
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Đồng Nai
lượt xem 1
download

Dưới đây là “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Đồng Nai” giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Đồng Nai
- MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP TNPT (2024 – 2025)- THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN: HÓA HỌC 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Hoàn thành chương trình cấp THPT. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 27,5%; Hiểu: 40%; Vận dụng: 32,5%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 10 câu, Hiểu:5 câu, vận dụng: 3 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 5 ý, Hiểu: 6 ý, vận dụng: 5 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả ời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 1 câu, thông hiểu:1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm: MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024-2025 Lớp Chương/Chuyên đề Phần I Phần II Phần III Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD (8 câu) (6 câu) (4 câu) (3 ý) (8 ý) (5 ý) (0 ý) (2 câu) (4 câu) 10 Chương 1 Câu 5 0,5đ (5%) Chương 5 Câu 5 Chương 1 Câu 8 Câu 3b Câu 3c Câu 3d 11 Chương 5 Câu 9 1,5đ (15%) Chương 6 Câu 13 Chương 1 Câu 10 Câu 14 Câu 3a Câu 4b Câu 4d Câu 4a Câu 4c Chương 2 Câu 12 Câu 4 Câu 2 Chương 3 Câu 15 Câu 16 Câu 4 Câu 11 Chương 4 Câu 7 Câu 3 Câu 1a Câu 1b Câu 1d Page 1
- 12 Câu 1c 8đ (80%) Chương 5 Câu 17 Câu 1 Câu 18 Chương 6 Câu 1 Câu 2a Câu 2b Câu 2d Câu 2c Chương 7 Câu 2 Câu 3 Chương 8 Câu 6 Câu 6 Biết chiếm 40% ; Hiểu chiếm 30% ; Vận Dụng chiếm 30% Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi. II/ BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPT (2024 – 2025) CHỦ ĐỀ THÀNH PHẦN NĂNG LỰC HOÁ HỌC Nhận thức hoá học Tìm hiểu TGTN dưới Vận dụng KT, KN đã học góc độ hoá học Biết Hiểu Vận dụng Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận dụng dụng Cấu tạo nguyên tử P1- C5- HH1.2 Trình bày được thành phần của nguyên tử (nguyên tử vô cùng nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ tạo nên bởi các electron (e); điện tích, khối lượng mỗi loại hạt). Cân bằng hóa học P1-C8- -HH1.1 Vận dụng được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân Page 2
- bằng hoá học. Nitrogen – CBHH – Phân tích được nguồn gốc của các P2- oxide của nitrogen trong không khí và C3a- nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid. HH1.1 – Nêu được cấu tạo của HNO3, tính acid, P2- tính oxi hoá mạnh trong một số ứng dụng C3b- thực tiễn quan trọng của nitric acid. HH1.1 – Viết được biểu thức tính pH (pH = – P2-C3c- P2-C3d- lg[H+ ] hoặc [H+ ] = 10–pH) và biết cách HH1.6 HH1.7 sử dụng các chất chỉ thị để xác định pH (môi trường acid, base, trung tính) bằng các chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ thị màu, quỳ tím, phenolphthalein,... – Tính năng lượng enthapy P3-C5- Trình bày được tính chất hoá học HH1.6 của alcohol: Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH (phản ứng chung của R–OH, phản ứng riêng của polyalcohol); Phản ứng tạo thành alkene hoặc ether; Phản ứng oxi hoá alcohol bậc I, bậc II thành aldehyde, ketone bằng CuO; Phản ứng đốt cháy. – Tính được o r 298 H của một phản ứng Phenol P1- C9- HH1.5 Nêu được khái niệm về phenol, tên Page 3
- gọi, công thức cấu tạo một số phenol đơn giản, đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử của phenol. Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của phenol: Phản ứng thế H ở nhóm –OH (tính acid: thông qua phản ứng với sodium hydroxide, sodium carbonate), phản ứng thế ở vòng thơm (tác dụng với nước bromine, với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc). Hợp chất carbonyl P1-C13- HH1.5 – Trình bày được tính chất hoá học của aldehyde, ketone: Phản ứng khử (với NaBH4 hoặc LiAlH4); Phản ứng oxi hoá aldehyde (với nước bromine, thuốc thử Tollens, Cu(OH2)/OH–); Phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); Phản ứng tạo iodoform. ESTER – LIPID _ Nêu được khái niệm về lipid, chất béo, P1- P2-C4b- acid béo, đặc điểm cấu tạo phân tử ester. C10- HH1.2 HH1.1 P2- C4a- HH1.3 P2- C4b- HH1. 5 _ Trình bày được đặc điểm về tính chất P1, C14, P2-C4d- vật lí và tính chất hoá học cơ bản của ester -HH1.6 HH1.5 (phản ứng thuỷ phân) và của chất béo Page 4
- (phản ứng hydrogen hoá chất béo lỏng, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxygen P2-C4c- không khí). HH1.2 CARBOHYDRATE -Nêu được khái niệm, cách phân loại P1- carbohydrate, trạng thái tự nhiên của một C12- số carbohydrate HH1.5 _ Trình bày được tính chất hoá học cơ bản P3-C2- của glucose và fructose (phản ứng với HH3.2. copper(II) hydroxide, nước bromine, thuốc thử Tollens, phản ứng lên men của glucose, phản ứng riêng của nhóm -OH hemiacetal khi glucose ở dạng mạch vòng). – Trình bày được tính chất hoá học cơ P1-C4 -HH3.2 bản của tinh bột (phản ứng thuỷ phân, phản ứng với iodine); của cellulose (phản ứng thuỷ phân, phản ứng với nitric acid và với nước Schweizer (Svayde). Hợp chất nitrogen _ Viết được công thức cấu tạo P3-C4- _ Trình bày được tính chất hoá học đặc HH1.6 trưng của amine: tính chất của nhóm NH2 (tính base với quỳ tím, với HCl, với FeCl3), phản ứng với nitrous acid, phản ứng thế ở nhân thơm (với nước bromine) của aniline, phản ứng tạo phức của methylamine (hoặc ethylamine) với Cu(OH)2. Viết được công thức cấu tạo và gọi P1- được tên một số amine theo danh pháp C11- Page 5
- thế, danh pháp gốc – chức (số nguyên tử HH1.1 C trong phân tử ≤ 5), tên thông thường của một số amine hay gặp. - Nêu được khái niệm về amino acid, P1- amino acid thiên nhiên, amino acid trong C15- cơ thể; gọi được tên một số amino acid HH1.1 thông dụng, đặc điểm cấu tạo phân tử của amino acid. Nêu được khái niệm peptide và viết được P1- C16- cấu tạo của peptide. HH1.6 Polyme – Nêu được khái niệm và phân loại về tơ. P1-C3- HH1.4 Viết được công thức cấu tạo và gọi được P1-C7- HH1.1 tên của một số polymer thường gặp (polyethylene (PE), polypropylene (PP), polystyrene (PS), poly(vinyl chloride) (PVC), polybutadiene, polyisoprene, poly(methyl methacrylate), poly(phenol formaldehyde) (PPF), capron, nylon 6,6). – – Nêu được khái niệm về keo dán. P2- C1a- HH1.1 – Trình bày được cấu tạo, tính chất và ứng P2-C1b- dụng một số tơ tự nhiên (bông, sợi, len lông HH1.2 cừu, tơ tằm,...), tơ nhân tạo (tơ tổng hợp như nylon-6,6; capron; nitron hay olon,... và tơ P2-C1c- bán tổng hợp như visco, cellulose acetate,...). HH1.6 – Trình bày được thành phần phân tử và phản P2-C1d- ứng điều chế polyethylene (PE); poly(vinyl HH1 chloride) (PVC).... Page 6
- Pin điện – điện phân P1- – Nêu được giá trị thế điện cực chuẩn là C17- đại lượng đánh giá khả năng khử giữa HH1.1 các dạng khử, khả năng oxi hoá giữa các dạng oxi hoá trong điều kiện chuẩn. – Nêu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động P1- của pin Galvani, ưu nhược điểm chính C18- một số loại pin khác như acquy (accu), HH1.2 pin nhiên liệu; pin mặt trời... - Nêu được ứng dụng của một số P3-C1 hiện tượng điện phân trong thực tiễn -HH3.1 (mạ điện, tinh chế kim loại). Trình bày được nguyên tắc (thứ tự) P3-C6- điện phân dung dịch,điện phân nóng HH1.4. chảy. Đại cương kim loại – Nêu được khái quát trạng thái tự nhiên P2- của kim loại và một số quặng, mỏ kim C2a- loại phổ biến. HH1.1 – Trình bày và giải thích được phương P1-C1- P2-C2b- pháp tách kim loại hoạt động mạnh như HH1.4 HH1.4 sodium, magnesium, nhôm (aluminium); Phương pháp tách kim loại hoạt động P2-C2c- trung bình như kẽm (zinc), sắt (iron); HH1.6 Phương pháp tách kim loại kém hoạt động như đồng (copper). – Trình bày được nhu cầu và thực tiễn tái P2-C2d- chế kim loại phổ biến sắt, nhôm, đồng... HH1.7 Nguyên tố nhóm IA- nhóm IIA Page 7
- – Nêu được khả năng tan trong nước của P1-C2- các hợp chất nhóm IA. HH1.1) Giải thích được các ứng dụng phổ P3-C3- biến của sodium hydrogen HH1.1 carbonate (natri hiđrocacbonat), sodium carbonate (natri cacbonat) và phương pháp Solvay sản xuất soda Sơ lược về dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất và phức chất Nêu được nguyên tử trung tâm; phối tử; P1-C6- liên kết cho nhận giữa nguyên tử trung HH1.1- tâm và phối tử trong phức - P1,2,3: phần tương ứng trong cấu trúc đề I, II, III - C1,2,3…: Tương ứng câu hỏi trong cấu trúc đề - HH : Tương ứng chỉ báo Page 8
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ THAM KHẢO (Kèm theo Công văn số: /SGDĐT-GDPT&GDTX ngày /01/2025 của Sở GDĐT) Ra đề: Trường Trần Đại Nghĩa ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM Phản biện đề: Trường Ngô Sĩ Liên 2025 MÔN: Hóa Học Thời gian làm bài: 50 phút Đề có. trang PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1: HH1.4 - hiểu - Đại cương về kim loại YCCĐ: – Trình bày và giải thích được phương pháp tách kim loại hoạt động mạnh như sodium, magnesium, nhôm (aluminium); Phương pháp tách kim loại hoạt động trung bình như kẽm (zinc), sắt (iron); Phương pháp tách kim loại kém hoạt động như đồng (copper). Câu hỏi: Cho phương trình hóa học của phản ứng sau: o (1) CuO + CO t Cu + CO2 (2) 2CuSO4 +2H2O dpdd 2Cu + O2 +2H2SO4 (3) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu to (4) FeO + C CO + Fe Số phản ứng có thể được dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: HH1.1 - biết - Nguyên tố nhóm IA và nhóm IIA YCCĐ: Nêu được khả năng tan trong nước của các hợp chất nhóm IA. Câu hỏi: Hợp chất nào sau đây tan tốt trong nước? A. NaCl B. BaSO4 C. AgCl D. MgCO3 Câu 3. HH1.4 - hiểu - Polymer YCCĐ: Nêu được khái niệm và phân loại về tơ. Câu hỏi: Trong 7 loại tơ sau: tơ nylon-6,6, tơ tằm, tơ acetate, tơ capron, sợi bông, tơ nylon-7, tơ visco. Số tơ thuộc loại tơ tổng hợp là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 4: HH3.2 - vận dụng - carbohydrate YCCĐ: Trình bày được sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể, sự tạo thành tinh bột trong cây xanh và ứng dụng của một số carbohydrate. Câu hỏi: Page 9
- 0 0 Cho phương trình phản ứng oxi hoá glucose: C6 H12O6 + 6O 2 t 6CO 2 + 6H 2O , ΔH 298 = -2803kJ . Một lọ chứa dung dịch glucose 5% có dung tích 500mL cung cấp năng lượng tối đa là: (biết khối lượng riêng của glucose là 1,02 g/mL) A. +397,09 kJ. B. -397,09 kJ. C. +416,02 kJ. D. -416,02 kJ Câu 5: HH1.2 – biết - Cấu tạo nguyên tử YCCĐ: Trình bày được thành phần của nguyên tử (nguyên tử vô cùng nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ tạo nên bởi các electron (e); điện tích, khối lượng mỗi loại hạt). Câu hỏi: Nguyên tử nguyên tố P có 15 proton, 16 neutron, 15 electron được kí hiệu là 16 31 31 30 A. 15 P . B. 15 P . C. 16 P . D. 16 P . Câu 