intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án giúp các bạn học sinh làm quen với cấu trúc đề thi, các dạng bài tập. Mỗi đề thi có đáp án đi kèm hỗ trợ cho quá trình ôn luyện của các em học sinh lớp 11, đồng thời giúp các em học sinh nâng cao kỹ năng giải đề thi, chuẩn bị sẵn sàng kiến thức cho kì thi học kì 2 sắp tới. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án

  1. BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HOÁ HỌC LỚP 11 NĂM 2022-2023 CÓ ĐÁP ÁN
  2. Mục lục 1. Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án – Sở GD&ĐT Bắc Ninh 2. Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Kẻ Sặt, Hải Dương 3. Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Nguyễn Dục, Quảng Nam 4. Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Phan Đăng Lưu
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II BẮC NINH NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Hoá học 11 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố: H =1; O = 16; C = 12; Br = 80; Na = 23 và Cu = 80. I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1. Dãy đồng đẳng của benzen (ankyl benzen) có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6). Câu 2. Trong các hidrocacbon sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. CH4. B. C5H12. C. C3H8. D. C2H6 Câu 3. Phân tử buta-1,3-đien chứa A. 2 liên kết ba. B. 2 liên kết đôi. C. 1 liên kết đôi. D. 1 liên kết ba. Câu 4. Phenol là hợp chất có công thức A. C2H5OH. B. C3H5OH. C. C6H5OH. D. C4H5OH. Câu 5. Phân tử glixerol có số nhóm hiđroxyl (-OH) là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 6. Chất nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với dung dịch nước brom? A. Phenol. B. Etilen. C. Benzen. D. Axetilen. Câu 7. Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức cấu tạo thu gọn là: A. HCOOH. B. CH3-COOH. C. HOOC-COOH. D. CH3-CHO. Câu 8. Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH4. Câu 9. Có thể phân biệt hai chất lỏng benzen và stiren bằng A. dung dịch AgNO3 trong NH3. B. dung dịch brom C. dung dịch Ca(OH)2. D. quỳ tím. Câu 10. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí X theo hình sau: Khí X là A. CH4. B. H2. C. C2H2. D. C2H4. Câu 11. Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3CH2CH2OH là A. propan-1-ol. B. propan-2-ol. C. pentan-1-ol. D. pentan-2-ol. Câu 12. Dẫn V lít khí etilen (đktc) đi qua dung dịch brom dư thấy bình brom tăng lên 7,0 gam. Giá trị của V là A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 6,72. 1
  4. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a) Etanol + HBr ⎯⎯ t → 0 b) Axetilen + dung dịch AgNO3/NH3 → c) C6H5–CH3 (toluen) + Br2 ⎯⎯⎯ 0 Fe ,t → d) Axit axetic + NaOH → Câu 2. (2,0 điểm) Tiến hành 2 thí nghiệm sau: a) Cho từ từ phenol vào dung dịch nước brom b) Cho stiren vào dung dịch brom (trong CCl4) Nêu hiện tượng quan sát được và viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Câu 3. (3,0 điểm) 1. Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 49,65 gam kết tủa trắng 2,4,6 - tribromphenol. a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra b) Xác định % khối lượng mỗi chất trong X 2. Dẫn hơi etanol đi qua ống đựng CuO nung nóng thu được 11,76 gam hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Làm lạnh X rồi cho tác dụng với natri dư thì thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Xác định phần trăm lượng ancol đã bị oxi hoá. ===== Hết ===== 2
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Hóa Học 11 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1D 2A 3B 4C 5B 6A 7B 8A 9B 10D 11A 12A II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Hướng dẫn giải Điểm 0.5 a) CH3CH2OH + HBr ⎯⎯ CH3-CH2Br + H2O → 0 t 0.5 Câu 1. b) HC≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3 c) 0.5 d) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 0.5 a) - Xuất hiện kết tủa trắng và dung dịch nước brom nhạt màu 0,5 - PTPƯ: 0,5 Câu 2. b) - Dung dịch nước brom nhạt màu 0,5 - PTPƯ: 0,5 3
  6. 1. Tính được: nH2= 0,1 mol; nC6H2Br3OH = 0,15 mol 0,25 a) PTPƯ: C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2↑ (1) C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2↑ (2) 0,75 C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr (3) b) Theo PƯ (3): nC6H5OH = nC6H2Br3OH↓ = 0,15 mol. 0,5 Theo PƯ (2): nH2 (2) = 1/2 nC6H5OH = 0,075 mol Theo PƯ (1): nC2H5OH = 2nH2 (1) = 2.(0,1-0,075) = 0,05 mol Vậy: : 0,05*46 %C2H5OH = .100% = 14,02% 0,05*46+0,15*94 0,5 % C6H5OH = 100 – 14,02 = 85,98% 2. Phương trình phản ứng: Câu 3. CH3CH2OH + CuO ⎯⎯ CH3CHO + Cu + H2O → 0 t x mol x mol x mol 0,25 Hỗn hợp X gồm: CH3CHO (x mol), H2O (x mol) và CH3CH2OH dư (y mol) Suy ra mX = 44x + 18x + 46y = 11,76 (1) Na + H2O → NaOH + ½ H2↑ Na + CH3CH2OH (dư) → CH3CH2ONa + 1/2H2↑ Ta có: nH2 = 1/2x + 1/2y = 0,1 (2) 0,25 Giải hệ (1, 2) suy ra x = 0,16; y = 0,04 0,16 Vậy: %C2H5OH 𝑏ị 𝑜𝑥𝑖 ℎó𝑎 = 0,16 + 0,04 .100% = 80 % 0,5 Lưu ý: Nếu HS làm cách khác đúng vẫn cho số điểm tối đa! 4
  7. 5
  8. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT KẺ SẶT NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN HOÁ HỌC – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 115 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm Câu 1. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Etanal. B. Etanol. C. Etan. D. Axit axetic . Câu 2. Chất nào sau đây là anđehit? A. propanol. B. etanal. C. axit propanoic . D. phenol. Câu 3. Công thức phân tử của toluen là A. C5H8. B. CH4. C. C7H8. D. C6H6. Câu 4. Ancol etylic tác dụng với chất nào sau đây? A. NaOH. B. Na . C. Na2CO3. D. NaCl. Câu 5. Ở điều kiện thường, phenol là A. chất rắn, ít tan trong nước lạnh. B. chất rắn, tan nhiều trong nước lạnh. C. chất lỏng, ít tan trong nước lạnh. D. chất khí, tan nhiều trong nước lạnh. Câu 6. Số nguyên tử cacbon trong phân tử propan là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 7. Tên thay thế của C2H5OH là A. etanol. B. phenol. C. propanol. D. metanol. Câu 8. Tính chất hóa học đặc trưng của anken là dễ tham gia A. phản ứng thế. B. phản ứng thủy phân. C. phản ứng cộng. D. phản ứng trùng ngưng. Câu 9. Phenol rất độc, do đó khi sử dụng phenol phải hết sức cẩn thận. Công thức phân tử của phenol là A. C2H4O2. B. C6H6O. C. C7H6O. D. C7H8O. Câu 10. Khi đun nóng, toluen không tác dụng được với chất nào sau đây? A. NaOH. B. KMnO4. C. Br2 (xúc tác). D. H2 (xúc tác). Câu 11. Chất X có công thức cấu tạo là CH3CH2CHO. Tên gọi của X là A. propanal. B. metanal. C. etanal. D. butanal. Câu 12. Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất lỏng? A. Axetilen. B. Benzen. C. Etilen. D. Metan. Câu 13. Ancol nào sau đây là ancol bậc II? A. CH3CH2CH2OH. B. CH3OH. C. CH3CH2OH. D. CH3CH(OH)CH3. Câu 14. Số liên kết đôi C=C trong phân tử buta-1,3-đien là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 15. Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím hóa đỏ? A. Ancol etylic . B. Etanal. C. Phenol. D. Axit axetic . Câu 16. Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? A. C6H5OH. B. CH3COOH. C. CH3OH. D. HCHO. Câu 17. Benzen tác dụng với Br2 (Fe, t0) theo tỉ lệ mol 1:1, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là A. Hexan. B. o-bromtoluen. C. toluen. D. brombenzen. Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trùng hợp buta-1,3-đien ở điều kiện thích hợp thu được cao su buna . B. Benzen, stiren và isopren đều là hidrocacbon thơm. C. Ankan và anken đều phản ứng cộng với dung dịch brom. 1/2 - Mã đề 115 - https://thi247.com/
