 18. Người chỉ huy vụ “đánh tàu Ét-pê-răng” là<br /> A. Lê Huy<br /> <br /> B. Trương Định<br /> <br /> C. Trần Thiện Chính<br /> <br /> D. Nguyễn Trung Trực<br /> <br /> Câu 19. Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc với<br /> A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân<br /> C. Sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản<br /> <br /> B. Sự thắng lợi của nhân dân các nước thuộc đại trên thế giới<br /> D. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản<br /> Trang 2/4 Mã đề 794<br /> <br /> Câu 20: Nguyên nhân nào khiến thực dân Pháp quyết tâm xâm lược toàn bộ Việt Nam vào những năm 80 của thế kỉ<br /> XIX?<br /> A. Pháp chuyển sang thời kì đế quốc, nhu cầu về thị trường, nhân công và nguyên liệu rất lớn<br /> B. Do sa lầy ở Việt Nam, Pháp không muốn thừa nhận thất bại sẽ mất thể diện<br /> C. Làm bàn đạp tấn công Trung Quốc<br /> D. Để bảo vệ những người theo đạo<br /> Câu 21. Tại Đằ Nẵng những năm 1858 – 1859, 5 tháng là con số chỉ<br /> A. Thời gian Đốc học Phạm Văn Nghị từ Nam Định đến Đà Nẵng<br /> B. Thời gian liên quân Pháp – Tây Ban Nha bị cầm chân tại bán đảo Sơn Trà<br /> C. Thời gian liên quân Pháp – Tây Ban Nha chuẩn bị kế hoạch đánh Đà Nẵng<br /> D. Thời gian Đốc học Phạm Văn Nghị cùng nghĩa quân chiến đấu tại Đà Nẵng<br /> Câu 22: Kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp ở Đà Nẵng thất bại là do:<br /> A. Triều đình Huế tổ chức phản công mạnh mẽ ở mặt trận Đà Nẵng<br /> B. Pháp vấp phải phong trào kháng chiến mạnh mẽ của quân dân ta<br /> C. Quân Pháp không phát huy được ưu thế về vũ khí<br /> D. Quân Pháp không nhận được quân tăng viện kịp thời<br /> Câu 23. Chính sách “cấm đạo” của nhà Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì?<br /> A. Làm cho Thiên Chúa giáo không thể phát triển ở Việt nam<br /> B. Gây ra mâu thuẫn, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, khiến người dân theo các tôn giáo khác lo sợ<br /> C. Gây mâu thuẫn trong quan hệ với phương Tây, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, bất lợi cho sự nghiệp kháng<br /> chiến<br /> D. Gây không khí căng thẳng trong quan hệ với các nước phương Tây<br /> Câu 24. Bước ngoặt tạo ra ở trận phản công tại Xta -Lin-grat (từ tháng 11 năm 1942 đến tháng 2 năm 1943) là<br /> Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang<br /> A. Tấn công đồng loạt trên các mặt trận châu Âu<br /> <br /> B. Tấn công đồng loạt trên các mặt trận châu Á<br /> <br /> C. Tấn công đồng loạt trên các mặt trận<br /> <br /> D. Tấn công đồng loạt trên các mặt trận Bắc Phi<br /> <br /> Câu 25. Nội dung nào không phải là hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai?<br /> A. Khởi đầu của chiến tranh nguyên tử<br /> <br /> B. Thế giới có nhiều thay đổi căn bản<br /> <br /> C. Khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế<br /> <br /> D. Nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy<br /> <br /> Câu 26. Chiều 31-8-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha kéo quân tới dàn trận trước cửa biển nào?<br /> A. Đà Nẵng<br /> <br /> B. Hội An<br /> <br /> C. Lăng Cô<br /> <br /> D. Thuận An<br /> <br /> Câu 27. Thực dân Pháp lấy cớ gì để đưa quân ra Bắc năm 1873?<br /> A. Triều Nguyễn vi phạm các điều khoản hiệp ước 1862<br /> B. Giải quyết vụ “Đuy-puy” gây rối ở Hà Nội giúp triều Nguyễn<br /> C. Nhà Nguyễn cho phép quân Pháp được khám phá sông Hồng<br /> D. Giúp triều Nguyễn đàn áp phong trào nổi dậy của nhân dân<br /> Câu 28. Loại vũ khí hiện đại được sử dụng trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê là<br /> A. Bẫy chông.