6: HH1.1 - biết - Sơ lược về dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất và phức chất YCCĐ: Nêu được nguyên tử trung tâm; phối tử; liên kết cho nhận giữa nguyên tử trung tâm và phối tử trong phức Câu hỏi: Số lượng phối tử có trong mỗi phức chất [ PtCl4 ] , [ Fe(CO)5 ] lần lượt là 2− A. 4 và 5 . B. 5 và 6 . C. 2 và 5 . D. 1 và 2 Câu 7: HH1.1 – Biết - Polymer YCCĐ: Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên của một số polymer thường gặp (polyethylene (PE), polypropylene (PP), polystyrene (PS), poly(vinyl chloride) (PVC), polybutadiene, polyisoprene, poly(methyl methacrylate), poly(phenol formaldehyde) (PPF), capron, nylon 6,6). Câu hỏi: Loại polymer nào sau đây có chứa nguyên tố nitrogen? A. Polystyrene. B. Poly(vinyl chloride). C. Polyisoprene. D. Nylon-6,6. Câu 8: HH1.1 - biết - Cân bằng hóa học YCCĐ: Vận dụng được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân bằng hoá học. Câu hỏi: Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác. Câu 9: HH1.5 – Vận dụng - Phenol YCCĐ: – Nêu được khái niệm về phenol, tên gọi, công thức cấu tạo một số phenol đơn giản, đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử của phenol. - Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của phenol: Phản ứng thế H ở nhóm –OH (tính acid: thông qua phản ứng với sodium hydroxide, sodium carbonate), phản ứng thế ở vòng thơm (tác dụng với nước bromine, với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc). Câu hỏi: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH) (a) Phenol vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na. (b) Phenol phản ứng được với dung dịch nước bromine tạo nên kết tủa trắng. (c) Phenol có tính acid nhưng yếu hơn nấc thứ nhất tính acid của H2CO3. (d) Phenol phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo CO2. (e) Phenol là một alcohol thơm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: HH1.1 - biết - Ester – Lipid Page 10
- YCCĐ: - Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số ester đơn giản (số nguyên tử C trong phân tử ≤ 5) và thường gặp. Câu hỏi: Methyl acrylate là một chất kích thích mạnh, có thể gây chóng mặt, đau đầu, hoa mắt và khó thở khi tiếp xúc với da hoặc hít phải. Ester này có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3 Câu 11: HH1.1 - biết – Hợp chất chứa nitrogen YCCĐ: Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số amine theo danh pháp thế, danh pháp gốc – chức (số nguyên tử C trong phân tử ≤ 5), tên thông thường của một số amine hay gặp. Câu hỏi: Amine nào sau đây có chứa vòng benzene? A. Aniline. B. Methylamine. C. Ethylamine. D. Propylamine. Câu 12: HH1.5 - hiểu - Carbohydrate YCCĐ: Nêu được khái niệm, cách phân loại carbohydrate, trạng thái tự nhiên của một số carbohydrate – Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của tinh bột (phản ứng thuỷ phân, phản ứng với iodine); của cellulose (phản ứng thuỷ phân, phản ứng với nitric acid và với nước Schweizer (Svayde). Câu hỏi: Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân hoàn toàn X (xúc tác acid) thu được chất Y. Chất Y có nhiều trong quả nho chín nên còn được gọi là đường nho. Hai chất X và Y lần lượt là A. Tinh bột và glucose. B. Cellulose và saccharose. C.Cellulose và fructose. D.Tinh bột và saccharose. Câu 13: HH1.5 - hiểu - Hợp chất carbonyl YCCĐ: Trình bày được tính chất hoá học của aldehyde, ketone: Phản ứng khử (với NaBH 4 hoặc LiAlH4); Phản ứng oxi hoá aldehyde (với nước bromine, thuốc thử Tollens, Cu(OH 2)/OH–); Phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); Phản