intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT39)

Chia sẻ: Khoi Khoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

28
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT39) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 180 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT39)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br /> <br /> ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTDD - LT39 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1 (2đ): Vẽ sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của mạch dao động đa hài phi ổn dùng IC555. Câu 2 (2đ): Cho sơ đồ mạch điều chỉnh âm sắc như hình vẽ:<br /> R4 33k C2 100uF<br /> +<br /> <br /> +9V<br /> <br /> R2 10k Q4 R1 10k C1 + 3,3uF R3 15k C4 Q1 Q2 R6 3k3 R5 3k3 Q3 C3 100 10 R8 3k3 C1 3,3uF + R9 3k3<br /> <br /> In<br /> <br /> Out<br /> R10 10k<br /> <br /> R7 22k<br /> <br /> CUT<br /> VR1 50k R11 560 L1 1,4H<br /> +<br /> <br /> VR2 50k R12 560<br /> <br /> VR3 50k R13 560<br /> <br /> VR4 50k R14 680<br /> <br /> VR5 50k R15 680 L5 10H C10 223<br /> <br /> C6 4,7uF<br /> <br /> L2 400mH C7 1uF<br /> <br /> L3 100mH C8 223<br /> <br /> L4 30H C9 472<br /> <br /> BOOST 60Hz 250Hz 1KHz 3,5KHz 10KHz<br /> <br /> Hãy nêu tác dụng linh kiện và nguyên lý hoạt động của mạch Câu 3 (3đ): Vẽ sơ đồ khối máy VCD/DVD và nêu nhiệm vụ của các khối. Câu 4 (3đ): (phần tự chọn, các trường tự ra đề)<br /> ………., ngày…..tháng…..năm……..<br /> <br /> DUYỆT<br /> <br /> HỘI ĐỒNG THI TN<br /> <br /> +<br /> <br /> TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br /> <br /> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD - LT39<br /> <br /> Câu I. Phần bắt buộc 1<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện:<br /> Vcc<br /> <br /> 1đ<br /> R1 7 Vo 3 R2 6 2 1 C 5 8 4<br /> <br /> - Trình bày đầy đủ nguyên lý hoạt động:  Khi 0  t < t1 : mạch tồn tại trạng thái không bền ban đầu. Ngõ ra v0 = 1  Q/FF = 0  BJT tắt (không có dòng qua BJT)  tụ C được nạp điện từ nguồn Vcc qua điện trở R1 và R2. Tụ càng nạp thì điện áp trên tụ càng tăng, cho đến khi điện áp trên tụ vc = v(6) = v(2)  2/3Vcc. Lúc đó: SS1: v- > v+  R = 0 SS2: v+ > v-  S = 1  Q = 1  v0 = 0 nên mạch chấm dứt thời gian tồn tại trạng thái không bền ban đầu và bắt đầu chuyển sang trạng thái không bền thứ hai.  Khi t1  t < t2:<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> Khi t = t1: mạch tồn tại trạng thái không bền thứ hai và Q = 1, v0 = 0. Vì Q = 1 nên BJT dẫn  tụ C xả điện qua R2 đến chân số 7 qua BJT đến mass. Tụ càng xả thì điện áp trên tụ càng giảm nên làm cho điện thế tại chân số 6 và 7 cũng giảm xuống. Nếu điện áp tụ C giảm đến giá trị 1/3Vcc < vc < 2/3Vcc thì đối với bộ so sánh: SS1: v- > v+  R = 0 SS2: v- > v+  S = 0  Q vẫn giữ nguyên trạng thái cũ trước đó (Q=1). Do đó, tụ C vẫn tiếp tục xả cho đến khi vc  1/3Vcc, mà vc = v(2) = v(6) nên: SS1: v- < v+  R = 1 SS2: v- > v+  S = 0  Q = 0  v0 = 1. Mạch chấm dứt thời gian tồn tại trạng thái không bền thứ hai và bắt đầu chuyển về trạng thái không bền ban đầu. Vì Q = 0  BJT tắt nên không có dòng đổ qua BJT  tụ C được nạp điện bổ sung (vì nó vẫn còn giữ 1/3Vcc) và quá trình cứ tiếp diễn.<br /> <br /> 2<br /> <br /> CUT: suy giảm BOOST: tăng cường. Q1 được phân cực hồi tiếp âm dòng điện bằng điện trở R2, R3. Điện trở R1 hạn dòng tín hiệu ở ngõ vào để giảm méo tín hiệu. R10 phối hợp trở kháng ngõ ra, tụ C3 mắc song song điện trở R8 mạch lọc lấy tín hiệu hồi tiếp. 0.5đ Mạch được thiết kế theo kiểu lọc dải thông hẹp, thường chia dải âm tần thành 5 khoảng tần số âm thanh tiêu biểu: - 60Hz: âm thanh trầm. - 250Hz: tiếng nói hay tiếng hát của giọng nam. - 1kHz: âm thanh trung bình, tiếng nói hay tiếng hát của giọng nữ. - 3,3kHz: âm thanh trong trẻo, tiếng ngân cao, tiếng hót của chim muôn ... - 10kHz: âm thanh bổng, tiếng kèn, tiếng hú ... Xét mạch lọc tần số 60Hz: 0.5đ Bộ cộng hưởng tại tần số 60Hz gồm: R11, L1 và C6. Trường hợp khi chỉnh biến trở về vị trí Boost: tín hiệu 60Hz được lấy ra ở ngõ ra chân EQ1 được chia làm 2 đường, 1 đường đi vào chân<br /> <br /> BQ2, 1 đường đi qua mạch cộng hưởng, nhưng do biến trở bị đẩy về vị trí Boost nên bị biến trở VR1 sẽ có giá trị lớn làm tín hiệu 60Hz không 0.5đ đi qua bộ cộng hưởng được, do đó tín hiệu vào Q2 không hề bị suy giảm. Đồng thời Q2, Q4 tiếp tục khuếch đại tín hiệu có tần số 60Hz này lên và cho ra tín hiệu ở chân CQ4 là lớn nhất. Tín hiệu ngõ ra này được hồi tiếp qua mạch lọc (C3 và R8) đưa về chân BQ3 và được đưa đến mạch cộng hưởng tương ứng rồi xuống mass, nên Q3 sẽ không nhận được tín hiệu hồi tiếp này để làm suy giảm tín hiệu đưa vào Q2. Do đó, tín hiệu ứng với tần số 60Hz ở ngõ ra không hề bị suy giảm. Trường hợp khi vặn biến trở từ từ về vị trí CUT: thì VR1 sẽ giảm dần điện trở nên tín hiệu ứng với tần số sẽ bị suy giảm khi đi vào chân BQ2, đồng thời tín hiệu hồi tiếp sẽ ít bị thoát mass nên sẽ vào chân BQ3 với biên độ tăng dần và sẽ làm hạn chế biên độ của tần số này ngay tại mạch khuếch đại vi sai. Trường hợp khi vặn hết biến trở về vị trí CUT: thì tín hiệu 60Hz tại ngõ ra của Q1 sẽ theo mạch cộng hưởng xuống hết mass, do đó Q2 sẽ không được nhận tín hiệu này. Đồng thời tín hiệu hồi tiếp sẽ bị ngăn cản hoàn toàn bởi biến trở 50K VR1 nên tín hiệu hồi tiếp sẽ không đi qua mạch cộng hưởng để xuống mass được, vì vậy tín hiệu hồi tiếp này sẽ đưa hết vào Q3 và khống chế tín hiệu 60Hz một lần nữa tại mạch vi sai, làm cho tín hiệu ở ngõ ra không có tần số 60Hz. Tương tự cho những mạch lọc tần số 250Hz, 1kHz, 3,3kHz, 10kHz.<br /> 3<br /> a/ Sơ đồ khối :<br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> 2đ<br /> <br /> b/ Nhiệm vụ của các khối:<br /> <br /> - Hệ cơ: bao gồm hệ thống đóng mở đĩa (open/close), quay đĩa, điều chỉnh mắt - Khối laser-pickup: bao gồm các photodiode phát tia laser lên đĩa và nhận tia phản xạ. - Mạch RF amp: khuếch đại các tín hiệu nhận được từ khối laserpickup. - Khối DSP (Digital Signal Process): khối này dùng để xử lý tín hiệu số nhận được từ đĩa sau khi đã được mạch RF-amp khuếch đại. - Bộ nhớ RAM, ROM: các bộ nhớ lưu trữ dữ liệu trong quá trình máy hoạt động. Tùy theo từng chức năng, nhiệm vụ của mạch mà sử dụng loại bộ nhớ thích hợp. - Khối servo: dùng để điều chỉnh độ hội tụ, độ nghiêng của tia laser. Điều chỉnh tốc độ quay của đĩa, sự dịch chuyển của laser-pickup. - Khối giải mã tín hiệu hình MPEG (MPEG decoder): sử dụng các chương trình giải mã được lưu trữ sẵn trong ROM, kết hợp với IC vi xử lý để chuyển đổi các tín hiệu số nhận được từ mạch RF-amp thành tín hiệu tương tự của hình ảnh. - Mạch xử lý tín hiệu âm thanh (Audio process): mạch này làm việc tương tự mạch MPEG-Video decode nhưng tín hiệu ở ngõ ra là tín hiệu tiếng đã được khuếch đại và phân thành 2 kênh (kênh trái, kênh phải) riêng biệt. - Mạch mã hóa tín hiệu RGB (RGB encoder): để mã hóa các tín<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2