<br /> <br /> B. Súng liên thanh chế tạo theo mẫu của Pháp.<br /> <br /> C. Cuốc, thuổng, gậy gộc<br /> <br /> D. Súng trường chế tạo theo mẫu của Pháp<br /> Trang 3/4 Mã đề 794<br /> <br /> Câu 29. Ngày 21 tháng 12 năm 1873 đã diễn ra trận đánh nào?<br /> A. Trận đánh tại ô Quan Chưởng<br /> <br /> B. Trận đánh tại cửa ô Đống Mạc<br /> <br /> C. Trận phục kích của quân ta tại Cầu Giấy<br /> <br /> C. Trận phục kích của quân ta tại ô Cầu Dền<br /> <br /> Câu 30. Dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết quân nổi dậy đã tấn công vào địa điểm nào tại kinh thành Huế<br /> A. Tòa Khâm sứ và bến Kim Long<br /> <br /> B. Đồn Mang Cá và cầu Kim Long<br /> <br /> C. Đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ<br /> <br /> D. Tòa Khâm sứ và cầu Thanh Long<br /> <br /> Câu 31. Hiệp ước Hácmăng và Pa tơ nốt được kí kết có ý nghĩa đánh dấu việc thực dân Pháp đã<br /> A. Hoàn thành xâm lược Việt Nam<br /> <br /> B. Cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam<br /> <br /> C. Hoàn thành xâm lược ba nước Đông Dương<br /> <br /> D. Ghi tên Việt Nam trên bản đồ thuộc địa của Pháp<br /> <br /> Câu 32. Phe Trục là khái niệm chỉ<br /> A. Sự liên minh của các nước đế quốc Anh – Pháp – Mĩ.<br /> B. Sự liên minh của các nước đế quốc Anh – Pháp – Hà Lan.<br /> C. Sự liên minh của các nước phát xít Đức – Italia – Nhật Bản.<br /> D. Sự liên minh của các nước phát xít Đức – Italia – Tây Ban Nha.<br /> Câu 33. Những nước nào tham gia hội nghị Muy – ních?<br /> A. Anh, Pháp, Đức, Italia.<br /> <br /> B. Anh, Pháp, Đức, Liên Xô.<br /> <br /> C. Anh, Pháp, Đức, Tiệp Khắc<br /> <br /> D. Anh, Pháp, Đức, Italia, Tiệp Khắc.<br /> <br /> Câu 34. Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Pháp tại thành Hà Nội năm 1873 là<br /> A. Hoàng Diệu<br /> <br /> B. Nguyễn Lâm<br /> <br /> C. Viên cơ chưởng<br /> <br /> D. Nguyễn Tri Phương<br /> <br /> Câu 35. Chiến thắng có ý nghĩa thay đổi bước ngoặt của Chiến tranh thế giới thứ II tại mặt trận Xô - Đức là:<br /> A. Trận phản công tại Cuốc-xcơ<br /> <br /> B. Trận phản công tại Lê-nin-grát<br /> <br /> C. Trận phản công tại Xta-lin-grát<br /> <br /> D. Trận phản công tại Mát-xcơ-va<br /> <br /> Câu 36. Người chỉ huy anh dũng với câu nói nổi tiếng “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người<br /> Nam đánh Tây” là<br /> A. Trương Định.<br /> <br /> B. Trương Quyền<br /> <br /> C. Nguyễn Trung Trực<br /> <br /> D. Nguyễn Hữu Huân<br /> <br /> Câu 37. Người đại diện cho phái chủ chiến trong triều đình Huế là<br /> A. Tôn Thất Thiệp<br /> <br /> B. Tôn Thất Thuyết<br /> <br /> C. Phan Thanh Giản<br /> <br /> D. Trương Quang Ngọc<br /> <br /> Câu 38. Phong trào Cần Vương kết thúc năm 1896 sau sự kiện nào?<br /> A. Căn cứ Vụ Quang (Hương Khê – Hà Tĩnh) thất thủ<br /> <br /> B. Căn cứ Cồn Chùa (Hương Khê – Hà Tĩnh) thất thủ<br /> <br /> C. Căn cứ Trùng Khê (Hương Khê – Hà Tĩnh) thất thủ<br /> <br /> D. Căn cứ Thượng Bồng (Hương Khê – Hà Tĩnh) thất thủ<br /> <br /> Câu 39. Địa bàn chính của cuộc khởi nghãi Bãi Sậy diễn ra tại<br /> A. Thái Bình<br /> <br /> B. Hưng Yên<br /> <br /> C. Hải Phòng<br /> <br /> D. Nam Định<br /> <br /> Câu 40. Người chỉ huy đội quân nghĩa dũng đánh Pháp tại đồn Chợ Rẫy<br /> A. Trương Định<br /> <br /> B. Dương Bình Tâm<br /> <br /> C. Nguyễn Hữu Huân<br /> <br /> D. Nguyễn Trung Trực<br /> <br /> -------------- HẾT-------------<br /> <br /> Trang 4/4 Mã đề 794<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2