SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KỲ I<br />
NĂM HỌC 2016-2017<br />
MÔN: NGỮ VĂN 12<br />
<br />
Thời gian làm bài: 90 phút<br />
(không kể thời gian phát đề)<br />
Phần I : Đọc hiểu (3điểm)<br />
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:<br />
“Nắng Ba Đình mùa thu<br />
Thắm vàng trên lăng Bác<br />
Vẫn trong vắt bầu trời<br />
Ngày tuyên ngôn độc lập<br />
Ta đi trên quảng trường<br />
Bâng khuâng như vẫn thấy<br />
Nắng reo trên lễ đài<br />
Có bàn tay Bác vẫy<br />
<br />
1.<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
4.<br />
<br />
Ấm lòng ta biết mấy<br />
Ánh mắt Bác nheo cười<br />
Lồng lộng một vòm trời<br />
Sau mái đầu của Bác…”<br />
(Nắng Ba Đình – Nguyễn Phan Hách)<br />
Xác định các phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên?<br />
Chỉ ra biện pháp tu từ chính được sử dụng trong các câu thơ sau và hiệu quả<br />
thẩm mĩ của nó?<br />
“Ta đi trên quảng trường<br />
Bâng khuâng như vẫn thấy<br />
Nắng reo trên lễ đài<br />
Có bàn tay Bác vẫy”<br />
Tìm những từ ngữ chỉ cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ sau?<br />
Trình bày cảm xúc của anh(chị) về sự kiện trọng đại được nhắc đến trong<br />
đoạn thơ bằng một đoạn văn khoảng 5-7 dòng.<br />
<br />
Phần II : Làm văn (7điểm)<br />
Câu 1 (2điểm):<br />
Có ý kiến cho rằng: “Tử tế là mạch sống tình người, đừng làm nó chết”<br />
Anh (chị) hãy trình bày quan điểm trong một bài văn khoảng 200 chữ<br />
<br />
Câu 2 (5điểm):<br />
“Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi<br />
tráng…”. Qua đoạn thơ sau trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng, anh (chị)<br />
hãy làm sáng tỏ nhận định trên.<br />
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc<br />
Quân xanh màu lá dữ oai hùm<br />
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới<br />
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm<br />
Rải rác biên cương mồ viễn xứ<br />
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh<br />
Áo bào thay chiếu anh về đất<br />
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”<br />
(SGK Ngữ văn 12, trang 89)<br />
<br />
SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI<br />
<br />
Chủ đề<br />
kiến thức<br />
Chủ đề 1:<br />
Đọc hiểu<br />
văn bản<br />
<br />
Số câu:1<br />
Số điểm: 3<br />
Tỉ lệ: 30%<br />
Chủ đề 2:<br />
Nghị luận<br />
xã hội +<br />
Làm văn<br />
<br />
Số câu:2<br />
Số điểm: 7<br />
Tỉ lệ: 70%<br />
TS câu:3<br />
TĐ: 10<br />
Tổng TL:<br />
100%<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KỲ I<br />
NĂM HỌC 2016-2017<br />
MÔN: NGỮ VĂN 12<br />
Thời gian làm bài: 90 phút<br />
<br />
I.<br />
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ:<br />
- Đánh giá mức độ đạt được về kiến thức, kỹ năng của học sinh lớp 12<br />
- Đánh giá việc học sinh nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiến thức đã học vào làm<br />
bài thi<br />
II.<br />
HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận<br />
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:<br />
Nhận biết<br />
Thông hiểu<br />
Vận dụng<br />
Vận dụng cao<br />
Cộng<br />
thấp<br />
Học sinh nắm<br />
Học sinh có<br />
được nội dung,<br />
thể nêu lên<br />
phương thức biểu<br />
một số ý kiến,<br />
đạt, biện pháp tu<br />
lý giải về nội<br />
từ của văn bản<br />
dung văn bản,<br />
hiệu quả của<br />
các biện pháp<br />
tu từ<br />
Số câu:1<br />
Số điểm: 1<br />
Số điểm: 2<br />
Số điểm: 3<br />
Tỉ lệ: 10%<br />
Tỉ lệ: 20%<br />
Tỉ lệ: 30%<br />
Học sinh nhận<br />
Học sinh<br />
HS vận dụng kỹ<br />
diện đề bài thuộc<br />
thông hiểu<br />
năng viết bài, chú<br />
kiểu đề nghị luận được vấn đề<br />
ý vào những từ<br />
xã hội và nghị<br />
liên quan tới<br />
ngữ, hình ảnh thơ<br />
luận về một ý kiến một tư tưởng<br />
tiêu biểu, có khả<br />
bàn về văn học<br />
đạo lý và nội<br />
năng liên hệ<br />
dung của đoạn<br />
thơ trong bài<br />
“Tây Tiến”<br />
Số câu:2<br />
Số điểm:1<br />
Số điểm: 2<br />
Số điểm: 4<br />
Số điểm: 7<br />
Tỉ lệ: 10%<br />
Tỉ lệ: 20%<br />
Tỉ lệ: 40%<br />
Tỉ lệ: 70%<br />
Tổng số<br />
Số điểm:2<br />
Số điểm: 2<br />
Số điểm:2<br />
Số điểm: 4<br />
câu:2<br />
Tỉ lệ: 20%<br />
Tỉ lệ: 20%<br />
Tỉ lệ: 20%<br />
Tỉ lệ: 40%<br />
Tổng<br />
điểm: 10<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN 12<br />
(KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KÌ I)<br />
<br />
Câu<br />
Phần I<br />
<br />
Phần II<br />
<br />
Đáp án<br />
* Học sinh cần trả lời được các ý sau:<br />
1. Phương thức biểu đạt: miêu tả + biểu cảm<br />
2. Biện pháp tu từ chính là nhân hóa (nắng reo)<br />
- Tác dụng: Thể hiện không khí vui tươi, phấn khởi và<br />
niềm hạnh phúc lớn lao của cả dân tộc trong ngày vui trọng<br />
đại<br />
3. Những từ ngữ chỉ cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ:<br />
“bâng khuâng”, “ấm lòng”<br />
4. – Sự kiện trọng đại được nhắc đến trong đoạn thơ: Bác<br />
Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba đình<br />
ngày 2.9.1945<br />
- HS có thể nêu lên 1 vài cảm xúc như: tự hào, vui sướng,<br />
xúc động<br />
8. HS có thể trình bày, lý giải theo nhiều cách khác nhau<br />
song cần đảm bảo một số nội dung sau:<br />
- Thầy cô dạy ta về kiến thức, kỹ năng, đạo lý làm người<br />
- Thầy cô như người cha, người mẹ ở trường đầy mến<br />
thương<br />
- Mỗi người cần có thái độ kính yêu đối với thầy cô<br />
Câu 1: HS có thể trình bày, lý giải theo nhiều cách khác<br />
nhau song cần đảm bảo một số nội dung sau:<br />
- Giải thích: “Sống tử tế”: sống tốt với xung quanh, sẵn<br />
sàng chia sẻ, giúp đỡ mọi người chứ không phải chỉ<br />
biết đến bản thân mình<br />
- Bàn luận:<br />
+ Đây là 1 cách sống đẹp, rất cần thiết đối với mỗi người<br />
trong xã hội<br />
+ Ai cũng có cơ hội làm được những việc tử tế nếu<br />
thường xuyên nghĩ đến nó, đến môi trường xung quanh<br />
+ Phê phán suy nghĩ, quan điểm sai lầm: sống ỷ lại, ích<br />
kỷ…<br />
+ Bài học nhận thức và hành động<br />
Câu 2: Giáo viên tùy bài làm của học sinh mà linh động<br />
cho điểm<br />
a, Yêu cầu về kỹ năng:<br />
<br />
Điểm<br />
0,5 điểm<br />
1 điểm<br />
<br />
0,5 điểm<br />
1 điểm<br />
<br />
0,5 điểm<br />
<br />
0,25 điểm<br />
0,75 điểm<br />
0,25 điểm<br />
0,25 điểm<br />
<br />
- Biết cách làm bài văn<br />
- Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn có cảm<br />
xúc<br />
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu…<br />
b, Yêu cầu về kiến thức:<br />
* MB: Giới thiệu vài nét về tác giả Quang Dũng, bài thơ<br />
“Tây Tiến”, đoạn thơ và nội dung ý kiến<br />
* TB: Căn cứ vào từ ngữ, hình ảnh biện pháp nghệ thuật…<br />
học sinh nêu và cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng<br />
người lính Tây Tiến:<br />
- Vẻ đẹp lãng mạn<br />
- Vẻ đẹp bi tráng<br />
* KB: Khái quát, đánh giá chung<br />
<br />
0,5điểm<br />
<br />
2điểm<br />
2điểm<br />
0,5 điểm<br />
<br />