Đề tài: In ống đồng và in lụa trong bao bì thực phẩm
lượt xem 98
download
In ống đồng về nguyên lý nó là phương pháp in lõm • Được gọi là in ống đồng vì trục in được mạ một lớp đồng dày khoảng 100 microns, là lớp nhận hình ảnh. • Nó còn được gọi là in lõm vì các phần tử in được khắc sâu và nằm dưới bề mặt trục in, phần tử không in nằm trên bề mặt trục in.Ở phương pháp in ống đồng trên khuôn các phần tử in khắc sâu hơn các phần tử để trắng. • Độ sâu của các phần tử in phụ thuộc vào tầng thứ của bìa mẫu. • Trên khuôn in những bộ phận tối của...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: In ống đồng và in lụa trong bao bì thực phẩm
- 08/12/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA THỦY SẢN Bài báo cáo: BAO BÌ THỰC PHẨM THỦY SẢN GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 2 MỤC LỤC I) IN ỐNG ĐỒNG( FLEXO) I.1) Giới thiệu: I.2) Thiết bị in I.3) Quy trình in I.4) Ứng dụng II) IN LỤA II.1) Giới thiệu II.2) Phương pháp in lụa II.3) Thiết bị và vật liệu in II.4) Quy trình kĩ thuật II.5) Ứng dụng 1
- 08/12/2012 I.1) GIỚI THIỆU VỀ IN ỐNG ĐỒNG • In ống đồng về nguyên lý nó là phương pháp in lõm • Được gọi là in ống đồng vì trục in được mạ một lớp đồng dày khoảng 100 microns, là lớp nhận hình ảnh. • Nó còn được gọi là in lõm vì các phần tử in được khắc sâu và nằm dưới bề mặt trục in, phần tử không in nằm trên bề mặt trục in I.1) GIỚI THIỆU VỀ IN ỐNG ĐỒNG 2
- 08/12/2012 I.1) GIỚI THIỆU VỀ IN ỐNG ĐỒNG • Ở phương pháp in ống đồng trên khuôn các phần tử in khắc sâu hơn các phần tử để trắng. • Độ sâu của các phần tử in phụ thuộc vào tầng thứ của bìa mẫu. • Trên khuôn in những bộ phận tối của bìa mẫu ứng với những phần tử in có độ sâu lớn hơn còn những bộ phận sáng của bìa mẫu có độ sâu nhỏ hơn. I.1) GIỚI THIỆU VỀ IN ỐNG ĐỒNG 3
- 08/12/2012 I.1) GIỚI THIỆU VỀ IN ỐNG ĐỒNG Ƣu điểm: • Cấu hình đơn vị in đơn giản nhất. • Tạo lớp mực có độ dày mỏng khác nhau, do đó tái tạo hình ảnh có chiều sâu và trung thực hơn. • Độ bền khuôn in cao. • Cho phép phục chế hình ảnh chất lượng rất cao. I.1) GIỚI THIỆU VỀ IN ỐNG ĐỒNG Nhƣợc điểm: • Việc chế tạo khuôn in không thân thiện với môi trường. • Khuôn in nặng, mỗi lần lên xuống máy khá nặng nhọc. • Khó tái tạo đường biên chữ, tạo ra đường thẳng không trơn nét. • Thời gian chế tạo khuôn in lâu. 4
- 08/12/2012 I.2) THIẾT BỊ IN Công cụ: bao gồm các công cụ sau • Máy in • Trục in ống đồng Vật liệu in: • Mực in • Vật liệu: vải, gỗ, giấy... I.2) MÁY IN ỐNG ĐỒNG Cấu hình máy in ống đồng thông thường: 1.Cơ chế truyền tải chính 2.Thiết bị lắp bản không trục 3.Dao gạt mực 4.Thiết bị nâng ống ép in 5.Hệ thống tiến hành bon chồng màu 6.Thiết bị thu nhận và đặt nguyên liệu 7.Thiết bị làm mát và sấy khô 5
- 08/12/2012 I.2) MÁY IN ỐNG ĐỒNG I.2) TRỤC IN ỐNG ĐỒNG Chế tạo khuôn in ống đồng •phương pháp quang hóa •phương pháp khắc điện tử. Trục in (khuôn in) ống đồng 6
- 08/12/2012 I.2) CHẾ TẠO KHUÔN IN Phƣơng pháp quang hoá: dựa trên cơ sở các quá trình ảnh, quá trình hoá– lý, quá trình cơ học và điện phân • Quá trình chế tạo bằng phương pháp quang hóa gồm các công đoạn chính: a. Chế tạo phim dương bản và bình bản b. Chuẩn bị vật liệu làm khuôn in c. Truyền hình ảnh sang khuôn in d. Ăn mòn và gia công khuôn in I.2) CHẾ TẠO KHUÔN IN 1. Chế tạo phim dƣơng bản và bình bản Để chế tạo khuôn in ta có thể dùng các bài mẫu( ảnh chụp, ảnh vẽ nét…) Với dương bản tầng thứ( chụp từ các ảnh..) điểm khác với offset là không chụp qua tram( không dùng tram ở công đoạn này). Trước hết, từ các bản mẫu tầng thứ nhận được âm bản, Sau đó từ âm bản này lại công tắc ra dương bản.. Sau khi có phim dương bản việc tiếp theo là bình bản. 7
