intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 651

Chia sẻ: Lac Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

71
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để trang bị kiến thức và thêm tự tin hơn khi bước vào kì thi sắp đến mời các bạn học sinh lớp 10 tham khảo Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 651. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 651

SỞ GD-ĐT BẮC NINH<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2017-2018<br /> <br /> TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1<br /> <br /> MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10<br /> <br /> ---------------<br /> <br /> (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> Mã đề: 651<br /> <br /> Đề gồm có 4 trang, 40 câu<br /> Họ tên thí sinh:............................................................SBD:...............................................................<br /> Câu 1: Trong các thế kỉ X – XIV, xuất hiện hàng loạt những công trình nghệ thuật kiến trúc liên<br /> quan đến Phật giáo là<br /> A. Chùa, tháp.<br /> B. Đạo, quán.<br /> C. Đền.<br /> D. Văn miếu.<br /> Câu 2: Từ thế kỉ XV, bên cạnh văn học chữ Hán, ở nước ta xuất hiện một dòng văn học mới, đó<br /> là?<br /> A. Văn học dân gian.<br /> B. Văn học mang tư tưởng Phật giáo.<br /> C. Văn học chữ Nôm.<br /> D. Văn học mang tư tưởng Nho giáo.<br /> Câu 3: Bộ sử chính thống đầu tiên của nước ta là:<br /> A. Lam Sơn thực lục.<br /> B. Đại Việt sử kí.<br /> C. Đại Việt sử kí toàn thư.<br /> D. Đại Việt sử lược<br /> Câu 4: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên<br /> triều đại Lê sơ là ai?<br /> A. Nguyễn Trãi.<br /> B. Lê Lợi.<br /> C. Lê Lai.<br /> D. Lê Hoàn.<br /> Câu 5: Trong các biện pháp sau của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết<br /> thực nhất cho nông dân?<br /> A. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì.<br /> B. Quy định mức lương tối đa cho công nhân.<br /> C. Quy định giá bán tối đa các mặt hàng thiết yếu.<br /> D. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.<br /> Câu 6: Để bóc lột nhân dân ta, chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách nhất<br /> quán nào?<br /> A. Bóc lột, cống nạp nặng nề; cướp ruộng đất, lập đồn điền; nắm độc quyền về muối và sắt.<br /> B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi.<br /> C. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lí hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.<br /> D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ.<br /> Câu 7: Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian về cuộc Chiến tranh giành độc lập<br /> của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:<br /> 1. Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ; 2. Sự kiện “chè<br /> Bôxtơn”; 3. Hiến pháp nước Mĩ được thông qua; 4. Hòa ước Vécxai được kí kết, Anh chính thức<br /> công nhận nền đọc lập của 13 thuộc địa<br /> A. 2, 1, 4, 3.<br /> B. 1, 2, 4, 3.<br /> C. 1, 2, 3, 4.<br /> D. 2,1, 3, 4.<br /> Câu 8: Chế độ chính trị ở nước Pháp trước khi bùng nổ cách mạng là gì?<br /> A. Quân chủ lập hiến.<br /> B. Dân chủ tư sản.<br /> C. Quân chủ chuyên chế.<br /> D. Dân chủ chủ nô.<br /> Câu 9: Tác giả bài “Hịch tướng sĩ” và có câu nói nổi tiếng: “Nếu bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém<br /> đầu thần trước đã” là ai?<br /> A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Quang Khải. C. Trần Thủ Độ.<br /> D. Lý Thường Kiệt.<br /> <br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 651<br /> <br /> Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của nông nghiêp nước ta cuối thế kỉ XV – đầu<br /> thế kỉ XVI?<br /> A. Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại.<br /> B. Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất.<br /> C. Thiên tai, hạn hán, mất mùa thường xuyên xảy ra.<br /> D. Ở vùng đất mới Đàng Trong, nông nghiệp tương đối phát triển.<br /> Câu 11: Dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta là gì?<br /> A. Mâu thuẫn giữa dân ta với quan lại cai trị.<br /> B. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.<br /> C. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.<br /> D. Mâu thuẫn giữa nông nô với các chủ đồn điền người Hán.<br /> Câu 12: Hệ tư tưởng chính thống của giai cấp phong kiến thống trị ở Việt Nam từ thế kỉ X đến<br /> thế kỉ XV là:<br /> A. Phật giáo.<br /> B. Hồi giáo.<br /> C. Đạo giáo.<br /> D. Nho giáo.<br /> Câu 13: Câu ca dao sau chứng tỏ điều gì về tình hình kinh tế nước ta ở thế kỉ XVI- XVII?<br /> “Đình Bảng bán ấm, bán khay<br /> Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông”.<br /> A. Sự phát triển của thủ công nghiệp.<br /> B. Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới.<br /> C. Sự giao lưu buôn bán trong nước ngày càng phát triển.<br /> D. Người dân họp chợ buôn bán nhiều loại hàng hóa.<br /> Câu 14: Tôn giáo nào không được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc?<br /> A. Nho giáo.<br /> B. Hồi giáo.<br /> C. Phật giáo.<br /> D. Đạo giáo.<br /> Câu 15: Khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” thuộc văn kiện lịch sử nào?<br /> A. Tuyên ngôn độc lập.<br /> B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.<br /> C. Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền.<br /> D. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ.<br /> Câu 16: Để đối phó với thế mạnh của quân Mông – Nguyên, cả ba lần nhà Trần đều thực hiện<br /> kế sách gì?<br /> A. Lập phòng tuyến chắc chắn để đánh giặc.<br /> B. Ngụ binh ư nông.<br /> C. Tiên phát chế nhân.<br /> D. Vườn không nhà trống.<br /> Câu 17: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta từ<br /> năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?<br /> A. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.<br /> B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của chúng.<br /> C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của chúng.<br /> D. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng.<br /> Câu 18: Ý nào không phải là biện pháp mà chính quyền của Rôbespie đã thực hiện để đưa<br /> nước Pháp vượt qua cơn hiểm nghèo?<br /> A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.<br /> B. Thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc”.<br /> C. Ban bố quyền dân chủ rộng rãi, xóa bỏ bất bình đẳng về đẳng cấp.<br /> D. Xử tử vua và hoàng hậu vì tội phản quốc.<br /> Câu 19: Liên hệ kiến thức đã học, hãy cho biết ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch<br /> Đằng năm 938?<br /> A. Đập tan mọi ý đồ xâm lược của các tập đoàn phong kiến phương Bắc.<br /> B. Đánh tan quân Nam Hán, làm nên chiến thắng thủy chiến lẫy lừng.<br /> C. Mở ra một thời đại mới – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.<br /> D. Nhân dân ta giành lại quyền tự chủ.<br /> Câu 20: Năm 1070, vua Lý Thánh Tông đã cho xây dựng<br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 651<br /> <br /> A. Chùa Quỳnh Lâm. B. Văn miếu.<br /> C. Chùa Một Cột.<br /> D. Quốc tử giám.<br /> Câu 21: Nghệ thuật chèo, tuồng, múa rối nước ở nước ta phát triển từ thời<br /> A. Đinh – Tiền Lê.<br /> B. Lý.<br /> C. Trần.<br /> D. Lê sơ.<br /> Câu 22: Giáo dục nho giáo có hạn chế gì?<br /> A. Nội dung chủ yếu là kinh sử.<br /> B. Chỉ con em quan lại, địa chủ mới được đi học.<br /> C. Không khuyến khích việc học hành thi cử.<br /> D. Không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.<br /> Câu 23: Những nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là gì?<br /> A. Nghề làm gốm, sứ, dệt vải lụa.<br /> B. Nghề khắc in bản gỗ, làm đồng hồ.<br /> C. Nghề rèn sắt, đúc đồng.<br /> D. Nghề làm giấy, làm đồ trang sức.<br /> Câu 24: Tổng thống đầu tiên của Hợp chúng quốc Mĩ là<br /> A. A.Lincôn<br /> B. B.Phranklin<br /> C. G.Oasinhtơn<br /> D. John Adams<br /> Câu 25: Chiến thắng nào đã tạo nên bước ngoặt trong cuộc chiến tranh giành độc lập của 13<br /> thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?<br /> A. Chiến thẳng l-oóc-tao.<br /> B. Chiến thắng Bô-xtơn.<br /> C. Tất cả các chiến thắng trên.<br /> D. Chiến thắng Xa-ra-tô-ga.<br /> Câu 26: Vì sao ngày 4 – 7 – 1776 trở thành ngày Quốc khánh của nước Mĩ?<br /> A. Vì là ngày Đại hội lục địa thông qua Tuyên ngôn độc lập, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ.<br /> B. Vì là ngày cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa giành thắng lợi.<br /> C. Vì đã bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa.<br /> D. Vì là ngày thực dân Anh công nhận độc lập ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ.<br /> Câu 27: Năm 179 TCN, nước ta bị triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc xâm chiếm?<br /> A. Nhà Ngô.<br /> B. Nhà Tống.<br /> C. Nhà Triệu.<br /> D. Nhà Hán.<br /> Câu 28: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở<br /> Bắc Mĩ là gì?<br /> A. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Mĩ phát<br /> triển.<br /> B. Đưa đến sự ra đời một nhà nước mới ở Tây bán cầu.<br /> C. Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở Châu Âu và giành độc lập ở Mĩ<br /> Latinh.<br /> D. Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh.<br /> Câu 29: Thống kê lại, từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải<br /> tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đó là:<br /> A. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên và chống Minh.<br /> B. Chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Xiêm.<br /> C. Hai lần chống Tống, hai lần chống Mông – Nguyên và chống Minh.<br /> D. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Thanh.<br /> Câu 30: Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để<br /> chặn mũi nhọn của giặc”?<br /> A. Lý Thường Kiệt.<br /> B. Trần Thủ Độ.<br /> C. Trần Hưng Đạo.<br /> D. Trần Thánh Tông.<br /> Câu 31: Nửa đầu thế kỉ XVIII, nước nào đã lập được 13 thuộc địa dọc theo bờ Đại Tây Dương<br /> ở Bắc Mĩ?<br /> A. Tây Ba Nha.<br /> B. Anh.<br /> C. Mĩ.<br /> D. Pháp.<br /> Câu 32: Tác phẩm nào được coi là “Bản tuyên ngôn độc lập” đầu tiên của nước ta?<br /> A. Nam Quốc Sơn Hà.<br /> B. Hịch Tướng Sỹ.<br /> C. Bạch Đằng Giang Phú.<br /> D. Đại Cáo Bình Ngô.<br /> Câu 33: Cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao khi nào?<br /> A. Giai đoạn phái Girôngđanh nắm chính quyền.<br /> B. Giai đoạn phái Lập hiến ở Pháp nắm chính quyền.<br /> C. Giai đoạn phái Giacôbanh nắm chính quyền.<br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 651<br /> <br /> D. Giai cấp tư sản Pháp giành được chính quyền.<br /> Câu 34: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa đối<br /> với nhân dân ta nhằm mục đích gì?<br /> A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông.<br /> B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta.<br /> C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.<br /> D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta.<br /> Câu 35: Nét mới về ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là gì?<br /> A. Đàng Trong đã hình thành các thương cảng lớn nhất đất nước.<br /> B. Đã xuất hiện những thương nhân đến từ châu Âu.<br /> C. Sự ra đời của những đội thuyền lớn để buôn bán với châu Âu.<br /> D. Sự ra đời của các cơ quan chuyên trách việc buôn bán với nước ngoài.<br /> Câu 36: Ba đẳng cấp xã hội Pháp trước cách mạng gồm:<br /> A. quý tộc, tư sản và nông dân<br /> B. quý tộc, tăng lữ và nông dân<br /> C. quý tộc, tư sản và công nhân<br /> D. quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba<br /> Câu 37: Lí giải tại sao triều đại phong kiến phương Bắc không thực hiện được âm mưu đồng<br /> hóa dân tộc Việt Nam?<br /> A. Nhân dân ta luôn đấu tranh chống lại phong kiến phương Bắc.<br /> B. Nhân dân ta biết tiếp thu có chọn lọc văn hóa Hán và có ý thức duy trì văn hóa truyền<br /> thống dân tộc.<br /> C. Nhân dân ta có ý thức bảo vệ độc lập dân tộc từ rất sớm nên kiên quyết chống lại những<br /> chính sách thâm độc của Trung Quốc.<br /> D. Nhân dân ta đã duy trì tiếng Việt để làm ngôn ngữ chính.<br /> Câu 38: Để nói về sự hưng thịnh của các đô thị ở thế kỉ XVI- XVIII, nhân dân có câu “ Thứ<br /> nhất…a., thứ nhì…b.”. Hãy chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống<br /> A. a Hội An, b Phố Hiến.<br /> B. aThăng Long, b Hội An.<br /> C. a Thăng Long, b Thanh Hà.<br /> D. a Kinh Kì, b Phố Hiến.<br /> Câu 39: Động lực đưa Cách mạng Pháp phát triển tới đỉnh cao là gì?<br /> A. Lực lượng quân đội cách mạng.<br /> B. Phái Giacôbanh.<br /> C. Quần chúng nhân dân.<br /> D. Giai cấp tư sản.<br /> Câu 40: Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngoại thương ở nước ta phát triển mạnh mẽ trong các<br /> thế kỉ XVI – XVIII là gì?<br /> A. Do sự phát triển giao lưu buôn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền<br /> Trịnh, Nguyễn.<br /> B. Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều đã thu hút các thương nhân nước ngoài đến<br /> buôn bán.<br /> C. Do nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho việc giao thương.<br /> D. Do chính quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ đối với các thương nhân nước ngoài.<br /> -----------------------------------------------<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 651<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0