ĐH Công nghiệp Hà Nội – Khoa CN Hóa<br />
<br />
http://www.ebook.edu.vn<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................ 4<br />
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG .............................................................. 5<br />
1.1: LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG LUYỆN: ................................................ 5<br />
1.1.1: Phương pháp chưng luyện:........................................................... 5<br />
1.1.2. Thiết bị chưng luyện: ................................................................... 6<br />
1.2.GIỚI THIỆU VỀ HỖN HỢP CHƯNG LUYỆN: ................................ 6<br />
1.2.1.Axit propinic ................................................................................. 6<br />
1.2.2. Nước (H2O) ................................................................................. 8<br />
1.3. DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT........................................................... 11<br />
Chương 2: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH ........................................... 13<br />
2.1. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT LIỆU TOÀN THIẾT BỊ: ............. 13<br />
2.1.1.Cân bằng vật liệu......................................................................... 14<br />
2.1.2.Tính chỉ số hồi lưu tối thiểu ........................................................ 15<br />
2.1.3.Tính chỉ số hồi lưu thích hợp ...................................................... 17<br />
2.1.4.Số đĩa lý thuyết. .......................................................................... 27<br />
2.1.5.Phương trình đường nồng độ làm việc: ....................................... 27<br />
2.2. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH THÁP .......................................................... 28<br />
2.2.1.Lượng hơi trung bình các dòng pha đi trong tháp. ...................... 28<br />
2.2.2.Khối lượng riêng trung bình ........................................................ 33<br />
2.2.3. Vận tốc hơi đi trong tháp............................................................ 36<br />
2.2.4. Tính đường kính tháp ................................................................. 36<br />
2.3. TÍNH CHIỀU CAO THÁP .............................................................. 37<br />
2.3.1. Hệ số khuếch tán ........................................................................ 37<br />
2.3.2. Hệ số cấp khối ............................................................................ 39<br />
2.3.3. Hệ số chuyển khối, đường cong động học, số đĩa thực tế: ......... 42<br />
2.3.4. Hiệu suất tháp, chiều cao tháp .................................................... 47<br />
2.4. TÍNH TRỞ LỰC THÁP ................................................................... 49<br />
Lê Thị Hiền – Lớp Đại học công nghệ Hóa 1-k3. Đồ án hóa công<br />
1<br />
<br />
ĐH Công nghiệp Hà Nội – Khoa CN Hóa<br />
<br />
http://www.ebook.edu.vn<br />
<br />
2.4.1. Trở lực của đĩa khô .................................................................... 49<br />
2.4.2. Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt. ........................................... 50<br />
2.4.3. Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa .............................................. 51<br />
2.4.4. Trở lực của tháp ......................................................................... 51<br />
2.5. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG............................................... 52<br />
2.5.1. Tính cân bằng nhiệt trong thiết bị gia nhệt hỗn hợp đầu: ........... 52<br />
2.5.2. Tính cân bằng nhiệt lượng toàn tháp chưng luyện ..................... 54<br />
2.5.3. Tính cân bằng nhiệt lượng trong thiết bị ngưng tụ: .................... 57<br />
2.5.4. Tính cân bằng nhiệt lượng trong thiết bị làm lạnh ..................... 58<br />
Chương 3. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ ............................................................ 60<br />
3.1. TÍNH TOÁN THÂN THÁP:............................................................ 60<br />
3.1.1. Áp suất trong thiết bị. ................................................................. 60<br />
3.1.2. Ứng suất cho phép...................................................................... 61<br />
3.1.3 Tính hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc:................... 61<br />
3.1.4. Đại lượng bổ sung. ..................................................................... 62<br />
3.1.5. Chiều dày thân tháp. ................................................................... 62<br />
3.2. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH CÁC ỐNG DẪN ......................................... 63<br />
3.2.1. Đường kính ống chảy chuyền .................................................... 64<br />
3.2.2. Đường kính ống dẫn hỗn hợp đầu vào tháp................................ 64<br />
3.2.3. Đường kính ống dẫn hơi đỉnh tháp. ............................................ 65<br />
3.2.4. Đường kính ống dẫn sản phẩm đáy. ........................................... 65<br />
3.2.5.Đường kính ống dẫn hơi ngưng tụ hồi lưu .................................. 66<br />
3.2.6. Đường kính ống dẫn hơi sản phẩm đáy hồi lưu.......................... 67<br />
3.3. TÍNH ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ ..................................................... 67<br />
3.4 CHỌN MẶT BÍCH ........................................................................... 70<br />
3.4.1. Chọn mặt bích để nối thân tháp và nắp, đáy............................... 70<br />
3.4.2. Chọn mặt bích để nối ống dẫn thiết bị: ...................................... 70<br />
3.5. TÍNH VÀ CHỌN GIÁ ĐỠ, TAI TREO .......................................... 71<br />
Lê Thị Hiền – Lớp Đại học công nghệ Hóa 1-k3. Đồ án hóa công<br />
<br />
2<br />
<br />
ĐH Công nghiệp Hà Nội – Khoa CN Hóa<br />
<br />
http://www.ebook.edu.vn<br />
<br />
3.5.1. Tính khối lượng toàn bộ tháp ..................................................... 71<br />
3.5.2. Tính tai treo ................................................................................ 74<br />
Chương 4. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ ................................................ 77<br />
4.1 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ GIA NHIỆT HỖN HỢP ĐẦU ................... 77<br />
4.1.1. Tính hiệu số nhiệt độ trung bình ................................................ 77<br />
4.1.2. Tính lượng nhiệt trao đổi............................................................ 78<br />
4.1.3. Tính hệ số cấp nhiệt. .................................................................. 78<br />
4.2. TÍNH BƠM VÀ THÙNG CAO VỊ .................................................. 85<br />
4.2.1. Tính các trở lực .......................................................................... 86<br />
4.2.2. Tính chiều cao thùng cao vị so với đĩa tiếp liệu ......................... 94<br />
4.2.3. Tính và chọn bơm ...................................................................... 95<br />
KẾT LUẬN .............................................................................................. 99<br />
<br />
Lê Thị Hiền – Lớp Đại học công nghệ Hóa 1-k3. Đồ án hóa công<br />
<br />
3<br />
<br />
ĐH Công nghiệp Hà Nội – Khoa CN Hóa<br />
<br />
http://www.ebook.edu.vn<br />
<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nền công<br />
nghiệp đã mang lại cho con người những lợi ích vô cùng to lớn về vật chất<br />
và tinh thần. Để nâng cao đời sống nhân dân, để hòa nhập chung với sự phát<br />
triển chung của các nước trong khu vực cũng như trên thế giới Đảng và Nhà<br />
nước ta đã đề ra mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.<br />
Trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước những ngành<br />
mũi nhọn như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ điện tử<br />
tự động hóa…công nghệ hóa giữ vai trò quan trọng trong việc sản xuất các<br />
sản phẩm phục vụ cho nền kinh tế quốc dân, tạo tiền đề cho nhiều ngành<br />
khác phát triển.<br />
Khi kinh tế phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng tăng. Do<br />
vậy các sản phẩm cũng đòi hỏi cao hơn, đa dạng hơn, phong phú hơn, theo<br />
đó công nghệ sản xuất cũng phải nâng cao. Trong công nghệ hóa học nói<br />
chung việc sử dụng hóa chất có độ tinh khiết cao là yếu tố căn bản tạo ra<br />
sản phẩm có chất lượng cao. Có nhiều phương pháp khác nhau để làm tăng<br />
nồng độ, độ tinh khiết như: chưng cất, cô đặc, trích ly. Tùy vào tính chất<br />
của hệ mà ta lựa chọn phương pháp thích hợp.<br />
<br />
Lê Thị Hiền – Lớp Đại học công nghệ Hóa 1-k3. Đồ án hóa công<br />
<br />
4<br />
<br />
ĐH Công nghiệp Hà Nội – Khoa CN Hóa<br />
<br />
http://www.ebook.edu.vn<br />
<br />
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG<br />
1.1: LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG LUYỆN:<br />
1.1.1: Phương pháp chưng luyện:<br />
Chưng luyện là một phương pháp nhằm để phân tách một hỗn hợp khí<br />
đã hóa lỏng dựa trên độ bay hơi tương đối khác nhau giữa các cấu tử thành<br />
phần ở cùng một áp suất.<br />
Phương pháp chưng luyện này là một quá trình trong đó hỗn hợp được<br />
bốc hơi và ngưng tụ nhiều lần. Kết quả cuối cùng ở đỉnh tháp ta thu được<br />
một hỗn hợp gồm hầu hết các cấu tử dễ bay hơi và nồng độ đạt yêu cầu.<br />
Phương pháp chưng luyện cho hiệu suất phân tách cao, vì vậy nó được sử<br />
dụng nhiều trong thực tế.<br />
Dựa trên các phương pháp chưng luyện liên tục, người ta đưa ra nhiều<br />
thiết bị phân tách đa dạng như tháp chóp, tháp đĩa lỗ không có ống chảy<br />
truyền, tháp đĩa lỗ có ống chảy truyền, tháp đệm… Cùng với các thiết bị ta<br />
có các phương pháp chưng cất là:<br />
a.<br />
<br />
Áp suất làm việc:<br />
- Chưng cất ở áp suất thấp.<br />
- Chưng cất ở áp suất thường.<br />
- Chưng cất ở áp suất cao.<br />
<br />
Nguyên tắc của phương pháp này là dựa trên nhiệt độ sôi của các cấu<br />
tử: nếu nhiệt độ sôi của các cấu tử quá cao thì giảm áp suất làm việc để<br />
giảm nhệt độ sôi của các cấu tử.<br />
b.<br />
<br />
Nguyên lý làm việc: có thể làm việc theo nguyên lý liên tục hoặc<br />
gián đoạn:<br />
•<br />
<br />
Chưng gián đoạn: phương pháp này được sử dụng khi:<br />
Nhiệt độ sôi của các cấu tử khác xa nhau.<br />
Không cần đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao<br />
Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơi.<br />
Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử.<br />
<br />
•<br />
<br />
Chưng liên tục: là quá trình được thực hiện liên tục nghịch<br />
dòng và nhiều đoạn.<br />
<br />
Lê Thị Hiền – Lớp Đại học công nghệ Hóa 1-k3. Đồ án hóa công<br />
<br />
5<br />
<br />