
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Tin học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Trị An, Đồng Nai
lượt xem 1
download

Với mong muốn giúp các em có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi tốt nghiệp THPT sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các em “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Tin học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Trị An, Đồng Nai”. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Tin học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Trị An, Đồng Nai
- MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI TÔT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: TIN HỌC. THỜI GIAN: 50 PHÚT Mức Tỉ lệ độ Tổng % đánh Chươ điểm Nội dung/đơn giá TT ng/ vị kiến thức TNKQ- TNKQ- chủ đề NLC ĐS Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD 1 Chủ đề A1. Giới A. Máy thiệu Trí 1 3 10% tính và tuệ nhân 1 3 (1) (2,3,4) 1,0 xã hội tri tạo thức 2 Chủ đề B1. Thiết B. Mạng bị và giao 3 1 1 2 1 20% 4 2 2 máy tính thức (5,6,8) (7) (1b) (1a, 1d) (1c) 2 và mạng internet B2. Các chức năng mạng của hệ điểu hành 3 Chủ đề D1. Gìn 4 4 10% D. Đạo giữ tính (19,20,21 1,0 đức, nhân văn ,24) pháp trong thế luật và giới ảo. văn hóa trong môi trường
- số 4 Chủ đề E1 E. (ICT). Ứng Thực dụng tin hành sử 2 1 1 10% học 2 1 1 dụngphầ (5a,5b) (5c) (5d ) 1,0 n mềm tạo trang web 5 Chủ đề F1. Giải F. Giả quyết bài 1 2,5% 1 quyết toán bằng (18) 0,25 vấn đề lập trình với sự F2 (CS). trợ giúp Viết của máy chương tính trình cho một số 1 2 1 10% thuật 1 2 1 (3a) (3b,3c) (3d) 1,0 toán sắp xếp, tìm kiếm cơ bản F3. Giới 1 2 1 10% thiệu các 1 2 1 (2a) (2b,2d) (2c) 1,0 hệ Cơ sở dữ liệu F4 2 1 1 2 1 1 10% (ICT). (6b,6d) (6a) (6c ) 1,0 Thực
- hành tạo và cập nhật Cơ sở dữ liệu F5. Cấu trúc 7 trang (9,10,11, 1 1 22,5% 7 1 1 web dưới 13 (16) (12) 2,25 dạng 14,15,17) HTML F6. Sử dụng CSS trong tạo trang web F.7 (CS). Giới 2 1 1 10% 2 1 1 thiệu (4a, 4b) (4c) (4d) 1,0 Học máy 6 Chủ đề G1. Giới G. thiệu Hướng nhóm nghiệp nghề dịch với tin vụ và học quản trị. G2. 2 5% Giới (22,23) 0,5 thiệu một số nghề ứng dụng tin học và một số ngành thuộc lĩnh vực
- tin học BẢNG ĐĂC TẢ ĐỀ THAM KHẢO THI TÔT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: TIN HỌC. THỜI GIAN: 50 PHÚT Tổng Mức độ đánh giá Nội dung/đơn vị kiến TT Chương/ chủ đề Trắc nghiệm khách quan thức MC YN (4-1) (4-4) 1 C A1. Giới thiệu Trí Biết 1-H h tuệ nhân tạo – Nêu được ví dụ để thấy một hệ thống AI có 3–V ủ tri thức, có khả năng suy luận và khả năng (NLc) học,... đ – Nêu được một cảnh báo về sự phát triển của ề AI trong tương lai. Hiểu A – Giải thích được sơ lược về khái niệm Trí tuệ . nhân tạo (AI – Artificial Intelligence). M – Nêu được ví dụ minh hoạ cho một số ứng á dụng điển hình của AI như điều khiển tự động, y chẩnđoán bệnh, nhận dạng chữ viết tay, nhận dạng tiếng nói và khuôn mặt, trợ lí ảo,... t Vận dụng í – Chỉ ra được một số lĩnh vực của khoa học n công nghệ và đời sống đã và đang phát triển h mạnh mẽ dựa trên những thành tựu to lớn của AI. v