ứng tạo iodoform. Câu hỏi: Cho các phản ứng hóa học sau: (a) CH3CHO + Br2 + H2O ᄒ ᄒᄒ CH3COOH + 2HBr. o (b) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ᄒ tᄒᄒ CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3. Ni, t o (c) CH3CHO + H2 ᄒ ᄒ ᄒᄒ CH3CH2OH. xúc tác, t o (d) 2CH3CHO + O2 ᄒ ᄒ ᄒ ᄒᄒ 2CH3COOH. Số phản ứng trong đó acetaldehyde thể hiện tính khử là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 14: HH1.6 - hiểu - Ester – Lipid YCCĐ: - Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí và tính chất hoá học cơ bản của ester và chất béo (phản ứng thuỷ phân) và phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxygen không khí). Câu hỏi: Cho sơ đồ chuyển hóa: + H 2 (du ), t 0 + NaOH, t 0 + HCl Triolein E T G Tên gọi của G là: A. oleic acid. B. linoleic acid. C. stearic acid. D. palmitic acid. Câu 15: HH1.1 - biết - Hợp chất chứa nitrogen Page 11
- YCCĐ: Nêu được khái niệm về amino acid, amino acid thiên nhiên, amino acid trong cơ thể; gọi được tên một số amino acid thông dụng, đặc điểm cấu tạo phân tử của amino acid. Câu hỏi: α-amino acid là amino acid có nhóm amino gắn với carbon ở vị trí số mấy (tính từ nguyên tử carbon của nhóm COOH)? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 16: HH1.6– Vận dụng - Hợp chất chứa nitrogen YCCĐ: Nêu được khái niệm peptide và viết được cấu tạo của peptide. Câu hỏi: Một nonapeptide được sản sinh từ huyết thanh trong máu, có thể bị thuỷ phân hoàn toàn trong môi trường acid để tạo ra 3 phân tử Pro, 2 phân tử Arg, 2 phân tử Phe, 1 phân tử Ser và 1 phân tử Gly. Xử lí bằng enzyme chymotrypsin tạo ra pentapeptide Arg-Pro-Pro-Gly-Phe, tripeptide Ser-Pro-Phe và Arg. Phân tích nhóm đầu và nhóm cuối của peptide cho thấy các amino acid đều giống nhau. Trình tự các amino acid có trong nonapeptide là: A. Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. B. Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Pro-Phe-Ser-Arg. C. Ser-Pro-Phe-Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Arg. D. Ser-Pro-Phe-Arg-Arg-Pro-Pro-Gly-Phe. Câu 17: HH1.1 - biết - Pin điện và điện phân YCCĐ: Nêu được giá trị thế điện cực chuẩn là đại lượng đánh giá khả năng khử giữa các dạng khử, khả năng oxi hoá giữa các dạng oxi hoá trong điều kiện chuẩn. Câu hỏi: Trong nước, thế điện cực chuẩn của kim loại M n+/M càng lớn thì dạng khử có tính khử ...(1)... và dạng oxi hoá có tính oxi hoá ...(2)... Cụm từ cần điền vào (1)và (2) lần lượt là A. càng mạnh và càng yếu. B. càng mạnh và càng mạnh. C. càng yếu và càng yếu. D. càng yếu và càng mạnh. Câu 18: HH1.2 - biết - Pin điện và điện phân YCCĐ: Nêu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của pin Galvani, ưu nhược điểm chính một số loại pin khác như acquy (accu), pin nhiên liệu; pin mặt trời... Câu hỏi: Acquy chì là một loại acquy đơn giản, gồm bản cực dương bằng PbO 2, bản cực âm bằng Pb, cả hai điện cực được đặt vào dung dịch H2SO4 loãng. Loại acquy này có thể sạc lại nhiều lần. Đây cũng là loại acquy được sử dụng phổ biến trên các dòng xe máy hiện nay với nhiều ưu điểm vượt trội. Nhược điểm của acquy chì là A. dễ sản xuất, giá thành thấp. B. gây ô nhiễm môi trường. C. có khả năng trữ một lượng điện lớn trong bình ắc quy. D. hoạt động ổn định. PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: a: HH1.1 – Biết; b: HH1.5 – hiểu; c: HH1.6 – hiểu; d: HH1.6– vận dụng – Polyme. YCCD: – Nêu được khái niệm về keo dán. – Trình bày được cấu tạo, tính c– Trình bày được thành phần phân tử và phản ứng điều chế polyethylene (PE); poly(vinyl chloride) (PVC).... Page 12
