intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra môn Toán lớp 8 - Đại số chương 1

Chia sẻ: Pham Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

1.147
lượt xem
254
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra môn Toán lớp 8 phần Đại số chương 1 dành cho các bạn học sinh lớp 8 nhằm củng cố kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn biểu thức. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra môn Toán lớp 8 - Đại số chương 1

  1. BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN: ĐẠI SỐ 8 – Bài số 1 Họ và tên:…………………………..Lớp 8A…… Điểm Lời nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Kết quả đúng trong phép chia 7x2y4 cho (-xy3) là: A. 7xy B. -7xy C. 7x3y7 D. -7x3y7 Câu 2: Biểu thức x2 – 4x + 4 tại x = -2 có giá trị là: A. 16 B. 0 C. 4 D. -8 Câu 3: Đa thức 12x – 9 – 4x2 được phân tích thành nhân tử là: A. (2x – 3)(2x + 3) B. (3 – 2x)2 C. - (2x – 3)2 D. - (2x + 3)2 Câu 4: Giá trị của biểu thức x3 – 6x2 + 12x – 8 tại x = 0,9 là: A. 0 B. – 1,331 C. 0,1331 D. – 0,1331 Câu 5: Tính: (-18x3y5 + 12x2y2 – 6xy3) : 6xy ta được: A. 3x2y4 – 2xy + y2 B. -3x2y4 – 2xy – y2 C. -3x2y4 + 2xy – y2 D. 3x2y4 + 2xy + y2 Câu 6: Phép chia đa thức 6x2 +13x – 5 cho đa thức 2x + 5 có thương là: A. -3x + 1 B. 3x – 1 C. 3x + 1 D. -3x – 1 II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1 (1,5 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 5x2y – 10xy2 + 15x2y2 b) x2 – 4 + y2 – 2xy c) 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2
  2. Bài 2 (1,5 điểm) Cho biểu thức A = (x + 3)(x2 – 3x + 9) – x(x + 4)(x – 4) a) Rút gọn biểu thức. b) Tính giá trị của biểu thức khi x = -2 Bài 3 (2 điểm): Làm tính chia: a) (-18x3y5 + 12x2y2 – 6xy3) : 6xy b) (4x3 – 6x2 – 2x + 1): (2x + 1) Bài 4 (1 điểm): Tìm đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R trong trường hợp sau: A = 2x3 – x2 – x + 1 B = x2 – 2x Bài 5 (1 điểm): Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì: (2n – 1)3 – (2n – 1) chia hết cho 8 *********************************************** BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án II. TỰ LUẬN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  3. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  4. ……………………………………………………………………………………………… …………………….………………………………………………………………………… C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A C B C B II. Tự luận: (8 điểm) a) 5x2y – 10xy2 + 15x2y2 = 5xy(x – 2y + 3xy) 0,5 điểm b) x2 – 4 + y2 – 2xy = (x2 – 2xy + y2) – 4 = (x – y)2 – 22 0,5 điểm Bài 1: = (x – y + 2)(x – y – 2) 1,5 điểm c) 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2 = 3(x2 – 2xy + y2) – 4z2 0,5 điểm = 3(x – y)2 – (2z)2 = 3(x – y = 2z)(x – y + 2z) a) A = (x + 3)(x2 – 3x + 9) – x(x + 4)(x – 4) = (x3 + 33) – x(x2 – 42) Bài 2 1 điểm = x3 + 27 – x3 + 16x 1,5 điểm = 16x + 27 b) Với x = - 2, ta có: 0,5 điểm A = 16.(-2) + 27 = - 32 + 27 = - 5 Bài 3: a) Học sinh thực hiện phép chia được kết quả: 1 điểm 2 điểm (-18x3y5 + 12x2y2 – 6xy3) : 6xy = -3x2y4 + 2xy – y2 b) Học sinh thực hiện phép chia được kết quả: 1 điểm (4x3 – 6x2 – 2x + 1) : (2x +1) = 2x2 – 4x + 1
  5. Bài 4 Học sinh thực hiện phép chia được kết quả: 1 điểm 1 điểm Q = 2x + 3 ; R = 5x + 1 Bài 5 (2n – 1)3 – (2n – 1) = (2n – 1)(2n – 1)2 - 1 = (2n – 1)(4n2 1 điểm – 4n) = 4n(n – 1)(2n – 1) Với n  Z thì n(n – 1) là tích của hai số nguyên liên tiếp 1 điểm nên chia hết cho 2, do đó 4n(n – 1) chia hết cho 8. Vậy 4n(n – 1)(2n – 1) chia hết cho 8 Hay (2n – 1)3 – (2n – 1) chia hết cho 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2