intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 836

Chia sẻ: Lac Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

68
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 836 dành cho học sinh lớp 11, giúp các em củng cố kiến thức đã học ở trường và thi đạt kết quả cao. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 836

SỞ GD-ĐT BẮC NINH<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2017-2018<br /> <br /> TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1<br /> <br /> MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11<br /> <br /> ---------------<br /> <br /> (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> Mã đề: 836<br /> <br /> Đề gồm có 4 trang, 40 câu<br /> Họ tên thí sinh:....................................................................SBD:..................................................................<br /> Câu 1: Bản chất việc quân đội Tây Ban Nha liên minh với quân đội Pháp tham gia xâm lược Việt Nam là vì:<br /> A. Triều đình nhà Nguyễn đã giết hại các giáo sĩ người Tây Ban Nha<br /> C. Quân đội Tây Ban Nha là lính đánh thuê<br /> <br /> B. Bị thực dân Pháp ép buộc<br /> <br /> D. Muốn chia sẻ quyền lợi béo bở ở Việt Nam<br /> <br /> Câu 2. Hiệp ước Hácmăng và Pa tơ nốt được kí kết có ý nghĩa đánh dấu việc thực dân Pháp đã<br /> A. Hoàn thành xâm lược Việt Nam<br /> <br /> B. Cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam<br /> <br /> C. Hoàn thành xâm lược ba nước Đông Dương<br /> <br /> D. Ghi tên Việt Nam trên bản đồ thuộc địa của Pháp<br /> <br /> Câu 3: Tình hình Việt Nam trước khi Pháp xâm lược:<br /> A. Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu<br /> <br /> B. Đất nước bị chia cắt<br /> <br /> C. Triều đình Huế đang kháng chiến chống quân Thanh xâm lược D. Chế độ phong kiến đang trên đà phát triển<br /> Câu 4: Địa bàn hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê là:<br /> A. Các tỉnh Trung Kì và Tây Nguyên<br /> <br /> B. Bốn tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình<br /> <br /> C. Ba tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Nam<br /> <br /> D. Các tỉnh Bắc Kì và Trung Kì<br /> <br /> Câu 5: Tính chất của phong trào Cần Vương là :<br /> A. Chiến tranh phong kiến<br /> <br /> B. Cách mạng tư sản<br /> <br /> C. Cách mạng dân chủ nhân dân<br /> <br /> D. Phong trào yêu nước chống Pháp<br /> <br /> Câu 6: Kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp ở Đà Nẵng thất bại là do:<br /> A. Triều đình Huế tổ chức phản công mạnh mẽ ở mặt trận Đà Nẵng<br /> B. Pháp vấp phải phong trào kháng chiến mạnh mẽ của quân dân ta<br /> C. Quân Pháp không phát huy được ưu thế về vũ khí<br /> D. Quân Pháp không nhận được quân tăng viện kịp thời<br /> Câu 7: Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt vào thời gian nào dưới đây?<br /> A. 9.5.1945<br /> <br /> B. 9.8.1945<br /> <br /> C. 14.8.1945<br /> <br /> D. 15.8.1945<br /> <br /> Câu 8. Ngày 21 tháng 12 năm 1873 đã diễn ra trận đánh nào?<br /> A. Trận đánh tại ô Quan Chưởng<br /> <br /> B. Trận đánh tại cửa ô Đống Mạc<br /> <br /> C. Trận phục kích của quân ta tại Cầu Giấy<br /> <br /> C. Trận phục kích của quân ta tại ô Cầu Dền<br /> <br /> Câu 9: Khởi nghĩa Hương Khê<br /> A. kéo dài từ năm 1886 đến 1895<br /> <br /> B. do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo<br /> <br /> C. có đại bản doanh ở Thanh Hóa<br /> <br /> D. là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương<br /> <br /> Câu 10: Sự kiên đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc<br /> lập:<br /> A. Triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác –măng và Pa- tơ -nốt (1884)<br /> Trang 1/4 Mã đề 836<br /> <br /> B. Quân Pháp chiếm được Thuận An, buộc triều đình phải đình chiến (1883)<br /> C. Vua Tự Đức qua đời, triều đình rối loạn<br /> D. Pháp chiếm được thành Hà Nội, Tổng đốc Hoàng Diệu tự vẫn<br /> Câu 11: Điểm nào dưới đây chỉ ra sự khác biệt của phong trào Cần Vương với phong trào yêu nước chống Pháp<br /> trước năm 1885?<br /> A. Có sự tham gia của giai cấp nông dân<br /> B. Phong trào không có sự tham gia của giai cấp địa chủ<br /> C. Phong trào phát triển mạnh ở cả Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì<br /> D. Phong trào được nhà vua phát động, kêu gọi nhân dân vì vua mà kháng chiến<br /> Câu 12: Khi đánh Đà Nẵng, thực dân Pháp thực hiện theo kế hoạch<br /> A. “ Đánh nhanh thắng nhanh”<br /> <br /> B. “ Chinh phục từng gói nhỏ”<br /> <br /> C. “Đánh lâu dài”<br /> <br /> D. “ Vừa đánh vừa đàm”<br /> <br /> Câu 13. Địa bàn chính của cuộc khởi nghãi Bãi Sậy diễn ra tại<br /> A. Thái Bình<br /> <br /> B. Hưng Yên<br /> <br /> C. Hải Phòng<br /> <br /> D. Nam Định<br /> <br /> Câu 14: Cụm từ “ Cần Vương” có nghĩa là<br /> A. giúp vua kiến thiết và xây dựng đất nước<br /> <br /> B. giúp vua trừ khử những kẻ chủ hòa và thân với Pháp<br /> <br /> C. phò vua, giúp vua cứu nước<br /> <br /> D. ủng hộ Hàm Nghi lên ngôi vua<br /> <br /> Câu 15: Người trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến chống Pháp ở Đà Nẵng năm 1858 và ở thành Hà Nội năm 1873<br /> là ai?<br /> A. Nguyễn Lâm<br /> <br /> B. Hoàng Diệu<br /> <br /> C. Nguyễn Tri Phương<br /> <br /> D. Phạm Văn Nghị<br /> <br /> Câu 16: Lực lượng chủ chốt nào có vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít đưa đến chấm dứt<br /> chiến tranh thế giới thứ hai?<br /> A. Liên Xô, Mĩ<br /> <br /> B. Liên Xô, Pháp<br /> <br /> C. Pháp, Anh<br /> <br /> D. Liên Xô, Mĩ, Anh<br /> <br /> Câu 17: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế là<br /> A. Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất trong phong trào Cần Vương<br /> B. Cuộc đấu tranh tự vệ của riêng nông dân vùng Yên Thế<br /> C. Cuộc khởi nghĩa diễn ra quyết liệt dưới sự lãnh đạo của các thủ lĩnh nông dân<br /> D. Cuộc khởi nghĩa có phạm vi ảnh hưởng rộng khắp đến tận Nam Kì<br /> Câu 18: Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II (1939-1945) là<br /> A. Sự mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề thuộc địa<br /> B. Cuộc khủng hoảng kinh thế thế giới (1929-1933) dẫn tới hình thành hai khối quân sự đối lập nhau<br /> C. Các nước đế quốc tìm cách tiêu diệt Liên Xô<br /> D. Do phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ<br /> Câu 19: Tại sao liên quân Pháp- Tây Ban Nha chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên?<br /> A. Đây là nơi có tiềm lực kinh tế mạnh<br /> B. Đây là nơi có hải cảng sâu, tàu Pháp có thể vào được và có thể tạo bàn đạp để tấn công Huế<br /> C. Hệ thống phòng thủ của triều đình không mạnh<br /> D. Pháp xây dựng được nhiều cơ sở nội gián ở đây<br /> Câu 20. Người chỉ huy vụ “đánh tàu Ét-pê-răng” là<br /> Trang 2/4 Mã đề 836<br /> <br /> A. Lê Huy<br /> <br /> B. Trương Định<br /> <br /> C. Trần Thiện Chính<br /> <br /> D. Nguyễn Trung Trực<br /> <br /> Câu 21. “Tị địa” là phong trào<br /> A. Đo đạc lại ruộng đất ở nông thôn dưới thời Pháp<br /> <br /> B. Tự cải cách ruộng đất của nông dân dưới thời Pháp<br /> <br /> C. Bỏ đi nới khác sống, không chịu cộng tác với Pháp D. Rào làng kháng chiến, không chịu hợp tác với Pháp<br /> Câu 22. Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc với<br /> A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân<br /> C. Sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản<br /> <br /> B. Sự thắng lợi của nhân dân các nước thuộc đại trên thế giới<br /> D. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản<br /> <br /> Câu 23. Tại Đằ Nẵng những năm 1858 – 1859, 5 tháng là con số chỉ<br /> A. Thời gian Đốc học Phạm Văn Nghị từ Nam Định đến Đà Nẵng<br /> B. Thời gian liên quân Pháp – Tây Ban Nha bị cầm chân tại bán đảo Sơn Trà<br /> C. Thời gian liên quân Pháp – Tây Ban Nha chuẩn bị kế hoạch đánh Đà Nẵng<br /> D. Thời gian Đốc học Phạm Văn Nghị cùng nghĩa quân chiến đấu tại Đà Nẵng<br /> Câu 24. Chính sách “cấm đạo” của nhà Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì?<br /> A. Làm cho Thiên Chúa giáo không thể phát triển ở Việt nam<br /> B. Gây ra mâu thuẫn, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, khiến người dân theo các tôn giáo khác lo sợ<br /> C. Gây mâu thuẫn trong quan hệ với phương Tây, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, bất lợi cho sự nghiệp kháng<br /> chiến<br /> D. Gây không khí căng thẳng trong quan hệ với các nước phương Tây<br /> Câu 25: Nguyên nhân nào khiến thực dân Pháp quyết tâm xâm lược toàn bộ Việt Nam vào những năm 80 của thế kỉ<br /> XIX?<br /> A. Pháp chuyển sang thời kì đế quốc, nhu cầu về thị trường, nhân công và nguyên liệu rất lớn<br /> B. Do sa lầy ở Việt Nam, Pháp không muốn thừa nhận thất bại sẽ mất thể diện<br /> C. Làm bàn đạp tấn công Trung Quốc<br /> D. Để bảo vệ những người theo đạo<br /> Câu 26. Chiến thắng có ý nghĩa thay đổi bước ngoặt của Chiến tranh thế giới thứ II tại mặt trận Xô - Đức là:<br /> A. Trận phản công tại Cuốc-xcơ<br /> <br /> B. Trận phản công tại Lê-nin-grát<br /> <br /> C. Trận phản công tại Xta-lin-grát<br /> <br /> D. Trận phản công tại Mát-xcơ-va<br /> <br /> Câu 27. Bước ngoặt tạo ra ở trận phản công tại Xta -Lin-grat (từ tháng 11 năm 1942 đến tháng 2 năm 1943) là<br /> Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang<br /> A. Tấn công đồng loạt trên các mặt trận châu Âu<br /> <br /> B. Tấn công đồng loạt trên các mặt trận châu Á<br /> <br /> C. Tấn công đồng loạt trên các mặt trận<br /> <br /> D. Tấn công đồng loạt trên các mặt trận Bắc Phi<br /> <br /> Câu 28. Chiều 31-8-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha kéo quân tới dàn trận trước cửa biển nào?<br /> A. Đà Nẵng<br /> <br /> B. Hội An<br /> <br /> C. Lăng Cô<br /> <br /> D. Thuận An<br /> <br /> Câu 29. Người đại diện cho phái chủ chiến trong triều đình Huế là<br /> A. Tôn Thất Thiệp<br /> <br /> B. Tôn Thất Thuyết<br /> <br /> C. Phan Thanh Giản<br /> <br /> D. Trương Quang Ngọc<br /> <br /> Câu 30. Thực dân Pháp lấy cớ gì để đưa quân ra Bắc năm 1873?<br /> A. Triều Nguyễn vi phạm các điều khoản hiệp ước 1862<br /> B. Giải quyết vụ “Đuy-puy” gây rối ở Hà Nội giúp triều Nguyễn<br /> C. Nhà Nguyễn cho phép quân Pháp được khám phá sông Hồng<br /> Trang 3/4 Mã đề 836<br /> <br /> D. Giúp triều Nguyễn đàn áp phong trào nổi dậy của nhân dân<br /> Câu 31. Nội dung nào không phải là hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai?<br /> A. Khởi đầu của chiến tranh nguyên tử<br /> <br /> B. Thế giới có nhiều thay đổi căn bản<br /> <br /> C. Khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế<br /> <br /> D. Nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy<br /> <br /> Câu 32. Loại vũ khí hiện đại được sử dụng trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê là<br /> A. Bẫy chông.<br /> <br /> B. Súng liên thanh chế tạo theo mẫu của Pháp.<br /> <br /> C. Cuốc, thuổng, gậy gộc<br /> <br /> D. Súng trường chế tạo theo mẫu của Pháp<br /> <br /> Câu 33. Dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết quân nổi dậy đã tấn công vào địa điểm nào tại kinh thành Huế<br /> A. Tòa Khâm sứ và bến Kim Long<br /> <br /> B. Đồn Mang Cá và cầu Kim Long<br /> <br /> C. Đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ<br /> <br /> D. Tòa Khâm sứ và cầu Thanh Long<br /> <br /> Câu 34. Phe Trục là khái niệm chỉ<br /> A. Sự liên minh của các nước đế quốc Anh – Pháp – Mĩ.<br /> B. Sự liên minh của các nước đế quốc Anh – Pháp – Hà Lan.<br /> C. Sự liên minh của các nước phát xít Đức – Italia – Nhật Bản.<br /> D. Sự liên minh của các nước phát xít Đức – Italia – Tây Ban Nha.<br /> Câu 35. Những nước nào tham gia hội nghị Muy – ních?<br /> A. Anh, Pháp, Đức, Italia.<br /> <br /> B. Anh, Pháp, Đức, Liên Xô.<br /> <br /> C. Anh, Pháp, Đức, Tiệp Khắc<br /> <br /> D. Anh, Pháp, Đức, Italia, Tiệp Khắc.<br /> <br /> Câu 36. Người chỉ huy anh dũng với câu nói nổi tiếng “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người<br /> Nam đánh Tây” là<br /> A. Trương Định.<br /> <br /> B. Trương Quyền<br /> <br /> C. Nguyễn Trung Trực<br /> <br /> D. Nguyễn Hữu Huân<br /> <br /> Câu 37. Phong trào Cần Vương kết thúc năm 1896 sau sự kiện nào?<br /> A. Căn cứ Vụ Quang (Hương Khê – Hà Tĩnh) thất thủ<br /> <br /> B. Căn cứ Cồn Chùa (Hương Khê – Hà Tĩnh) thất thủ<br /> <br /> C. Căn cứ Trùng Khê (Hương Khê – Hà Tĩnh) thất thủ<br /> <br /> D. Căn cứ Thượng Bồng (Hương Khê – Hà Tĩnh) thất thủ<br /> <br /> Câu 38. Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Pháp tại thành Hà Nội năm 1873 là<br /> A. Hoàng Diệu<br /> <br /> B. Nguyễn Lâm<br /> <br /> C. Viên cơ chưởng<br /> <br /> D. Nguyễn Tri Phương<br /> <br /> Câu 39. Người chỉ huy đội quân nghĩa dũng đánh Pháp tại đồn Chợ Rẫy<br /> A. Trương Định<br /> <br /> B. Dương Bình Tâm<br /> <br /> C. Nguyễn Hữu Huân<br /> <br /> D. Nguyễn Trung Trực<br /> <br /> Câu 40. Thái độ của triều đình Huế trong quá trình Pháp xâm lược nước ta từ năm 1858 đến 1884:<br /> A. Khiếp sợ, bạc nhược, không có tinh thần chiến đấu từ đầu<br /> B. Cùng nhân dân chống Pháp nhưng cuối cùng thất bại<br /> C. Lúc đầu có tổ chức chống Pháp nhưng sau đó đầu hàng từng bước một<br /> D. Vừa tổ chức kháng chiến vừa đàm phán, thương lượng với Pháp<br /> <br /> -------------- HẾT-------------<br /> <br /> Trang 4/4 Mã đề 836<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2