intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Krông Nô - Mã đề 209

Chia sẻ: An Phong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

29
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Krông Nô - Mã đề 209 để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Krông Nô - Mã đề 209

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO  ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017­2018 ĐĂK NÔNG MÔN: HÓA HỌC 10 TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ Thời gian làm bài: 60 phút;  (28 câu trắc nghiệm, 2 câu  tự luận) Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: 1H = 1; 3Li = 7; 6C = 12; 7N = 14; 8O = 16; 10Ne=20; 11Na = 23; 19K=39; 37Rb= 85, 55Cs=133;  12Mg = 24; 13Al  = 27; 16S = 32; 17Cl = 35,5; 15P = 31; 20Ca = 40; 24Cr = 52; 26Fe = 56; 29Cu = 64; 30Zn = 65; 35Br = 80; 47Ag =  108; 56Ba = 137. 31 Ga=69 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Nguyên tử X có số electron 24. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d44s2. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s2 3d5. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d5 4s1. Câu 2: Cho  các  oxit:  Na2O,  MgO,  Al2O3,  SiO2 ,  P2O5,  SO3,  Cl2O7.  Dãy  các  oxit  trong  phân tử chỉ có  liên kết cộng hoá trị là A. SiO2, P2O5, SO3, Cl2 O7. B. Na2O, SiO2, MgO, SO3. C. SiO2, P2O5, Cl2 O7, Al2O3. D. SiO2, P2O5, SO3, Al2O3. Câu 3: Số oxi hoá của lưu  huỳnh trong H2SO4, MgSO4, K2S, S2­ lần lượt là A. +6, +6,  2, 2. B. +4, +4,  2, 2. C. +4, +6, 0, 0. D. +6, +4,  2, 0. Câu 4: Khi cho 4,6g một kim loại kiềm tác dụng hết với nước thì có 2,24 lít khí thoát ra ở  đktc. Tên kim   loại kiềm là: A. K B. Na C. Li D. Cs Câu 5: Cấu hình electron của ion X 2+  là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,  nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIA. Câu 6: Phản ứng hoá học vô cơ nào sau đây luôn không phải là phản ứng oxi hoá ­ khử ? A. phản ứng phân huỷ. B. phản ứng thế. C. phản ứng hoá hợp. D. phản ứng trao đổi. Câu 7: Chọn phát biểu sai. A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. B. Số khối của hạt nhân bằng tổng số hạt proton và notron. C. Nguyên tử oxi có số electron bằng số proton. D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 notron. Câu 8: Một ion có 3p, 4n và 2e. Ion này có điện tích là A. 1­. B. 1+. C. 3+. D. 2­. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO 3  lấy dư thu được dung dịch chứa muối sắt (III)   nitrat và hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Giá trị của m là A. 0,56 B. 1,12 C. 1,68 D. 2,24 Câu 10: Hoá trị cao nhất của nguyên tố X với oxi là 5. X có thể là nguyên tố nào sau đây? A. 15P B. 9F C. 16S D. 14Si Câu 11: Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion nào sau đây đúng? A. Na+ > Ne > Mg2+ B. Ne > Na+ > Mg2+ C. Na+ > Mg2+ > Ne D. Mg2+ > Na+ > Ne Câu 12: Tổng số hạt (proton, nơtron, electron) trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3, nhóm VIA. B. chu kì 3, nhóm IIA. C. chu kì 4, nhóm IA. D. chu kì 3, nhóm IIIA.                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 209
  2. Câu 13: Tæng sè h¹t proton, n¬tron, electron trong 2 nguyªn tö kim lo¹i X vµ Y lµ 142, trong ®ã tæng sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n tæng sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 42. Sè h¹t mang ®iÖn cña nguyªn tö X nhiÒu h¬n cña Y lµ 12. Kim lo¹i Y lµ A. Cr. B. Zn. C. Ca. D. Fe. Câu 14: Các nguyên tố ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 7. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 15: Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 2, nhóm IIA. B. chu kì 2, nhóm VIIIA. C. chu kì 2, nhóm VIIA. D. chu kì 2, nhóm VIA. Câu 16: Để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử và các hạt proton, electron...người ta phải dùng đơn vị  khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u. Giá trị của 1u bằng A. 6,1648. 10­24 kg B. 1,566. 10­24 kg C. 1,6605. 10­27 kg D. 1,6605. 10­24 kg +   Câu 17: Cộng hóa trị của N trong phân t ử HNO3  và NH4 lần lượt là A. 4 và 3 B. 3 và 4. C. 4 và 4. D. 5 và 4. Câu 18: Số electron hóa trị trong nguyên t ử Sc (Z = 21) là A. 2. B. 4 C. 3. D. 1.   Câu 19: Cấu hình electron của  nguyên tử  nguyên tố  X là 1s2 2s1. Khi tham gia phản ứng, để đạt cấu hình  bền vững của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, X có xu hướng A. nhận 1 electron. B. nhường 1 electron C. nhận 7 electron D. nhường 1 proton Câu 20: Trong hợp chất với kim loại kiềm, các nguyên tố nhóm halogen có điện hoá trị là A. 7­ B. 1+ C. 5+ D. 1­ Câu 21: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3   thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2; H2SO4; NO và  H2O. Số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là A. 9 electron. B. 10 electron. C. 2 electron. D. 6 electron. Câu 22: Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5  Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 . Kết luận đúng là A. X, Y là kim loại, Z là khí hiếm. B. X, Y, Z là phi kim. C. X là kim loại, Y là phi kim, Z là khí hiếm. D. X, Y là phi kim, Z là khí hiếm. Câu 23: Trong nguyên tử, hạt không mang điện là A. proton và electron. B. nơtron. C. electron. D. electron và nơtron. Câu 24: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân huỷ? A. NaOH + HCl → NaCl + H2O B. Cl2 + H2  as 2HCl 0 C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu D. CaCO3  t  CaO +CO2 Câu 25:  Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam Al trong dung dịch HNO 3  loãng dư  thu được dung dịch chứa m gam   muối nhôm nitrat và V lít khí N2O (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện chuẩn). Giá trị của m và V lần lượt  là A. 63,9 và 2,52 B. 63,9 và 3,36. C. 45,3 và 4,48 D. 45,3 và 2,24 Câu 26: Phân tử nào sau đây chứa liên kết cộng hoá trị phân cực? A. CO2. B. H2. C. H2S. D. NaI Câu 27: Trong phản ứng: 3Cu  +  8HNO3   3Cu(NO3)2  +  2NO  +  4H2O. Số phân tử HNO3 bị khử là A. 2. B. 6. C. 4. D. 8. Câu 28: Kí hiệu nào sau đây không đúng? A. 3s. B. 2p. C. 1p. D. 4d.  II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 209
  3. Câu 1: (2điểm)  Cho 2 nguyên tố sau: N (Z= 7), Mn (Z=25)  a. Viết cấu hình electron nguyên tử của 2 nguyên tố trên? b. Xác định vị trí (số thứ tự ô, chu kì, nhóm) của 2 nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa   học? Câu 2: (1 điểm) X, Y là hai phi kim. Trong mỗi nguyên tử X, Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện đều  bằng 14. Hợp chất A (của X và Y) có công thức XYa với đặc điểm: X chiếm 21,831% về khối lượng, tổng   số proton là 66, tổng số nơtron là 76.  Tìm số hạt cơ bản (proton, notron, electron) trong mỗi nguyên tử X, Y  (Cho biết: nguyên tử khối coi như bằng số khối) ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 209
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0