- hất và ứng dụng một số tơ tự nhiên (bông, sợi, len lông cừu, tơ tằm,...), tơ nhân tạo (tơ tổng hợp như nylon-6,6; capron; nitron hay olon,... và tơ bán tổng hợp như visco, cellulose acetate,...). Câu hỏi: Polymer là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Em hãy cho biết những phát biểu về polymer sau đây là đúng hay sai? a)(biết) Keo dán là vật liệu có khả năng kết dính bề mặt của 2 vật liệu rắn với nhau mà không làm thay đổi bản chất vật liệu. b)(hiểu) Vải làm từ tơ nylon-6 bền trong môi trường base hoặc môi trường acid. c)(hiểu) Đoạn mạch tơ nylon-6 có khối lượng phân tử là 15000 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nylon-6 khoảng133. d)(VD) Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC Khí CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên, vậy từ 10.000 m3 (điều kiện chuẩn) khí thiên nhiên thì có thể điều chế được khoảng 1,45 tấn PVC. Câu 2. a: HH1.1 – Biết; b: HH1.4 – hiểu; c: HH1.5 – hiểu; d: HH1.6 – vận dụng – Đại cương kim loại. YCCD: – Nêu được khái quát trạng thái tự nhiên của kim loại và một số quặng, mỏ kim loại phổ biến. – Trình bày và giải thích được phương pháp tách kim loại hoạt động mạnh như sodium, magnesium, nhôm (aluminium); Phương pháp tách kim loại hoạt động trung bình như kẽm (zinc), sắt (iron); Phương pháp tách kim loại kém hoạt động như đồng (copper). – Trình bày được nhu cầu và thực tiễn tái chế kim loại phổ biến sắt, nhôm, đồng... Câu hỏi: Trong tự nhiên quặng bauxite có thành phần chính là Al2O3. Quặng bauxit mỏ Tây Tân Rai – Lâm Đồng nói riêng và các mỏ thuộc vùng Tây nguyên của Việt Nam nói chung là loại quặng bauxit có nguồn gốc phong hóa từ các loại đá bazan, quặng thường có màu nâu sẫm, nâu đỏ, hoặc xám, xám phớt vàng. a)(biết) Quặng bauxite là nguyên liệu dùng để sản xuất aluminium (nhôm) trong công nghiệp. b)(hiểu) Để tách được kim loại Al ra khỏi quặng người ta dùng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3. c)(hiểu) Bể điện phân Al2O3 nóng chảy có các điện cực làm bằng thép. d)(VD) Có phương trình nhiệt hóa học: 2Al2O3(s) → 4Al(s) + 3O2 (g) ΔrHo298= 1676,00 kJ. Để thu được 1 tấn Al với hiệu suất sử dụng năng lượng đạt 75% và 1 kWh = 3,6x106 J, thì cần tiêu tốn 5747,6 kWh. Câu 3. : a: HH1.1 – Biết; b: HH1.1 – biết; c: HH1.6 – hiểu; d: HH1.7 – vận dụng – Nitrogen – CBHH. YCCD: – Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid. – Nêu được cấu tạo của HNO3, tính acid, tính oxi hoá mạnh trong một số ứng dụng thực tiễn quan trọng của nitric acid. – Viết được biểu thức tính pH (pH = –lg[H+ ] hoặc [H+ ] = 10–pH) và biết cách sử dụng các chất chỉ thị để xác định pH (môi trường acid, base, trung tính) bằng các chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ thị màu, quỳ tím, phenolphthalein,... Câu hỏi:Trong nước mưa acid thường có pH = 4 đến 5. pH thấp trong nước mưa acid chủ yếu là do có chứa các acid như HNO3, H2SO4. Trong tự nhiên, HNO3 còn được tạo ra từ N2 theo sơ đồ chuyển hóa: + O2 + O2 + O2 + H 2O N2 NO NO2 HNO3 a)(biết) Trong giả thuyết trên, tác nhân chính gây mưa acid là NOx b)(biết) Số oxi hóa của N trong HNO3 là +5 c)(hiểu) Một cơn mưa acid, nước mưa có pH = 4 thì nồng độ HNO3 có trong nước mưa đó là 10-4M. Page 13
- d)(VD) Dung dịch HNO3 có pH = 3 cần phải pha loãng 20 lần để thu được dung dịch HNO3 có pH = 5 Câu 4. a: HH1.3 – Biết; b: HH1. 5 – hiểu; c: HH1.5– hiểu; d: HH1.5 – vận dụng – Este- Lipid YCCD: – Nêu được khái niệm về lipid, chất béo, acid béo, đặc điểm cấu tạo phân tử ester. Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí và tính chất hoá học cơ bản của ester (phản ứng thuỷ phân) và của chất béo (phản ứng hydrogen hoá chất béo lỏng, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxygen không khí). Câu hỏi: Vào mùa mưa khí hậu ẩm ướt, đặc biệt ở các vùng mưa lũ dễ phát sinh một số bệnh như ghẻ lở. Người bị bệnh khi đó được khuyên nên bôi vào các vị trí ghẻ lở một loại thuốc thông dụng là DEP. Thuốc DEP có thành phần hoá học quan trọng là diethyl phtalate a)(biết) Công thức cấu tạo thu gọn của diethyl phtalate là C6H4(COOC2H5)2 b)(biết) Phần trăm khối lượng nguyên tố carbon trong phân tử diethyl phtalate là 64,86%. c)(hiểu) Cho 1 mol diethyl phtalate tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì dùng hết 2 mol NaOH. d)(VD) Thủy phân hoàn toàn 1 mol diethyl phtalate trong môi trường acid thu được 1 mol acid C6H4(COOH)2 và 1 mol ethyl alcohol. PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: : HH3.1. – Vận dụng- chương 5 lớp 12 . YCCD: - Nêu được ứng dụng của một số hiện tượng điện phân trong thực tiễn (mạ điện, tinh chế kim loại). Câu hỏi: Điện phân dung dịch NaAu(CN)2 để mạ vàng lên một vật kim loại. Nếu dòng điện có cường độ 0,5 A chạy qua dung dịch trong 3 giờ, khối lượng vàng được mạ lên vật là bao nhiêu? (Cho biết khối lượng mol của Au = 197 g/mol, Faraday F = 96500 C/mol (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) Câu 2: HH3.2. – Vận dụng- chương 2 lớp 12. YCCD: - Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của glucose và fructose (phản ứng với copper(II) hydroxide, nước bromine, thuốc thử Tollens, phản ứng lên men của glucose, phản ứng riêng của nhóm –OH hemiacetal khi glucose ở dạng mạch vòng). Câu hỏi: Để tráng một số lượng gương soi có diện tích bề mặt 0,35 m 2 với độ dày 0,1 μm người ta đun nóng dung dịch chứa 30,6 gam glucose với một lượng dung dịch silver nitrate trong ammonia. Biết khối lượng riêng của silver là 10,49 g/cm 3, hiệu suất phản ứng tráng gương là 80% (tính theo glucose). Số lượng gương soi tối đa sản xuất được là (kết quả lấy phần nguyên gần nhất; cho nguyên tử khối H = 1; C = 12; Ag = 108) Câu 3: HH1.1. – biết- chương 7 lớp 12 YCCD: - Giải thích được các ứng dụng phổ biến của sodium hydrogen carbonate (natri hiđrocacbonat), sodium carbonate (natri cacbonat) và phương pháp Solvay sản xuất soda Câu hỏi: Những lĩnh vực nào sau đây ứng dụng nhiều kim loại nhóm IA và các hợp chất của chúng? (Sắp xếp chúng theo số thứ tự tăng dần) (1) xây dựng, công nghiệp ô tô, luyện kim. (2) sản xuất pháo hoa. (3) sản xuất phân bón. (4) chế biến thực phẩm (5) pin, đồng hồ nguyên tử. Câu 4: HH1.6. – vận dụng- chương 3 lớp 12 Page 14
- YCCD: Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của amine: tính chất của nhóm –NH2 (tính base (với quỳ tím, với HCl, với FeCl3), phản ứng với nitrous acid (axit nitrơ), phản ứng thế ở nhân thơm (với nước bromine) của aniline (anilin), phản ứng tạo phức của methylamine (hoặc ethylamine) với Cu(OH)2. - Viết được công thức cấu tạo Câu hỏi: Salbutamol là chất cực kì nguy hiểm cho sức khỏe, nhiều hộ chăn nuôi nhỏ lẻ cố tình trộn các chất tăng trọng có chứa salbutamol vào thức ăn cho lợn trước thời kì bán thúc. Lợn ăn thức ăn này thịt đỏ tươi hơn, nạc nhiều, tăng trọng nhanh. Tồn dư salbutamol trong thịt gây độc hại cho người sử dụng. Salbutamol có công thức cấu tạo như hình dưới: a) Công thức phân tử của salbutamol là C13H21NO3. b) Salbutamol là hợp chất hữu cơ đa chức vì có chứa nhiều loại nhóm chức. c) Salbutamol