  9. D. Các ankin đều tham gia phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được kết tủa màu vàng. Câu 19. Chất nào sau đây tác dụng được với NaHCO3 tạo khí CO2? A. Phenol. B. Axit axetic . C. Propanal. D. Metanol. 0 Câu 20. Hiđro hóa hoàn toàn anđehit axetic (xúc tác Ni, t ), thu được sản phẩm là A. propilen. B. ancol etylic . C. axit axetic . D. Etilen. 0 Câu 21. Đun butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 180 C, thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây? A. Butan. B. But-1-en. C. But-2-en. D. Propen. Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol isobutan, thu được V lít khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) và m gam H2O. Giá trị của V và m lần lượt là A. 1,344; 1,44. B. 1,792; 1,80. C. 2,24; 2,16. D. 1,792; 1,44. Câu 23. Cho m gam axetandehit tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 0,22. B. 4,40. C. 2,90. D. 2,20. Câu 24. Cho m gam etanol tác dụng hoàn toàn với kim loại Na dư, thu được 0,336 lít khí H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là A. 0,69. B. 0,46. C. 0,96. D. 1,38. Câu 25. Chất nào sau đây tác dụng với Na, dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na2CO3? A. Phenol. B. Axit axetic . C. Benzen. D. Etanol. Câu 26. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phenol tác dụng với dung dịch NaOH tạo khí H2. B. Sục khí CO2 vào dung dịch natriphenolat, thấy dung dịch bị vẩn đục . C. Phenol tác dụng với NaHCO3 tạo khí CO2. D. Dung dịch phenol có tính axit làm quì tím chuyển sang màu hồng. Câu 27. Cho 0,5 ml dung dịch chất X vào ống nghiệm, sau đó nhỏ tiếp từng giọt nước brom, đồng thời lắc nhẹ ống nghiệm, thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Chất X là A. Etanol. B. Phenol. C. Benzen. D. axit axetic . Câu 28. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tính chất hóa học đặc trưng của benzen là dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng. B. Toluen làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. C. Công thức phân tử của toluen là C7H8. D. Ở điều kiện thường, benzen làm mất màu dung dịch brom. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 điểm Câu 29 (1 điểm). Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau ghi rõ điều kiện phản ứng (1) Adehit axetic ←→ ancol etylic  axit axetic  natri axetat   (3) → (4) → (2) Câu 30 (1 điểm). A là ancol đơn chức mạch hở. Cho 15 gam A tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). a) Tìm công thức phân tử của A. b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của A. Câu 31 (0,5 điểm). Ancol X (C4H10O) có mạch phân nhánh. Khi oxi hóa X bằng CuO ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thấy thành ống nghiệm có một lớp bạc kim loại sáng bóng. a) Xác định công thức cấu tạo của X. b) Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 32 (0,5 điểm). Chất X có trong tinh dầu cây Quế (một vị thảo dược quí của tự nhiên). Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam X cần vừa đủ 4,704 lít O2 (ở đktc) thu được CO2 và 1,44 gam H2O. a) Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi d X < 4,4. O2 b) Xác định công thức cấu tạo của X. Biết X có phản ứng tráng bạc, phân tử X có vòng benzen và có cấu trúc dạng trans. Cho nguyên tử khối: Mg = 24; Ca = 40; H = 1; O=16; S = 32, K = 39, Ag = 108, Cl = 35,5, C = 12. ------ HẾT ------ 2/2 - Mã đề 115 - https://thi247.com/
  10. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT KẺ SẶT MÔN HOÁ HỌC – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 28. 115 116 1 D D 2 B D 3 C C 4 B B 5 A C 6 C D 7 A A 8 C C 9 B D 10 A B 11 A C 12 B B 13 D A 14 C B 15 D B 16 D A 17 D A 18 A A 19 B D 20 B D 21 C D 22 B B 23 D B 24 D B 25 A B 26 B B 27 B B 28 D C Phần đáp án câu tự luận: Câu Ý Nội dung Điểm Ni,t 0 (1) CH3CHO + H2  C2H5OH → 0,25 Ni,t 0 (2) C2H5OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O → 0,25 29 Ni,t 0 (3) C2H5OH + O2  CH3COOH+ H2O → 0,25 (4) CH3COOH + Na  CH3COONa + 1/2H2 → 0,25 n H2 = 0,125 mol Gọi công thức của A là ROH 0,25 30 a ROH + Na → RONa + 1/2H2 Theo phản ứng ta có: n= 2n H2 0, 25 ROH = 0,25 1
  11. MROH = 60 → Ancol là C3H7OH CH3CH2CH2OH: ancol propan-1-ol (ancol propylic) 0,25 b CH3CH(CH2)OH: ancol propan-2-ol (ancol isopropylic) 0,25 Do Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc nên ancol X là ancol bậc 1. a Công thức cấu tạo của X là 0,25 CH3CH(CH3) CH2-OH 31 tO CH3CH(CH3)CH2OH + CuO  CH3CH(CH3)CHO + Cu + H2O → b CH3CH(CH3)CHO+2AgNO3+3NH3+H2O → 2Ag+CH3CH(CH3)COONH4+2N 0,25 H4NO3 Đặt công thức phân tử của X có dạng CxHyOz Theo bài ra ta có n O2 = 0,21 (mol)   n H2O = 0,08 (mol)  a Bảo toàn khối lượng: m CO2 = 7,92 gam → n CO2 = 0,18 (mol) 0,25 Bảo toàn cho nguyên tố n O(trong X) = 0,02(mol) x : y : z = 0,18 : 0,16 : 0,02 = 9 : 8 : 1 Công thức phân tử của X có dạng (C9H8O)n. MX < 140,8 → n =1 32 Vậy công thức phân tử của X là C9H8O X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc nên X có nhóm –CHO 0,25 X có vòng benzen và có cấu trúc dạng trans nên công thức cấu tạo của X là C6H5 H b C=C H CHO ----------HẾT-------- 2
  12. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ II, NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 301 A – TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. Etilen. B. Benzen. C. Metan. D. Propin. Câu 2: Phản ứng hiđro hóa anken thuộc loại phản ứng nào dưới đây? A. phản ứng thế. B. phản ứng tách. C. phản ứng cộng. D. phản ứng phân hủy. Câu 3: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. But-2-en. B. Buta-1,3-đien. C. Penta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien. Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 5,60. B. 11,20. C. 6,72. D. 3,36. Câu 5: 2,8 gam anken Y làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2. Y có tên là A. C5H10 B. C2H4 C. C3H6 D. C4H8 Câu 6: Dẫn axetilen qua bình chứa lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy khối lượng bình tăng thêm 2,6 gam. Lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là A. 24,0 gam. B. 21,6 gam. C. 21,4 gam. D. 13,3 gam. Câu 7: Số nguyên tử cacbon và hiđro trong benzen lần lượt là A. 12 và 6. B. 6 và 12. C. 6 và 6. D. 6 và 14. Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở? A. C2H4(OH)2. B. C2H5OH. C. HCHO. D. CH2=CHCH2OH. Câu 9: Hợp chất nào sau đây không phải anđehit? A. CH3-CHO. B. C6H5-CHO. C. HOCH2-CH2OH. D. HCHO. Câu 10: Ancol X bị oxi hóa thành anđehit. Đặc điểm cấu tạo của X là A. ancol bậc II. B. ancol bậc I. C. ancol đơn chức. D. ancol đơn chức no. Câu 11: Hiđrocacbon Y có công thức cấu tạo: Danh pháp IUPAC của Y là A. 2,3,3-metylbutan. B. 2,2,3-trimetylbutan. C. 2,3,3-trimetylbutan. D. 2,2,3-đimetylbutan. Câu 12: Hợp chất nào sau đây là m-xilen? A. B. C. D. Câu 13: Nhóm nguyên tử CH3- có tên là A. etyl. B. butyl. C. propyl. D. metyl. Câu 14: Cho 11,28g phenol tác dụng với Na dư. Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 0,112. B. 1,344. C. 2,24. D. 0,224. Trang 1/2 - Mã đề 301
  13. Câu 15: Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Na. B. NaCl. C. NaOH. D. Br2. B – TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a, CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 as, ( 1:1) b, CH2 = CH2 + HCl   0 Ni ,t C c, CH  CH + H2    0 H SO ,140 C d, CH3OH     2 4  (Chú ý: yêu cầu HS viết sản phẩm chính) Câu 2: (2,5 điểm) Cho 8,4g một ancol (X) no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với Na dư. Sau phản ứng thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). a. Xác định CTPT của ancol X b. Viết các đồng phân cấu tạo của ancol X và gọi tên của mỗi đồng phân. c. Xác định CTCT đúng của ancol X biết khi oxi hóa ancol X bởi CuO thu được anđehyt. Câu 3: (0,5 điểm) Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2 (các chất đều mạch hở). Cho 7,64g hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy có 41,6g brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít (đkc) hh X thu được 47,52g CO2 và m gam H2O. Xác định giá trị của m. ------ HẾT ------ (HS ĐƯỢC SỬ DỤNG BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC) Trang 2/2 - Mã đề 301
  14. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ II, NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút PHẦN ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM: 301 302 303 304 305 306 307 308 1 D A A A C C C C 2 C B B A C B B D 3 B A B B C B B A 4 D B B A A A B D 5 D B D B A C A B 6 A B B C A B B A 7 C D B C A C D B 8 B D B A D B D B 9 C A B C A C B B 10 B A C C B A D B 11 B D B C C B B A 12 D A C D D D A D 13 D A C B B C B D 14 D C A B C C C C 15 B A A C C C D D HƯỚNG DẪN CHẤM CHI TIẾT PHẦN TỰ LUẬN DÀNH CHO CÁC MÃ ĐỀ 301, 303, 305, 307 CÂU NỘI DUNG THANG ĐIỂM - HS viết đúng phương trình theo đúng yêu cầu của đề: 1pt/0,25đ a, CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 as CH3 – CHCl – CH3 + HCl  0,5đ b, CH2 = CH2 + HCl   CH3 - CHCl 0,5đ 1 0 0,5đ c, CH  CH + H2  C  CH3 – CH3 Ni ,t  0,5đ H 2 SO4 ,1400 C d, 2CH3OH    CH3 – O – CH3 + H2O  (Chú ý: yêu cầu HS viết sản phẩm chính) 2CnH2n+1OH + 2Na  2CnH2n+1ONa + H2 0,25đ Số mol của khí H2 = 1,568/22,4 = 0,07 mol 0,25đ 2a Số mol của ancol = 0,07.2 = 0,14 mol 0,25đ (1đ) Mancol = 8,4/0,14 = 60 = 14n + 18  n = 3 0,25đ CTPT của ancol là C3H7OH CH3 – CH2 – CH2 – OH 0,25đ 2b propan – 1 – ol hay ancol propylic 0,25đ (1đ) CH3 – CHOH – CH3 0,25đ propan – 2 ol hay ancol isopropylic 0,25đ 2c CTCT đúng của X là CH3 – CH2 – CH2 – OH 0,25đ 0 (0,5đ) CH3 – CH2 – CH2 – OH + CuO t CH3 – CH2 – CHO + Cu + H2O C 0,25đ - nBr2  41,6 / 160  0,26mol - nhhX = 13,44/22,4 = 0,6 mol. m X 7,64 0,25đ -  (1); - Đặt số mol H2O = a (mol) nBr2 0,26 3 (0,5đ) - 0,6.(kX – 1) = 1,08 – a  nBr2  1,08  a  0,6 - mX = 1,08.12 + a.2 m 7,64 1,08.12  a.2 0,25đ - X  =  a = 1,16  m H 2O = 20,88. nBr2 0,26 1,08  a  0,6
  15. DÀNH CHO CÁC MÃ ĐỀ 302, 304, 306, 308 CÂU NỘI DUNG THANG ĐIỂM - HS viết đúng phương trình theo đúng yêu cầu của đề: 1pt/0,25đ a, CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 as CH3 – CH2 – CH2Cl + HCl  0,5đ  0 0,5đ b, CH2 = CH2 + H2O H ,t CH3 – CH2OH C 1 Pd PbCO 3 , 0C 0,5đ c, CH  CH + H2 /  t CH2 = CH2 0,5đ 0 d, C2H5OH H 2 SO4 ,170 C2H4 + H2O   C (Chú ý: yêu cầu HS viết sản phẩm phụ) Số mol của CO2 = 16,128/22,4 = 0,72 mol 0,25đ Số mol của H2O = 17,28/18 = 0,96 mol - nCO2  nH 2O  Ancol no 0,25đ 2a - Số mol của ancol no = 0,96 – 0,72 = 0,24 mol 0,25đ (1đ) nCO2 - C = 0,72/0,24 = 3 nX 0,25đ CTPT của ancol là C3H7OH (Nếu HS giải cách khác, đúng, vẫn cho điểm) CH3 – CH2 – CH2 – OH 0,25đ 2b propan – 1 – ol hay ancol propylic 0,25đ (1đ) CH3 – CHOH – CH3 0,25đ propan – 2 ol hay ancol isopropylic 0,25đ 2c CTCT đúng của X là CH3 – CHOH – CH3 0,25đ t 0C (0,5đ) CH3 – CHOH – CH3 + CuO  CH3 – CO – CH3 + Cu + H2O 0,25đ - nhhX = 14,56/22,4 = 0,65 mol. m 19,46 - X  nBr2 0,86 0,25đ - a là mol của CO2 3 - 0,65.(kX – 1) = a – 1,21  nBr2 = a – 1,21 + 0,65 = a – 0,56 (0,5đ) - mX = 12.a + 1,21.2 m 19,46 12.a  1, 21.2 - X  =  a = 1,42 0,25đ nBr2 0,86 a  0,56  V O2 = 22,4.(1,42 + 1,21/2) = 45,36 (lít) ----------HẾT---------
  16. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK ĐỀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN Hoá học– Khối lớp 11 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 101 PHẦN A – TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? A. CH3CHO + Br2 + H2O ⎯⎯→ CH3COOH + 2HBr. Ni ,t o B. CH3CHO + H2  CH3CH2OH.  to C. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.  o t D. 2CH3CHO + 5O2  4CO2+ 4H2O.  Câu 2. Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? A.Br2 B.NaOH. C.Na. D.NaHCO3. Câu 3. Cho các chất: HCHO, CH3OH, CH3CHO, C2H2, (CH3)3COH, HCOOH, C6H5OH. Số chất không cókhả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 4. Ancol nào sau đây là ancol bậc III ? A. CH3-CH(OH)-CH3 B. (CH3)3C-OH C. CH3-CH2OH D. CH3-CH(OH)-CH2-CH3 Câu 5. Thuốc thử để phân biệtancol etylic,axit axetic và phenol là A.Quỳ tím, Na B.dung dịch brom, quỳ tím C.Quỳ tím, Cu(OH)2 D.dung dịch brom, Na Câu 6. Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu? A.Muối ăn. B.Phèn chua. C.Giấm ăn. D.Nước vôi trong. Câu 7. Axit axetic (CH3COOH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A.Cu, C2H5OH, Na2CO3. B.NaCl, Na2CO3, CH3OH. C.Mg, Ag, NaHCO3. D.CaCO3, Zn, NaOH. Câu 8. Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa? A. Etylclorua. B. Etilen. C. Tinh bột. D. Anđehit axetic. Câu 9. Rót 1 – 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 – 2 ml dung dịch NaHCO3thấy có khí thoát ra. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là A. axit axetic. B. phenol. C. ancol etylic. D.anđehit axetic. Câu 10. Cho 9,4 gam phenol tác dụng với dung dịch brom dư thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là(cho C=12; H=1; O=16; Br=80) A. 66,2. B. 33,1. C. 26,7. D. 33,3. Câu 11. Khối lượng Ag thu được khi cho 0,12 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là(Cho C=12; H=1; O = 16; N=14; Ag=108) A. 25,92 gam. B. 43,2 gam. C. 21,6 gam. D. 12,96 gam. Câu 12. Cho phản ứng : X + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2Ag+ 2NH4NO3 Chất X là : A. CH3COOH B. CH3CHO C. HCHO. D. CH3OH. Câu 13. Gần đây, rất nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp. Một trong những hợp chất độc hại trong cồn công nghiệp chính là metanol (CH3OH). Tên gọi khác của metanol là A. etanol. B. ancol etylic. C. ancol metylic. D. phenol. Câu 14. Cho a gam axit axetic tác dụng với lượng dư CaCO3, thu được 3,36 lít khí CO2 (ở đktc). Giá trị của a là(Cho C=12; H=1; O = 16; Ca=40) A. 8,9. B. 6,0. C. 18. D. 12.
  17. Câu 15. Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nhóm -OH? A.Etanol. B.Metanol. C.Etylen glicol. D.Glixerol.  AgNO3 / NH 3 Câu 16. Cho phản ứng : CH 3  CHO  xAg . Giá trị của x là :  A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 17. Chất nào sau đây có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh? A.C3H5(OH)3. B.C6H5OH. C.CH3CHO. D.C2H5OH. Câu 18. Công thức chung của dãy đồng đẳng andehit no, đơn chức, mạch hở là: A.CnH2n+1 CHO (n ≥ 1) B.CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0) C.CnH2n+1 CHO (n ≥ 0). D.CnH2n-2 CHO (n ≥ 2) Câu 19. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là : A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. HCOOH. D. CH3COOH. Câu 20. Chọn phản ứng không thể xảy ra ? A. C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O. B. C6H5OH + 3Br2 C6H2(Br)3OH + 3HBr. C.C2H5OH + NaOH  C2H5ONa + H2O. D.C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 Câu 21. Ảnh hưởng của gốc C6H5– đến nhóm –OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch NaOH. B.Dung dịchBr2. C. dung dịch H2SO4 đặc. D.H2 (xúc tác: Ni, nung nóng). Câu 22. Fomanlin (còn gọi là fomon ) được dùng để ngâm xác thực vật, thuốc da, tẩy uế, diệt trùng…Focmanlin là dung dịch của chất hữu cơ nào sau đây? A. C2H5OH B. HCOOH C. HCHO D. CH3CHO Câu 23. Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật … Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Số nguyên tử Hidro trong phân tử axit benzoic là A. 9. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 24. Cho a gam etanol (C2H5OH) phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu được 3,36lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của a là(cho C=12; H=1; O=16; Na=23) A. 6,9. B. 9,2. C. 4,6. D. 13,8. Câu 25. Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (b) phenol dùng sản xuất chất diệt nấm mốc, thuốc nổ và thuốc nhuộm. (c) 1 mol Anđehit fomic oxi hoá dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 4 mol Ag. (d) Dung dịch phenol trong nước không làm quỳ tím hóa đỏ (e).Để giảm đau khi bị ong đốt ta thường bôi vôi vào vết đốt. (f) Hoà tan Cu(OH)2 trong Glixerol thu được muối phức màu xanh lam có công thức phân tử là C6H12O6Cu. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 26. Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol metylic với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 27. Khi đun nóng ancol etylic (C2H5OH) với H2SO4 đặc ở 140oC thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là A. CH3CHO. B. CH3COOH. C. C2H4. D. C2H5OC2H5. Câu 28. Cho công thức cấu tạo: (CH3)2CHCH2COOH có tên thay thế là A.Axit 3-metylpropanoic B.Axit 3-metylpropionic C.Axit 3-metylbutanoic D.Axit 3-metylbutiric PHẦN B. TỰ LUẬN Câu 29 (1 điểm): Hoàn thành các phản ứng sau: 1. CH3CH2OH tác dụng với CuO, đun nóng CH3CH2OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O 0,25đ 2. CH3CHO tác dụng với H2, xúc tác Ni, đun nóng CH3CHO + H2 CH3CH2OH 0,25đ
  18. 3. C6H5OH tác dụng với NaOH C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O 0,25đ 4. HCOOH tác dụng với K. HCOOH + K  HCOOK + ½ H2 0,25đ (ko cân bằng -0,125đ) Câu 30 (1 điểm): Cho 16,8 gam hỗn hợp A gồm ancol metylic và axit axetic tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 2M vừa đủ. Tính phần trăm khối lượng ancol metylic trong A. (Cho biết Na=23; C=12; H=1; O=16) nNaOH = 0,2 mol (0,25đ) CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O 0,25đ 0,2 0,2 0, 2.60 Pư => % mCH3OH  100  .100  28,57% 0,5đ 16,8 Câu 31 (1 điểm): Anđehit no mạch hở, không phân nhánh (X) có công thức đơn giản nhất là C3H5O. Cho 13,68 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc). Biện luận tìm CTPT, viết CTCT của X và tính V. (Cho biết Ag=108; N=14; C=12; H=1; O=16) Từ CTĐGN ta có CTPT C3nH5nOn. Vì X là anhđêhit no, mạch hở nên số π = số nhóm chức CHO 2.3n  2  5n  n n2 2  CTPT là C6H10O2 (0,25đ) và CTCT: OHC(CH2)4CHO (0,25đ) nX = 0,12 mol OHC(CH2)4CHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O 4Ag + NH4OOC(CH2)4COONH4 + 4NH4NO3 0,12 0,24 3Ag + 4HNO3 3AgNO3 + NO + 2H2O 0,24 0,08 Từ các pư VNO =1,792 lít (0,5đ) (HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa, nếu HS chỉ đoán ra CTPT thì không cho điểm CTPT, còn phần sau vẫn chấm) ------ HẾT ------
  19. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK ĐỀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN Hoá học – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 102 PHẦN A – TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu? A.Giấm ăn. B.Muối ăn. C.Nước vôi trong. D.Phèn chua. Câu 2. Cho phản ứng : CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  X + 2Ag+ 2NH4NO3 Chất X là : A.CH3COONH4 B.CH3OH.D. (NH4)2CO3 C.CH3COOH. Câu 3. Cho m gam phenol tác dụng với dung dịch brom dư thu được 6,62 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là C=12; H=1; O=16; Br=80) A.1,41. B.1,86. C.1,88. D.0,94. Câu 4. Công thức chung của dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là: A.CnH2n+1 COOH (n ≥ 0). B.CnH2n+1 COOH (n ≥ 1) C.CnH2n-2 COOH (n ≥ 2) D.CnH2n( COOH)2 (n ≥ 0) Câu 5. Khi đun nóng ancol etylic (C2H5OH) với H2SO4 đặc ở 180oC thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là A.C2H4. B.CH3COOH. C.C2H5OC2H5. D.CH3CHO. Câu 6. Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? A.Na. B.NaHCO3. C.Br2 D.NaOH. Câu 7. Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C6H5– trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A.Na kim loại. B.dung dịch NaOH. C.H2 (Ni, nung nóng). D.Dung dịch Br2 Câu 8. Fomanlin (còn gọi là fomon ) được dùng để ngâm xác thực vật, thuốc da, tẩy uế, diệt trùng…Focmanlin là dung dịch của chất hữu cơ nào sau đây? A.C2H5OH B.HCHO C.CH3CHO D.HCOOH Câu 9. Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol metylic với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là A.3. B.2. C.5. D.4. Câu 10. Cho các chất: HCHO, CH3OH, CH3CHO, C2H2, (CH3)3COH, HCOOH, C6H5OH. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A.3 B.2 C.1 D.4 Câu 11. Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nhóm -OH? A.Metanol. B.Etylen glicol. C.Glixerol. D.Etanol. Câu 12. Xăng sinh học ( xăng pha etanol) được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống. Xăng pha etanol là xăng được pha 1 lượng etanol theo tỷ lệ đã nghiên cứu như sau: xăng E85 ( pha 85% etanol), E10( pha 10% etanol), E5( pha 5% etanol),… Và bắt đầu từ ngày 1/1/2018 xăng E5 chính thức thay thế xăng RON92 ( hay A92) trên thị trường. Công thức của etanol là: A.CH3CHO. B.C2H5OH. C.CH3OH. D.CH3COOH. Câu 13. Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (b) phenol dùng sản xuất chất diệt nấm mốc, thuốc nổ và thuốc nhuộm. (c) 1 mol Anđehit fomic oxi hoá dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 4 mol Ag. (d) Để giảm đau khi bị ong đốt ta thường bôi vôi vào vết đốt. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (f) Hoà tan Cu(OH)2 trong Glixerol thu được muối phức màu xanh lam có công thức phân tử là C6H12O6Cu. Số phát biểu đúng là
  20. A.2 B.5 C.4 D.3 Câu 14. Chọn phản ứng không thể xảy ra ? A.C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 B.C2H5OH + NaOH  C2H5ONa + H2O. C.C6H5OH + 3Br2 C6H2(Br)3OH + 3HBr. D.C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O. Câu 15. Axit axetic (CH3COOH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A.Cu, C2H5OH, Na2CO3. B.NaCl, Na2CO3, CH3OH. C.Mg, Ag, NaHCO3. D.CaCO3, Zn, NaOH. Câu 16. Cho công thức cấu tạo: (CH3)2CHCH2COOH có tên thay thế là A.Axit 3-metylbutanoic B.Axit 3-metylpropanoic C.Axit 3-metylbutiric D.Axit 3-metylpropionic Câu 17. Khi cho m gam CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 0,26 mol Ag. Giá trị của m là(Cho C=12; H=1; O = 16; N=14; Ag=108) A.11,44 gam. B.10,8 gam. C.5,72 gam. D.10,56 gam. Câu 18. Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật … Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit benzoic là A.7. B.6. C.9. D.8. Câu 19. Ancol nào sau đây là ancol bậc I ? A.CH3-CH(OH)-CH2 -CH3 B.(CH3)3C-OH C.CH3-CH2OH D.CH3-CH(OH)-CH3 Câu 20. Chất nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với dung dịch brom? A.Etanol. B.Etilen glicol. C.Phenol. D.Glixerol. Câu 21. Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? to A.2CH3CHO + 5O2  4CO2+ 4H2O. to B.CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.  C.CH3CHO + Br2 + H2O ⎯⎯→ CH3COOH + 2HBr. Ni ,t o D.CH3CHO + H2  CH3CH2OH.   AgNO3 / NH 3 Câu 22. Cho phản ứng : CH 3  CHO  xAg . Giá trị của x là :  A.3 B.2 C.1 D.4 Câu 23. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là : A.CH3OCH3. B.C2H5OH. C.CH3COOH. D.CH3CHO. Câu 24. Cho 12 gam axit axetic tác dụng với lượng dư CaCO3, thu được V lít khí CO2 (ở đktc). Giá trị của V là(Cho C=12; H=1; O = 16; Ca=40) A.8,96. B.2,24. C.4,48. D.5,6. Câu 25. Rót 1 – 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 – 2 ml dung dịch NaHCO3thấy có khí thoát ra. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là A.ancol etylic. B.phenol. C.anđehit axetic. D.axit axetic. Câu 26. Thuốc thử để phân biệt ancol etylic, glixerol và phenol là A.Cu(OH)2, dung dịch NaOH B.dung dịch brom, Cu(OH)2 C.dung dịch brom, quì tím D.Na, dung dịch brom Câu 27. Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa? A.Anđehit axetic. B.Etilen. C.Tinh bột. D.Etylclorua. Câu 28. Cho 4,6gam etanol (C2H5OH) phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là(cho C=12; H=1; O=16; Na=23) A.0,56. B.1,68. C.1,12. D.2,24. PHẦN B. TỰ LUẬN Câu 29 (1 điểm): Hoàn thành các phản ứng sau: 1. CH3COOH tác dụng với Na. CH3COOH + Na  CH3COONa + 1/2H2 0,25đ (không cân bằng -0,125đ) 2. CH3CHO tác dụng với H2, xúc tác Ni, đun nóng CH3CHO + H2 CH3CH2OH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1