- à x ã h ộ i t r i t h ứ c 2 C B1. Thiết bị và giao Biết 3-B 1 (B,H,H,V) h thức mạng – Nêu được chức năng chính của một số thiết bị 1–V (NLa) ủ mạng thông dụng. Ví dụ: Access Point, Switch, (NLa) Modem. Kết nối được các thiết bị đó với PC. đ Hiểu ề – Mô tả sơ lược được vai trò và chức năng của giao thức mạng nói chung và giao thức TCP/IP B nói riêng. . B2. Các chức năng Vận dụng M mạng của hệ điểu – Sử dụng được các chức năng mạng của hệ ạ hành điều hành để chia sẻ tài nguyên. n g m á y t
- í n h v à i n t e r n e t 3 C D1. Gìn giữ tính Hiểu 4–H h nhân văn trong thế – Phân tích được ưu và nhược điểm về giao tiếp (NLb) ủ giới ảo. trong thế giới ảo qua các ví dụ cụ thể. – Phân tích được tính nhân văn trong ứng xử ở đ một số tình huống tham gia thế giới ảo. ề D . Đ ạ o đ ứ c , p h á p
- l u ậ t v à v ă n h ó a t r o n g m ô i t r ư ờ n g s ố
- 4 C E1 (ICT). – Sử dụng được một số chức năng cơ bản của 1 (B, B, H, V) h Thực hành sử phần mềm tạo trang web. (NLc) ủ dụngphần mềm tạo – Tạo được một trang web tĩnh đơn giản gồm trang web một vài thành phần cơ bản: đ + Menu: bảng chọn chính để liên kết đến các ề trang web tĩnh khác. + Content:tiêu đề trang, khung hiển thị các bài E viết, ảnh đại diện, mẫu biểu (form). . Ứ n g d ụ n g t i n h ọ c 5 C F1. Giải quyết bài Vận dụng h toán bằng lập trình – Đọc hiểu được chương trình đơn giản. ủ – Kiểm thử và gỡ lỗi được chương trình. 1–V – Viết và thực hiện được chương trình giải (NLc) đ quyết bài toán đơn giản có vận dụng kiến thức ề liên môn. F2 (CS). Biết 1 (B,H,H,V) F Viết chương trình – Biết được việc kiểm thử giúp lập trình viên (NLc) . cho một số thuật phát hiện lỗi, làm tăng độ tin cậy của chương G toán sắp xếp, tìm trình nhưng chưa chứng minh được tính đúng
- i kiếm cơ bản của chương trình. ả Hiểu – Trình bày được sơ lược khái niệm độ phức q tạp thời gian của thuật toán và phép toán tích u cực. y Nêu được ví dụ minh hoạ. ế Vận dụng t – Vận dụng được những quy tắc thực hành xác định độ phức tạp thời gian của một số thuật v toán, chương trình đã biết. ấ F3. Biết n Giới thiệu các hệ – Nhận biết được nhu cầu lưu trữ dữ liệu và Cơ sở dữ liệu khai thác thông tin cho bài toán quản lí. đ – Diễn đạt được khái niệm hệ Cơ sở dữ liệu, ề các khái niệm cơ bản trong mô hình Cơ sở dữ liệuquan hệ như quan hệ (bảng), khoá, khoá v ngoài, truy vấn, cập nhật dữ liệu,... ớ Hiểu 1 (B,H,H,V) i – Nêu được những khái niệm cơ bản của hệ Cơ (NLc) sở dữ liệu. Giải thích được các khái niệm s đóqua ví dụ minh hoạ. ự – Phân biệt được hai loại kiến trúc hệ Cơ sở dữ liệu là tập trung và phân tán. t – Nêu được tầm quan trọng và một số biện r pháp bảo mật hệ Cơ sở dữ liệu ợ F4 (ICT). Biết 1 (B, H, H, V) g Thực hành tạo và – Nêu được một vài tổ chức cần ứng dụng Cơ (NLa) i cập nhật Cơ sở dữ sở dữ liệu để quản lí hoạt động của mình. ú liệu Vận dụng p Thực hiện được việc tạo lập Cơ sở dữ liệu cho một bài toán quản lí nhỏ bằng cách sử dụng c một hệ Quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ. Cụ thể ủ là: a + Tạo được các bảng và chỉ định được khoá cho mỗi bảng, thiết lập được mối quan hệ giữa
- m cácbảng qua việc chỉ định khoá ngoài. á + Thực hiện được việc cập nhật Cơ sở dữ liệu. y + Thể hiện được tính cẩn thận, chăm chỉ,trách nhiệm trong việc lưu trữ và quản lí dữ liệu. t F5. Hiểu í Cấu trúc trang web – Hiểu và giải thích được cấu trúc của một n dưới dạng HTML trang web dưới dạng HTML. h Vận dụng – Sử dụng được các thẻ HTML để trình bày trang web: + Định dạng văn bản, phông chữ, tạo liên kết, danh sách. 7–B + Đưa các tệp dữ liệu đa phương tiện vào trang 1-H web (Ví dụ: ảnh, âm thanh, video). 1–V + Tạo bảng, khung (frame). (NLc) + Tạo mẫu biểu (form) F6. – Hiểu và sử dụng được một số thuộc tính cơ Sử dụng CSS trong bản của CSS: màu sắc, phông chữ, nền, đường tạo trang web viền,kích cỡ,... – Sử dụng được các yếu tố của vùng chọn (selector) như class, id, tag,... – Sử dụng được CSS làm trang web đẹp, đa dạng và sinh động hơn. F.7 (CS). Hiểu Giới thiệu Học máy – Giải thích được sơ lược về khái niệm Học máy. Vận dụng 1 (B, B, H, V) – Nêu được vai trò của Học máy trong những (NLa) công việc như lọc thư rác, chẩn đoán bệnh, phân tích thịtrường, nhận dạng tiếng nói và chữ viết, dịch tự động,… 6 C G1. Giới thiệu Vận dụng 2–H h nhóm nghề dịch vụ - Trình bày được thông tin hướng nghiệp nhóm (NLb) ủ và quản trị. nghề Dịch vụ và Quản trị (Sửa chữa và bảo trì máy tính, Quản trị mạng, Bảo mật hệ thống đ thông tin, Quản trị và bảo trì hệ thống) theo các
- ề yếu tố sau: + Những nét sơ lược về công việc chính mà G người làm nghề phải thực hiện. . + Yêu cầu thiết yếu về kiến thức và kĩ năng cần H có để làm nghề. ư + Nhu cầu nhân lực của xã hội trong hiện tại và ớ tương lai gần về nhóm nghề đó. n G2. Biết g Giới thiệu một số – Nêu được tên một số ngành nghề và lĩnh vực nghề ứng dụng tin có sử dụng nhân lực tin học, đồng thời giải n học và một số thíchđược vai trò và công việc của chuyên viên g ngành thuộc lĩnh tin học trong một số ngành nghề. h vực tin học Hiểu i – Tìm hiểu được thông tin ngành đào tạo của ệ một số cơ sở đào tạo Công nghệ thông tin. p v ớ i t i n h ọ c
- SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT TRỊ AN MÔN THI: TIN ĐỀ THAM KHẢO 1 Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ………………………………………………... Số báo danh: …………………………………………………… PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Khả năng nào sau đây KHÔNG phải là đặc trưng của AI? A. Dự đoán kết quả. B. Nhận diện hình ảnh. C. Sáng tác nhạc. D. Chạy marathon. Câu 2. Thiết bị nào sau đây thường sử dụng công nghệ nhận diện giọng nói? A. Máy giặt. B. Loa thông minh. C. Lò vi sóng. D. Máy in. Câu 3. Trường hợp nào sau đây KHÔNG thể hiện ứng dụng của AI trong y tế? A. Dự đoán bệnh dựa trên hồ sơ sức khỏe. B. Hỗ trợ bác sĩ phẫu thuật qua robot. C. Lập lịch hẹn khám bệnh tự động qua ứng dụng. D. Đổi màu giao diện website của bệnh viện. Câu 4. Sự phát triển của AI KHÔNG gây ra thách thức nào sau đây? A. Tăng chi phí bảo trì hệ thống mạng do AI phức tạp hơn. B. Gia tăng rủi ro thất nghiệp ở một số ngành nghề. C. Phát sinh các vấn đề đạo đức trong việc sử dụng dữ liệu AI. D. Cải thiện hiệu suất làm việc của con người. Câu 5. Thiết bị nào sau đây thường được sử dụng để mở rộng vùng phủ sóng Wi-Fi? A. Modem. B. Repeater. C. Switch. D. Firewall.
- Câu 6. WAN là loại mạng nào sau đây? A. Mạng cục bộ. B. Mạng diện rộng. C. Mạng toàn cầu. D. Mạng thành phố. Câu 7. Một văn phòng có 10 máy tính được kết nối mạng LAN và 01 máy chủ (server). Để chia sẻ một tập tin từ máy chủ đến tất cả các máy trong mạng, cần thực hiện bước nào sau đây? A. Tải tập tin lên Internet và gửi đường dẫn cho từng máy. B. Sử dụng phần mềm chia sẻ tập tin qua mạng LAN từ máy chủ. C. Kết nối từng máy tính với máy chủ qua cáp USB. D. Gửi tập tin qua email đến từng máy tính. Câu 8. Phương án nào sau đây nêu đúng chức năng chính của Router? A. Kết nối các thiết bị trong cùng một mạng LAN. B. Phân phối địa chỉ IP cho các thiết bị trong mạng và kết nối mạng LAN với Internet. C. Chuyển đổi tín hiệu giữa thiết bị và ISP. D. Tăng cường tín hiệu Wi-Fi trong mạng. Câu 9. Thuộc tính nào sau đây của thẻ trong HTML dùng để mở liên kết trong một tab hoặc cửa sổ mới? A. href B. target C. link D. rel Câu 10. Trong CSS, thuộc tính nào sau đây được sử dụng để thay đổi kích thước phông chữ? A. font-size B. text-size C. font D. text-style Câu 11. Thuộc tính nào sau đây dùng để liên kết một tập tin CSS ngoài với một trang HTML? A. href B. src C. link D. rel Câu 12. Đoạn mã HTML nào sau đây tạo liên kết với email có địa chỉ example@email.com? A. Email
- B. Email C. Email D. Email Câu 13. Trong HTML, thẻ được sử dụng để làm gì? A. Định nghĩa một hàng trong bảng. B. Định nghĩa phần tiêu đề của bảng. C. Định nghĩa một ô dữ liệu trong bảng. D. Định nghĩa phần chân bảng. Câu 14. Thuộc tính nào trong CSS được dùng để thay đổi kiểu chữ (viết hoa, viết thường)? A. font-style B. text-transform C. text-decoration D. font-weight Câu 15. Phương án nào sau đây nêu đúng cặp thẻ HTML để hiển thị danh sách không có thứ tự (unordered list)? A. ... B. ... C. ... D. ... Câu 16. Đoạn mã HTML nào sau đây phù hợp để tạo một phần tử cho phép người dùng chọn ngày trong biểu mẫu? A. B. C. D. Câu 17. Trong CSS, thuộc tính nào dùng để thay đổi kích thước lề bên ngoài của phần tử? A. margin B. padding C. border D. width Câu 18. Cho đoạn mã Python sau: S=1 for i in range(2, 5): S *= i print(S)
- Phương án nào nêu đúng giá trị của S sau khi thực hiện đoạn mã trên? A. 6 B. 12 C. 24 D. 60 Câu 19. Hành vi nào thể hiện sự tôn trọng khi sử dụng không gian mạng? A. Sử dụng tài khoản giả để bày tỏ quan điểm. B. Trích dẫn nguồn khi chia sẻ bài viết của người khác. C. Chia sẻ thông tin cá nhân của người khác mà không được phép. D. Tham gia vào các nhóm kín để bình luận công kích. Câu 20. Hành vi nào sau đây không vi phạm pháp luật trên không gian mạng? A. Sử dụng phần mềm độc hại để đánh cắp dữ liệu. B. Chia sẻ thông tin gây kích động, xâm phạm danh dự cá nhân. C. Chia sẻ các bài viết có ích, đúng sự thật. D. Tấn công hệ thống mạng của tổ chức. Câu 21: Hành vi nào sau đây KHÔNG vi phạm bản quyền? A. Sao chép một bài hát và chia sẻ lên mạng xã hội. B. Tải xuống một bộ phim bản quyền để xem offline. C. Sử dụng hình ảnh minh họa miễn phí có sẵn trên các trang web. D. Sao chép phần mềm thương mại để cài đặt cho người khác. Câu 22: Ngành nghề nào sau đây có liên quan trực tiếp đến việc bảo mật thông tin? A. Lập trình viên web. B. Nhà thiết kế đồ họa. C. Người sáng tạo nội dung. D. Kỹ thuật viên âm thanh. Câu 23: Điều nào sau đây là nguyên nhân chính khiến nhu cầu bảo trì và sửa chữa máy tính ngày càng tăng? A. Máy tính được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, bao gồm giáo dục và doanh nghiệp. B. Ngày càng ít người sử dụng máy tính so với trước đây. C. Phần mềm cũ không còn tương thích với các hệ điều hành mới. D. Chi phí sở hữu máy tính cá nhân ngày càng đắt đỏ. Câu 24: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền riêng tư trên không gian mạng? A. Đưa ra ý kiến phản biện về một vấn đề công khai. B. Công khai thông tin cá nhân của người khác mà chưa được phép.
- C. Sử dụng tài khoản ẩn danh để tham gia thảo luận trực tuyến. D. Gửi tin nhắn quảng cáo đến nhiều người. PHẦN II. Thí sinh trả lời 4 câu hỏi. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. A. Phần chung cho tất cả các thí sinh Câu 1: Một công ty có 2 văn phòng, mỗi văn phòng có một mạng LAN riêng biệt. Công ty muốn kết nối hai mạng LAN này với nhau để chia sẻ dữ liệu. Giám đốc công nghệ thông tin đã đưa ra các ý kiến sau: a) Chỉ cần sử dụng một sợi cáp Ethernet để kết nối trực tiếp hai Switch của hai văn phòng. b) Cần sử dụng một Router để kết nối hai mạng LAN, Router này sẽ đảm bảo việc chuyển tiếp dữ liệu giữa hai mạng. c) Cần sử dụng một Bridge để kết nối hai mạng LAN, Bridge sẽ lọc các gói tin và chỉ cho phép các gói tin cần thiết đi qua. d) Không cần thiết bị nào, chỉ cần kết nối hai mạng LAN qua Internet là được. Câu 2: Một cửa hàng sách trực tuyến có cơ sở dữ liệu gồm 3 bảng sau: SACH: (MaSach, TenSach, TacGia, TheLoai, GiaBan) lưu thông tin về mã sách, tên sách, tác giả, thể loại, giá bán. TACGIA: (MaTG, TenTG, QuocTich) lưu thông tin về mã tác giả, tên tác giả, quốc tịch. BAN: (MaSach, MaHD, SoLuong) lưu thông tin về mã sách, mã hóa đơn, số lượng sách Một số bạn học sinh đưa ra các nhận xét sau: a) TenSach là khoá chính của bảng SACH. b) MaSach và MaHD là khoá chính của bảng BAN. c) Để tìm tất cả các sách của tác giả "Nguyễn Nhật Ánh", ta có thể sử dụng câu lệnh SQL sau: SELECT * FROM SACH WHERE TacGia = 'Nguyễn Nhật Ánh'; d) Để biết tác giả nào có nhiều sách bán chạy nhất, ta có thể sử dụng câu lệnh GROUP BY và ORDER BY. B. Phần riêng Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần sau: Thí sinh theo định hướng Khoa học máy tính làm câu 3 và 4; Thí sinh theo định hướng Tin học ứng dụng làm câu 5 và 6. Định hướng Khoa học máy tính Câu 3: Chọn một trong hai ngôn ngữ Python hoặc C++ để tìm hiểu một hàm cho dưới đây: Hàm viết bằng ngôn ngữ Python Hàm viết bằng ngôn ngữ C++ def find_max(a, n): int find_max(int a[], int n) { max_val = a[0] int max_val = a[0]; for i in range(1, n): for (int i = 1; i < n; i++) { if a[i] > max_val: if (a[i] > max_val) { max_val = a[i] max_val = a[i]; return max_val }
- } return max_val; } Một số bạn học sinh nhận xét về hàm trên như sau: Một số nhận xét về hàm trên: a) Hàm không sử dụng thuật toán đệ quy. b) Các thao tác trong hàm thực hiện trên kiểu dữ liệu danh sách hoặc mảng. c) Độ phức tạp thời gian của thuật toán là tuyến tính, kí hiệu là O(n). d) Nếu mảng a = {5, 3, 9, 1} thì hàm trả về giá trị 9. Câu 4: Một công ty bán lẻ muốn phân loại khách hàng của mình thành các nhóm: "khách hàng trung thành", "khách hàng tiềm năng" và "khách hàng ít quan tâm" dựa trên lịch sử mua hàng và thông tin cá nhân. Hai nhân viên IT đưa ra hai phương pháp sau: Nhân viên A: Sẽ sử dụng một mô hình học máy có giám sát, trong đó một nhóm chuyên gia sẽ đánh giá một lượng lớn dữ liệu khách hàng hiện có để gán nhãn "trung thành", "tiềm năng" hoặc "ít quan tâm" cho từng khách hàng. Sau đó, mô hình sẽ học cách phân loại dựa trên dữ liệu đã được gán nhãn này. Nhân viên B: Sẽ sử dụng một thuật toán phân cụm không giám sát để chia toàn bộ dữ liệu khách hàng thành các nhóm khác nhau dựa trên các đặc điểm chung. Sau đó, nhóm chuyên gia sẽ phân tích các nhóm này và gán nhãn "trung thành", "tiềm năng" hoặc "ít quan tâm" cho từng cụm. Một số nhân viên khác đưa ra các nhận xét sau: a) Phương pháp của nhân viên A là một ví dụ về học máy có giám sát. b) Phương pháp của nhân viên B là một ví dụ về học máy không giám sát. c) Phương pháp của nhân viên B sẽ cho kết quả chính xác hơn phương pháp của nhân viên A vì nó không bị ảnh hưởng bởi nhãn đánh giá chủ quan của chuyên gia. d) Để cải thiện độ chính xác của phân loại, công ty có thể thu thập thêm dữ liệu về hành vi duyệt web của khách hàng. Định hướng Tin học ứng dụng Câu 5: Một sinh viên muốn tạo một trang web cá nhân để giới thiệu bản thân và các dự án đã thực hiện. Trang web gồm 3 trang chính: Trang chủ, Về tôi, và Dự án. Sinh viên này có một số nhận xét sau đây: a) Để tạo giao diện đẹp mắt cho trang web, sinh viên nên tự viết code HTML, CSS và JavaScript. b) Sinh viên có thể sử dụng các nền tảng như Wix hoặc Squarespace để tạo trang web một cách nhanh chóng mà không cần biết code. c) Để hiển thị các dự án của mình, sinh viên có thể sử dụng một thư viện JavaScript như jQuery để tạo hiệu ứng chuyển động cho các hình ảnh. d) Để cho phép người dùng liên hệ, sinh viên nên thêm một form liên hệ vào trang web và sử dụng dịch vụ email để gửi thông tin đến địa chỉ email của mình. Câu 6: Một cửa hàng sách có cơ sở dữ liệu với 3 bảng:
- SACH (MaSach, TenSach, TacGia, NhaXB): lưu thông tin về mã sách, tên sách, tác giả và nhà xuất bản. HOADON (MaHD, NgayBan): lưu thông tin về mã hóa đơn và ngày bán. CTHD (MaHD, MaSach, SoLuong, DonGia): lưu thông tin chi tiết hóa đơn, bao gồm mã hóa đơn, mã sách, số lượng và đơn giá. Một số bạn học sinh có ý kiến về việc sử dụng các phần mềm khai thác cơ sở dữ liệu trên như sau: a) Để biết được sách nào được bán chạy nhất trong tháng qua, chỉ cần sử dụng bảng CTHD và sắp xếp theo số lượng bán được. b) Nếu muốn biết tổng doanh thu của cửa hàng trong một năm, cần phải sử dụng hàm SUM trong phần mềm bảng tính Excel để tính tổng cột "Thành tiền" trong bảng CTHD. c) Để tìm danh sách các sách của một tác giả cụ thể, cần phải thực hiện truy vấn liên kết giữa bảng SACH và bảng CTHD. d) Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu có thể tự động tạo ra các báo cáo thống kê doanh thu theo từng thể loại sách.
- ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO 1 Môn: Tin học PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24 (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn D B D D B B B B B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chọn A A B B B B A C B C Câu 21 22 23 24 Chọn C C A A PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 01 câu hỏi được 1 điểm. A. Phần chung cho tất cả các thí sinh Câu 1 2
- Đáp án a) Sai a) Sai b) Đúng b) Đúng c) Sai c) Sai d) Sai d) Đúng B. Phần riêng Câu 3 4 5 6 Đáp án a) Đúng a) Sai a) Sai a) Đúng b) Đúng b) Đúng b) Đúng b) Sai c) Sai c) Đúng c) Đúng c) Đúng d) Đúng d) Sai d) Đúng d) Đúng

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
7 p |
246 |
15
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An
16 p |
152 |
8
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
5 p |
181 |
7
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Gia Lai
204 p |
208 |
6
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Cầm Bá Thước
15 p |
133 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng, Quảng Bình
5 p |
190 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đông Thụy Anh
6 p |
119 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Đồng Quan
6 p |
154 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Chuyên Biên Hòa
29 p |
186 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 - Trường THPT Minh Khai, Hà Tĩnh
6 p |
125 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phụ Dực
31 p |
118 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
32 p |
123 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Ngữ văn - Trường THPT Trần Phú
1 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đặng Thúc Hứa
6 p |
101 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Gia Lai
7 p |
131 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường Chuyên Võ Nguyên Giáp
6 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Lần 1)
6 p |
122 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
4 p |
152 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