có khả năng phản ứng với dung dịch Br2 ở điều kiện thường. d) Cho 0,1 mol salbutamol phản ứng với 0,2 mol HCl thu dược dung dịch X. Dung dịch X sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y. Khối lượng muối thu được trong dung dịch Y là 37,8 gam. Có bao nhiêu phát biếu đúng ? Câu 5: HH1.6. – vận dụng- chương 5 lớp 11 YCCD: Trình bày được tính chất hoá học của alcohol: Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH (phản ứng chung của R–OH, phản ứng riêng của polyalcohol); Phản ứng tạo thành alkene hoặc ether; Phản ứng oxi hoá alcohol bậc I, bậc II thành aldehyde, ketone bằng CuO; Phản ứng đốt cháy. – Tính được o r 298 H của một phản ứng Câu hỏi: Xăng sinh học E5 (chứa 5% ethanol về thể tích, còn lại là xăng, giả thiết chỉ là octane). Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol ethanol tỏa ra lượng nhiệt là 1365,0 kJ và 1 mol octane tỏa ra lượng nhiệt là 5928,7 kJ. Trung bình, một chiếc xe máy di chuyển được 1km thì cần một nhiệt lượng chuyển thành công cơ học có độ lớn là 211,8 kJ. Nếu xe máy đó đã sử dụng 4,6 lít xăng E5 ở trên thì quãng đường di chuyển được là bao nhiêu km, biết hiệu suất sử dụng nhiên liệu của đông cơ là 25%; khối lượng riêng của etanol là 0,8 g/mL, của octan là 0,7 g/mL (đáp án làm tròn đến số nguyên) Câu 6: HH1.4. – hiểu- chương 5 lớp 12 YCCD: Trình bày được nguyên tắc (thứ tự) điện phân dung dịch,điện phân nóng chảy. Câu hỏi: Khi điện phân các dung dịch: KCl, ZnCl2, FeCl2, Cu(NO3)2 (điện cực trơ). Có bao nhiêu dung dịch thu được kim loại tương ứng? ================ Hết đề ================ Page 15
- 3. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm). 1-B 2 -A 3 -A 4 -A 5 -B 6 -A 7 -D 8 -D 9 -C 10 -D 11 -A 12 -A 13 -C 14 -C 15 -A 16 -A 17 -D 18 -B PHẦN II. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm. Câu Ý Đáp Câu Ý Đáp Câu Ý Đáp Ý Đáp án án án án a Đ a Đ a S a Đ b S b Đ b Đ 4 b Đ 1 2 3 c Đ c S c S c S d Đ d S d S d Đ PHẦN III. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm). - Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 3,68 4 3 2 80 5 194 3 2345 6 3 Page 16

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
7 p |
246 |
15
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An
16 p |
150 |
8
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
5 p |
179 |
7
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Gia Lai
204 p |
196 |
6
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Cầm Bá Thước
15 p |
133 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng, Quảng Bình
5 p |
187 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đông Thụy Anh
6 p |
119 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Đồng Quan
6 p |
150 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Chuyên Biên Hòa
29 p |
182 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 - Trường THPT Minh Khai, Hà Tĩnh
6 p |
123 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phụ Dực
31 p |
115 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
32 p |
122 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Ngữ văn - Trường THPT Trần Phú
1 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đặng Thúc Hứa
6 p |
99 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Gia Lai
7 p |
129 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường Chuyên Võ Nguyên Giáp
6 p |
140 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Lần 1)
6 p |
121 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
4 p |
151 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