- 08/12/2012 I.2) CHẾ TẠO KHUÔN IN 2. Chuẩn bị vật liệu làm khuôn. khuôn in được chế tạo bằng những tấm thép hình trụ. Khi chế tạo khuôn in ống thép này được gia công kỹ trên máy tiện và rửa sạch bằng dung dịch kiềm hoặc axít, sau đó phủ một lớp niken mỏng( 0.005-0.01mm). Sau đó chuyển sang phần mạ đồng. Trước tiên phủ lớp đế đồng với độ dày 0.1- 0.15mm rồi đến một lớp bạc thật mỏng cuối cùng là lớp áo đồng. I.2) CHẾ TẠO KHUÔN IN 3. Truyền hình ảnh sang khuôn in. Để có thể nhận đựơc những phần tử in có độ nông – sâu khác nhau trong quá trình ăn mòn, nhất thiết phải tạo ra đựơc những “nét” hình ảnh cao thấp khác nhau. Hình ảnh như vậy không thể nhận được bằng phương pháp truyền trực tiếp hình ảnh từ dương bản sang bề mặt ống đồng mà phải dùng giấy pigment. 8
- 08/12/2012 I.2) CHẾ TẠO KHUÔN IN I.2) CHẾ TẠO KHUÔN IN 4 .Ăn mòn và gia công khuôn in: dùng dung dịch sắt clorua. Đặc điểm của quá trình là: quá trình ăn mòn kim loại xãy ra dưới lớp pigment đã bắt hình. Dung dịch sau khi thấm qua lớp pigment bắt hình sẽ hoà tan đồng ở các phần tử in, độ sâu trong khi ăn mòn đồng phụ thuộc không những vào độ dày của lớp bắt hình, mà còn phụ thuộc vào nồng độ và nhiệt độ của sắt clorua, thời gian ăn mòn, độ ẩm,nhiệt độ không khí... 9
- 08/12/2012 I.2) CHẾ TẠO KHUÔN IN phương pháp khắc điện tử sử dụng máy khắc điện tử tự động. Các phần tử cần in sau khi hoàn thiện bản in trên máy vi tính sẽ được truyền thẳng sang máy khắc trục ống đồng , máy khắc điện tử sẽ sử dụng một đầu khắc tia Lase bắn thẳng vào trục ống đồng qua đó sẽ khắc lên trục những phần tử cần in . I.2) CHẾ TẠO KHUÔN IN Ở nước ta hiện nay hầu hết đều được tạo bằng phương pháp này do có nhiều ưu điểm như: Bảo đảm độ chính xác của phần tử in, quá trình thực hiện nhanh chóng và bỏ qua được nhiều công đoạn trong quá trình chế tạo khuôn in ống đồng, giảm bớt sự tác động của các yếu tố trong công đoạn chế tạo khuôn in so với phương pháp chế tạo khuôn in bằng phương pháp quang hoá 10
- 08/12/2012 Trục in đang được mạ đồng Trục in đang được tiện để làm phẳng Máy khắc trục đang hoạt động bề mặt I.2) MỰC IN Mực in ống đồng thuộc dạng mực in sử dụng dung môi (loại dung môi thì tùy thuộc vào dạng ấn phẩm). Thành phần chính gồm có: - Chất tạo màu (Farbmittel) - Chất kết dính (bindemittel) -Chất phụ gia Vì mực in ống đồng có độ nhớt thấp (khoảng 0,1 Pa.s), nên sau mỗi đơn vị in đều có đơn vị sấy. 11
- 08/12/2012 I.2) MỰC IN Chất kết dính gồm 2 thành phần: Nhựa : bao gồm dạng nhựa thiên nhiên có trong các cây thực vật như Kolophium, Dammar, Schellack... nhựa bán tổng hợp như Nitrocellulose, Ethylcellulose... và nhựa tổng hợp trong phòng thí nghiệm. I.2) MỰC IN Dung môi : đóng vai trò quan trọng trong cơ chế khô mực, tạo sự dễ dàng cho việc phủ mực lên vật liệu in. Có tác động lớn đến môi trường làm việc (ô nhiễm, độc hại..), độ bay hơi (của dung môi khi mực khô), độ tan chảy mực in, điểm cháy...và..giá thành của mực in. 12
- 08/12/2012 I.2) MỰC IN Chất phụ gia : tác động vào các hoạt tính của mực in như : + Tăng độ bóng, độ sáng của mực in + Gia tốc hoặc giảm tốc cho quá trình khô của mực in, bay hơi của dung môi + Điều chỉnh quá trình thấm hút mực của vật liệu in + Tạo sự kết dính lên vật liệu in tốt hơn + Tối ưu hóa khả năng chịu chà xát, mài mòn. + Giảm hiện tượng xủi bọt khi dùng mực in gốc nước I.2) MỰC IN Mực sử dụng cho các máy in ống đồng với tốc độ khác nhau từ 20m/phút đến 150m/phút và chiều sâu của trục in từ 10 micrôn đến 50 micrôn. Mực In Ống Đồng Bề Mặt Không Xử Lý (SGA) 13
- 08/12/2012 I.3) QUY TRÌNH IN Khi in sẽ có 2 quá trình: Mực (dạng lỏng) được cấp lên bề mặt khuôn in, dĩ nhiên mực cũng sẽ tràn vào các chỗ lõm của phần tử in, sau đó một thiết bị gọi là dao gạt sẽ gạt mực thừa ra khỏi bề mặt khuôn in, và khi ép in mực trong các chỗ lõm dưới áp lực in sẽ truyền sang bề mặt vật liệu. I.3) QUY TRÌNH IN NHÚNG GẠT HONG ÉP IN KHUÔN KHÔ MỰC IN 14
- 08/12/2012 I.3) QUY TRÌNH IN I.4) Ứng dụng In ống đồng được ứng dụng trong ngành in bao bì nhựa như: 1. Bao bì thực phẩm (Bánh kẹo, túi trà, Café) 2. Bao bì dược phẩm (túi thuốc) 3. Bao bì thuốc bảo vệ thực Vật (Thuốc trừ sâu, phân bón, túi đựng hạt giống) 4. Túi đựng thủy sản đông lạnh PA,PE, màng quấn vỏ ruột xe, màng kem, khăn kạnh, túi bột giặt,… 15
- 08/12/2012 I.4) Ứng dụng Ngoài ra còn được ứng dụng trong ngành in bao bì màng nhựa, đơn cử như bao đựng OMO, Viso, bánh kẹo Bibica, hay cà phê Trung Nguyên... Tất cả đều được in bằng phương pháp in ống đồng. 16
- 08/12/2012 II.1) GIỚI THIỆU IN LỤA In lụa còn là tên thông dụng do giới thợ đặt ra xuất phát từ lúc bản lưới của khuôn in làm bằng tơ lụa. Khi mà bản lưới lụa được làm bằng các vật liệu khác như vải bông, vải sợi hóa học, lưới kim loại thì gọi là in lưới. Để họa tiết cần in có độ tinh xảo cao hơn, lưới được dùng là loại vải lụa nên còn được gọi là in lụa. 17
- 08/12/2012 II.1) GIỚI THIỆU IN LỤA II.1) GIỚI THIỆU IN LỤA Mô phỏng nguyên lí in lụa là thực hiện theo nguyên lý giống như in mực dầu trên giấy nến chỉ một phần mực in được thấm qua lưới in, in lên vật liệu in trước đó, một số mắt lưới khác đã được bịt kín bởi hóa chất chuyên dùng. 18
- 08/12/2012 II.2) PHƢƠNG PHÁP IN LỤA Phƣơng pháp thủ công Những dụng cụ được dùng bao gồm: •Một khung gỗ trên đó căng (rất căng) một tấm lụa mỏng. •Một tấm gỗ hoặc nhựa dẻo không thấm mực dùng để kéo lụa gọi là "dao” •Một số hóa chất đặt biệt và mực in chuyên dùng. •Một dàn đèn chiếu dùng để sấy phim. II.2) PHƢƠNG PHÁP IN LỤA 19
- 08/12/2012 II.2) PHƢƠNG PHÁP IN LỤA • Ưu điểm: chi phí thấp, in số lượng ít, có thể in trên nhiều loại chất liệu khác nhau, chủ động về màu sắc. • Khuyết điểm: bản in chấp nhận được, độ nét tạm, tốn thời gian. II.2) PHƢƠNG PHÁP IN LỤA Những bản in được họa sĩ vẽ mẫu thiết kế hoặc thiết kế bằng kỹ thuật số rồi in ra trên film sau đó được truyền tải lên tấm lụa. Thao tác đó gọi là chụp bản. Tùy theo nhu cầu, film được chia ra 2 loại âm bản và dương bản. Bản là tấm lụa được căng trên giá, phủ keo bắt sáng. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài:"Một số giải pháp nhằm xây dựng văn hóa Doanh nghiệp ở Công ty Cổ phần Tam Kim"
96 p | 268 | 138
-
Pháp luật hàng hải
47 p | 273 | 109
-
Chủ đề: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN LIÊN TỤC (KAIZEN)
27 p | 163 | 65
-
Luận văn : KHẢO SÁT SỰ TÁC ĐỘNG CỦA AUXIN LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ SINH TỔNG HỢP ALKALOID CỦA CÂY TRƯỜNG XUÂN HOA (Catharanthus roseus) IN VITRO part 5
10 p | 229 | 49
-
zBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………………Luận vănHoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam.Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việ
96 p | 70 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tạo phôi lợn bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm
75 p | 67 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng ức chế hoạt tính Aurora kinaza in vitro của Derrone phân lập từ cây Vông Nem Erythrina orientalis L. Murr
82 p | 15 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nhân giống hai dòng bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla S.T. Blake) PN46 và PN47 bằng phương pháp nuôi cấy in vitro
111 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn