Đề thi học sinh giỏi lớp 12 Hóa - Kèm đáp án
lượt xem 49
download
Cùng tham khảo đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Hóa kèm đáp án giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi lớp 12 Hóa - Kèm đáp án
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THANH HOÁ LỚP 12 THPT, BTTHPT Môn thi: Hóa học- Lớp: 12 BTTHPT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề thi) Đề thi này có 01 trang gồm 04 câu. Câu 1. (6,0 điểm) 1. Viết phương trình hoá học xảy ra ở dạng phân tử và dạng ion khi : a. Hoà tan Al bằng dung dịch HNO3 rất loãng, nóng, dư không có khí thoát ra. b. Mg dư cho vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và HCl. Biết sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm N2 và H2. 2. Giải thích hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học khi cho 1 thanh Al nguyên chất vào 1 ống nghiệm đựng H2O, sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đó. 3. Cho rất từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y mol Na2CO3. Hãy biện luận các trường hợp xảy ra theo x và y. Câu 2. (6,0 điểm) 1. Hãy sắp xếp độ linh động tăng dần của nguyên tử hidro trong nhóm – OH của các hợp chất: rượu etylic, axit axetic, phenol. Minh hoạ bằng các phương trình hoá học. 2. Chất hữu cơ X mạch thẳng và có công thức C9 H16O4. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp rượu CH3OH, C2 H5OH và muối natri của axit hữu cơ Y. Xác định công thức cấu tạo của X. Từ axit Y viết phương trình hoá học điều chế tơ nilon-6,6. 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,672 lít hidrocacbon A thu được 3,96 gam CO2. Cho biết A có khả năng thực hiện phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Xác định công thức cấu tạo của A. Câu 3. (4,0 điểm) Khi cho 17,4 gam hợp kim Y gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H2SO4 loãng, dư ta được dung dịch A; 6,4 gam chất rắn; 9,856 lít khí B ở 27,3 0C và 1 atm. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim Y. b. Hãy tính nồng độ các chất trong dung dịch A, biết rằng H2SO4 đã dùng có nồng độ 2M và đã lấy dư 10% so với lượng cần thiết để phản ứng (thể tích dung dịch không thay đổi trong thí nghiệm). Câu 4. (4,0 điểm) Từ hai rượu no mạch hở A và B tiến hành các thí nghiệm sau: * Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol A và 0,02 mol B rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na thu được 1,008 lít H2. * Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol A và 0,015 mol B rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na thu được 0,952 lít H2. * Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp A và B như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. 1. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên các rượu, biết thể tích các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 2. Cho một lượng hỗn hợp hai rượu như ở thí nghiệm 2 tham gia phản ứng este hoá với 6 gam axit axetic. Tính khối lượng mỗi este thu được, giả sử hiệu suất phản ứng este hoá là 100%. Cho biết: C=12, O=16, S=32, H=1, Fe=56, Cu=64, Al=27 Hết Sở Giáo dục và Đào tạo HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHỌN THANH HOÁ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 BTTHPT Năm học 2007-2008 Đề chính thức Môn Hoá học Câu 1: 6,0 đ 1. 2,0 đ
- a. 8Al + 30 HNO3 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O 8Al + 30 H+ + 3NO3- 8Al3+ + 3NH4+ + 9H2O Mỗi b.* 4Mg + Cu(NO3)2 + 10HCl CuCl2 + 4MgCl2 + N2 + 6H2O phương 5Mg + 12H+ + 2NO3- 5Mg2+ + N2 + 6H2O trình đúng * Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu 0,25 đ Mg + Cu2+ Mg2+ + Cu * Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Mg + 2H+ Mg2+ + H2 2. 1,5 điểm Khi cho Al vào nước, ban đầu chỉ có vài bọt khí nhỏ bám ở bề mặt thanh nhôm vì: Lúc đầu có phản ứng: 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 0,5 đ Al(OH)3 bám vào bề mặt ngăn cản không cho phản ứng tiếp. Cho thêm NaOH, lớp Al(OH)3 bị phá huỷ, khí thoát ra càng nhiều: 0,5 đ Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 0,5 đ 3. 2,5 đ * HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl (1) Mol: x y * HCl + NaHCO3 NaCl + H2O + CO2 (2) 0,25đ Mol: Khi x
- Số mol CxHy = 0,672/22,4= 0,03 mol. n(CO2)= 3,96/44=0,09 mol 0,5 đ t0 CxHy + (x+y/4) O2 xCO2 + y/2H2O 0,03 0,09 => 0,03x=0,09 => x=3 0,5 đ A có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 nên A là ankin có nối 3 đầu mạch. NH 3 0,5 đ 2(CHC-CH3) + Ag2O 2(CAgC-CH3) + H2O 0,5 đ Câu 3: 4,0 đ Đặt x, y, z, lần lượt là số mol của sắt, đồng, nhôm: 56x + 64y + 27z = 17,4 (I) 0,5 đ Tan trong H2SO4 loãng: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1) Mol: x x x x 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2) 0,5 đ Mol: z 1,5z 0,5z 1,5z Số mol H2= x + 1,5z = (1.9,856)/0,082(273+27,3)= 0,4mol. (II) 0,5 đ Phần không tan là Cu: 64y = 6,4 g => y = 0,1 mol Từ (I) và (II): x = 0,1 mol; z=0,2 mol 0,5 đ a. m(Fe)= 56.0,1 = 5,6 g => 32,18% m(Cu)=64.0,1 = 6,4 g => 36,78% m(Al) = 27.0,2 = 5,4 g => 31,04% 0,5 đ b. Trong dung dịch A có: FeSO4 = x = 0,1mol. Al2(SO4)3 = 0,5z = 0,1mol. H2SO4 dư = (x+1,5z).10% = 0,04mol. 0,5 đ Số mol H2SO4 đã dùng = 0,4 + 0,04 = 0,44 mol => V(ddH2SO4 2M) = 0,44/2 =0,22lít 0,5 đ CM (FeSO4) = 0,1/0,22=0,4545M CM(Al2(SO4)3) = 0,1/0,22=0,4545M CMH2SO4 = 0,04/0,22=0,182M 0,5 đ Câu 4: 4,0 đ Đặt A là R(OH)x hay CnH2n+2Ox và B là R’(OH)y hay CmH2m+2Oy Thí nghiệm 1: 2R(OH)x + 2xNa 2R(ONa)x + xH2 0,015 0,0075x ’ ’ R (OH)y + 2yNa 2R (ONa)y + yH2 0,02 0,01y Ta có: 0,0075x + 0,01y = 1,008/22,4=0,045 (1) 0,5 đ Thí nghiệm 2: 2R(OH)x + 2xNa 2R(ONa)x + xH2 0,02 0,01x ’ ’ R (OH)y + 2yNa 2R (ONa)y + yH2 0,015 0,0075y Ta có: 0,01x+0,0075y=0,952/22,4=0,0425 (2) 0,5 đ Từ (1,2): x=2, y=3 Thí nghiệm 3: CnH2n+2Ox + (3n+1-x)/2O2 nCO2 + (n+1)H2O 0,015 0,015n 0,015(n+1) CmH2m+2Oy + (3m+1-x)/2O2 mCO2 + (m+1)H2O 0,02 0,02m 0,02(m+1) 0,5 đ Ta có: m(CO2)= 44(0,015n+0,02m) m(H2O)= 180,015(n+1)+ 0,02(m+1)] m(CO2)+ m(H2O)=6,21 hay m=4,5-0,75n (3) 0,5 đ Từ (3) nghiệm duy nhất là: n=2; m=3 x=2; y=3 1. A là C2H6O2, công thức cấu tạo: CH2OH – CH2OH (etilenglicol) 0,5 đ B là C3H8O3, công thức cấu tạo: CH2OH – CHOH – CH2OH (glixerin)
- 2. Phản ứng este hoá: H2SO4 đặc 0,5 đ 2CH3COOH + C2H4(OH)2 (CH3COO)2C2H4 + 2H2O 0,04 0,02 0,02 H2SO4 đặc 3CH3COOH + C3H5(OH)3 C3H5( OOC-CH3 )3 + 3H2O 0,045 0,015 0,015 Lập luận: n(CH3COOH) = 6/60 = 0,1 mol; 0,5 đ 2n(C2H4(OH)2) + 3n(C3H5(OH)3) = 2*0,02+3*0,015 = 0,085 mol < 0,1 mol và hiệu suất phản ứng este hoá 100% => axit CH3 COOH còn dư, 2 rượu phản ứng hết m((CH3COO)2C2H4) =146.0,02= 2,92 gam m(C3H5( OOC-CH3)3) = 218.0,015=3,27 gam 0,5 đ Chú ý khi chấm thi: - Trong các phương trình hóa học nếu viết sai công thức hóa học thì không cho điểm, nếu không viết điều kiện phản ứng hoặc không cân bằng phương trình hoặc cả hai thì cho 1/2 số điểm của phương trình đó. - Nếu làm các cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với mỗi ý, câu của đề ra.
- SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 NĂM HỌC 2010-2011 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh THPT) (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y có hóa trị không đổi. Oxi hóa hoàn toàn 15,6 (g) hỗn hợp A trong oxi dư thu được 28,4 (g) hỗn hợp hai oxit. Nếu lấy 15,6 (g) hỗn hợp A hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được V lít khí (đktc). Tính V? Câu 2. Từ CH4 (và các chất vô cơ, điều kiện cần thiết). Viết phương trình phản ứng điều chế: aspirin và metylsalixylat. Câu 3. Cho 13 (g) hỗn hợp A gồm một kim loại kiềm M và một kim loại R ( hóa trị II) tan hoàn toàn vào H2O được dung dịch B và 4,032 lít H2 (đktc). Chia dung dịch B thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Đem cô cạn thu được 8,12(g) chất rắn Phần 2: Cho tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 0,35M thu được kết tủa Y. a. Xác định hai kim loại và khối lượng mỗi kim loại trong 13 (g) A. Biết M < 40 b. Tính khối lượng kết tủa Y. Câu 4. Cho 5,04 lít (đktc) một hỗn hợp khí X (gồm hai ankan A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một anken D) sục qua bình đựng dung dịch brom thì phản ứng vừa đủ với 12 (g) brom. 1. Xác định công thức phân tử và % thể tích các chất trong X. Biết 11,6 (g) X làm mất màu vừa đủ 16 (g) brom. 2. Đốt cháy hoàn toàn 11,6(g) hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, sản phẩm đốt cháy được hấp thụ hoàn toàn vào bình (Y) chứa 2 lít dung dịch NaOH 0,4M. a. Khối lượng bình Y tăng lên bao nhiêu gam? b. Tính khối lượng các chất tan trong bình Y? Câu 5. Có ba muối A, B, C của cùng một kim loại Mg và tạo từ cùng một axit. Cho A, B, C tác dụng với những lượng như nhau của axit HCl thì có cùng một khí thoát ra với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 4 : 1. Xác định A, B, C và viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 6. Một hidrocacbon A có 150 < MA < 170. Đốt cháy hoàn toàn m (g) A sinh ra m (g) H2O. A không làm mất màu dung dịch nước brom, cũng không tác dụng với brom khi có mặt bột sắt nhưng lại tác dụng với brom khi chiếu sáng tạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất. Đun nóng A với một lượng dư dung dịch KMnO4, rồi axit hóa dung dịch bằng axit HCl, thì thu được một chất rắn màu trắng B. Đun khan B sinh ra hợp chất C chỉ chứa hai nguyên tố trong phân tử. 1. Xác định công thức đơn giản và công thức phân tử của A. 2. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 7. Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng cam. Cho 0,1 mol hợp chất C phản ứng với CO2 (dư) tạo thành hợp chất D và 2,4 (g) B. Hòa tan hoàn toàn D vào nước, được dung dịch D. Dung dịch D phản ứng hết 100 ml dung dịch HCl 1M giải phóng 1,12 lít khí CO2 (đktc). 1. Xác định A, B, C, D. 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết hợp chất C chứa 45,07% B theo khối lượng; hợp chất D không bị phân tích khi nóng chảy. ----------------------HẾT--------------------- Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………………………………………………………... Số báo danh: …………………………………………………………………………………………………………….
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HOÁ HỌC (Dành cho học sinh THPT) Câu số Nội dung Điểm Câu 1 Giả sử X có hóa trị n và có số mol là a ( 1đ) Y có hóa trị m và có số mol là b Sơ đồ cho – nhận eletron X Xn+ + ne Y Ym+ + me O2 + 4e 2O – 2 2H+ + 2e H2 0.5 Theo bài ta có: mO2 28, 4 15, 6 12,8( g ) 12,8 => nO2 0, 4(mol ) 32 n e ( cho ) ne ( nhan ) => a.n b.m 4nO2 2nH2 => số mol H2 = 2. 0,4 = 0,8(mol) => V = 0,8.22,4 = 17,92 (lít) 0.5 - Học sinh làm theo cách khác vẫn tính đủ số điểm nếu đúng Câu 2 Các phương trình: ( 1đ) 15000 C 2CH4 C2H2 + 3H2 C 3C2H2 C6H6 6000 C Fe C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr t0 0 t ,p C6H5Br + 2NaOH đ C6H5ONa + NaBr + H2O ONa OH 0 COONa p (cao), t + CO2 OH OH COONa COOH + HCl + NaCl OH OOCCH3 COOH COOH + (CH3CO)2O + CH3COOH 0.25 Aspirin OH OH COOH COOCH 3 + CH3OH H2SO4 H2O 0.25 + metylsalixylat Điều chế: CH3OH As CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl CH3Cl + NaOH CH3OH + NaCl 0.25
- Điều chế (CH3CO)2O HgSO4 C2H2 + H2O CH3CHO Mn 2 CH3CHO + 1/2O2 CH3COOH P2 O5 2CH3COOH (CH3CO)2O + H2O - Học sinh điều chế được một chất được 0,25đ 0.25 - Điều chế các chất phụ CH3OH và (CH3CO)2O mỗi chất được 0,25 đ Nếu dùng chất khác điều chế mà vẫn đúng và đủ thì cho đủ số điểm Câu 3 Phần 2 : + HCl Kết tủa => Kim loại R có hidroxit lưỡng tính. (2.0 đ) Phương trình phản ứng: 2M + 2H2O 2MOH + H2 (1) 2MOH + R M2RO2 + H2 (2) gọi a là số mol M trong A và b là số mol R trong A Theo bài ra: A tan hết => R đã hết, MOH có thể dư 4, 032 n nH 2 0,18(mol ) 22, 4 từ (1) và (2) => a + 2b = 2.0,18 = 0,36 (*) Khi cô cạn phần 1 thu được : 8,12(g) chất rắn => nếu cô cạn cả dung dịch A thì khối lượng chất rắn là 16,24(g). Trong chất rắn có (a – 2b) mol MOH và b mol M2RO2 => (a – 2b)( M + 17) + b ( 2M + R + 32) = 16,24 aM + 17a +bR – 2b = 16,24 (**) Từ bài ta có: aM + bR = 13 (***) 0.75 Từ (*), (**), (***) => a = 0,2 b = 0,08 Thay a, b vào (***) => 20M + 8R = 1300 M 7 23 39 R 145 105 65 Vậy chỉ có trường hợp M là K và R là Zn là thỏa mãn. 0.25 Khối lượng mỗi kim loại trong A: MK = 0,2.39 = 7,8(g) MZn = 0,08.65 = 5,2(g) 0.5 b) trong phần 2: có 0,04 mol K2ZnO2 và 0,02 mol KOH nHCl = 0,4.0,35 = 0,14(mol) Phương trình phản ứng: KOH + HCl KCl + H2O (3) K2ZnO2 + 2HCl 2KCl + Zn(OH)2 (4) Zn(OH)2 + 2HCl ZnCl2 + 2H2O (5) 0.25 Từ các phản ứng => số mol Zn dư qua (5) là: 1 0,04 - ( 0,14 – 0,02 – 0,08) = 0,02 (mol) 2 => khối lượng kết tủa Y là: 0,02.99 = 1,98(g) 0.25 - phần (a) được 1,25 đ. Trong đó nếu thành lập đến phương trình liên hệ M với R được 0,75 đ Giải ra kết quả các chất 0,5đ - phần (b) được 0,5 đ trong đó phương trình 0,25đ và kết quả tính 0,25 đ. Câu 4 Gọi công thức của 2 ankan là Cn H 2 n 2 ( 1< n < 4) (2.0 đ) Công thức của anken là CmH2m ( 2 m 4) Phương trình: CmH2m + Br2 CmH2mBr2 (1) 5, 04 nX 0, 225(mol ) 22, 4
- 12 nBr2 0, 075( mol ) 160 => số mol CmH2m = 0,075(mol). 16 1. Trong 11,6(g) X có số mol CmH2m = nBr2 0,1(mol ) 160 0,1.0, 225 => nX = 0, 3(mol ) 0, 075 => số mol ankan = 0,2 (mol) Theo khối lượng: 11,6 = 0,1.14m + 0,2( 14 n +2) => m + 2 n = 8 0.5 m 2 3 4 n 3 2,5 2 Trường hợp m = 2 và m = 4 bị loại vì hai ankan là đồng đẳng kế tiếp thi n không thể là số nguyên. 0.25 => ankan là C2H6 và C3H8 anken là C3 H6 từ n = 2,5 => số mol 2 ankan bằng nhau = 0,1 (mol) Vậy % theo thể tích của X là: 0.5 %C2H6 = %C3H6 = %C3H8 = 33,33% 2. Phương trình: C2H6 + 3,5O2 2CO2 + 3H2O (2) C3H6 + 4,5O2 3CO2 + 3H2O (3) 0.25 C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O (4) Theo phản ứng: => nCO2 0,1(3 2 3) 0,8(mol ) nH2O 0,1.3 0,1.3 0,1.4 1( mol ) nNaOH = 2.0,4 = 0,8(mol) => CO2 bị hấp thụ hết 0.25 Khối lượng bình tăng là: 44.0,8 + 1.18 = 53,2(g) Trong Y chỉ có NaHCO3 NaOH + CO2 NaHCO3 Số mol NaHCO3 = 0,8 (mol) => m = 0,8.84 = 67,2(g). 0.25 - Trong phần 1 được 1,25đ Lập luận và xác định được công thức của các chất được 0.75 đ - phần 2 được 0,75 đ chia đều cho phương trình và các phần nhỏ Câu 5 Ba muối của cùng một kim loại, và cùng một axit, khi thực hiện phản ứng với axit (1đ) HCl cho cùng một khí => là muối trung hòa, axit, bazo của Mg với một axit yếu dễ bay hơi như CO32 - ; SO32 – Vậy muối đó có thể là: MgCO3; Mg(HCO3)2; (MgOH)2CO3 0.5 Các phương trình phản ứng. MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O a a/2 Mg(HCO3)2 + 2HCl MgCl2 + 2CO2 + 2H2O a a (MgOH)2CO3 + 4HCl 2MgCl2 + CO2 + 3H2O 0.5 a a/4 - Xác định được muối cho 0,5đ, viết đúng các phương trình 0,5đ Câu 6 Gọi công thức của A là CxHy (2đ)
- y y CxHy + ( x )O2 xCO2 + H2O 4 2 m(g) m(g) => 12x + y = 9y => x:y = 2:3 => công thức thực nghiệm của A (C2H3)n 0.5 150 < MA < 170 => 5,56 < n < 6,29 => n = 6 Công thức phân tử của A: C12H18 0.25 2) A không phản ứng với dung dịch Br2 => A không có liên kết pi kém bền ( anken, ankin..) A không phản ứng với Br2/Fe A + Br2 /AS chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất => công thức cấu tạo của A: CH3 H3C CH3 0.25 H3C CH3 CH3 công thức của B và C O O O COOH 0.5 HOOC COOH O O HOOC COOH O COOH O O O B C - Phần 1. Xác định được công thức đơn giản và công thức phân tử cho 0,75 đ - Phần 2. Xác định được công thức cấu tạo của A, B, C cho 0,75 đ Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho 0,5đ 0.5 Câu 7 nHCl = 0,1 mol ; nCO2 = 0,05 mol (1 đ) nH + 0, 1 2 Dung dịch D phản ứng hết 0,1 mol HCl giải phóng khí CO2 = = nCO2 0, 05 1 suy ra hơp chất D là muối cacbonat kim loại. hơp chất D không bị phân tích khi nóng chảy, vậy D là cacbonat kim loại kiềm. 2 H+ + CO32- = H2O + CO2 C + CO2 = D + B C là peroxit hay superoxit, B là oxi. Đặt công thức hoá học của C là AxOy . 0.5 Lượng oxi trong 0,1 mol C (AxOy ) là 16 x 0,05 + 2,4 = 3,2 (g); 3, 2.100 mC = = 7,1 gam 45, 07 Mc = 7,1 : 0,1 = 71 (g/mol). mA trong C = 7,1 - 3,2 = 3,9 (g). 3, 9 3, 2 x:y= : MA = 39 (g). Vậy A là K ; B là O2 ; C là KO2 ; D là K2CO3 M A 16 Các phương trình phản ứng: K + O2 KO2 4 KO2 + 2 CO2 2 K2CO3 + 3O2 0.5 K2CO3 + 2 HCl 2 KCl + H2O + CO2 - Lập luân và xác định được một chất được 0,25đ - Viết các phương trình phản ứng : 0,25đ
- TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA TỔ : HOÁ SINH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN 1 Môn : Hoá học 12 Câu 1: A,B,C, D, E là những hợp chất vô cơ có khối lượng phân tử tăng dần và có cùng nguyên tố photpho. Cho các hợp chất trên tác dụng với dung dịch NaOH dư đều thu được dung dịch có cùng chất X. Hãy xác định A, B, C, D, E và viết các phương trình phản ứng xẩy ra. Câu 2: Cho 2,56 gam đồng phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch A . Thêm 210 ml dd KOH 1M vào dd A rồi cô cạn và nung sản phẩm đến khối lượng không đổi được 20,76 gam chất rắn B. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra, tính khối lượng các chất có trong B. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Câu 3: Có ba dung dịch NaAlO2 , NH4HCO3 , C6H5ONa và ba chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn. Dùng một hoá chất duy nhất để nhận biết các dung dịch và chất lỏng trên. Câu 4: Polime A do phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và butađien. Cứ 6,234 gam A phản ứng vừa hết với 3,807 gam brom.Tính tỷ lệ số mắt xích butađien và stiren trong polime trên, từ đó viết công thức của A . Câu 5: 1. Hãy sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính axit: Phenol, etanol, CH3SO2CH2COOH, (C6H5)3COOH, axit axetic, p-CH3C6H4OH, (CH3)3CCOOH. 2. Công thức đơn giản nhất của chất M là (C3H4O3) và chất N là (C2H3O3) . Hãy tìm công thức phân tử của M,N biết M là một axit no đa chức, N là một axit no chứa đồng thời nhóm chức -OH; M và N đều mạch hở. Viết công thức cấu tạo của N. Câu 6 1. Hợp chất A có CTPT là C8H14O5. Biết: 1 + A +H2+O C2H5OH + B ( n A= n C H O = n B) H 2 5 2 + Glucozơ Men B Trùng H polime. ngưng Xác định CTCT của A, B. 2. Có dung dịch CH3COOH 0,1M, Ka = 1,58.10-5. Hãy cho biết cần phải thêm bao nhiêu mol CH3COOH vào 1 lít dung dịch đó để của axit giảm đi một nửa ( coi thể tích không đổi khi thêm ). Tính pH của dung dịch mới này. Câu7 : Có hỗn hợp gồm các chất rắn Na2CO3, NaCl, CaCl2, NaHCO3. Làm thế nào để thu được NaCl tinh khiết ? Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Vật lý
121 p | 2942 | 924
-
Tổng hợp đề thi học sinh giỏi lớp 12 các môn
17 p | 2427 | 830
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Anh - Kèm đáp án
29 p | 2568 | 609
-
Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 - Phạm Bá Thanh
47 p | 1756 | 454
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Hóa cấp tỉnh
29 p | 1228 | 376
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 - Sở Gd&ĐT Bạc Liêu
17 p | 1615 | 319
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Sinh cấp quốc gia năm 2011
17 p | 1297 | 296
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 5 môn Tiếng Việt cấp tỉnh
6 p | 2416 | 250
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh năm 2011 - 2012
116 p | 593 | 90
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Sinh cấp tỉnh - Sở GD&ĐT Bắc Giang - Kèm đáp án
11 p | 393 | 71
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh - Sở GD&ĐT Cà Mau
12 p | 958 | 66
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh năm 2010 - 2011 - Kèm đáp án
78 p | 773 | 62
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Tin cấp quốc gia
12 p | 365 | 47
-
Đề thi học sinh giỏi lớp cấp tỉnh năm 2010 - 2011
17 p | 368 | 39
-
Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán - Trường THCS Phạm Công Bình
49 p | 595 | 34
-
Tuyển tập 45 đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Toán học có đáp án
159 p | 172 | 22
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 11 năm 2012-2013 môn Toán - Sở GD&DT Bắc Giang
6 p | 109 | 5
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 11 năm 2011-2012 môn Toán - Sở GD&DT Long An
9 p | 121 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn