Lê Thị Huyền Linh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
112(12)/2: 55 - 61<br />
<br />
ĐIỀU KHIỂN DỰ BÁO DỰA TRÊN MÔ HÌNH CHO<br />
HỆ PHI TUYẾN VỚI TẦM DỰ BÁO BẰNG 1<br />
Lê Thị Huyền Linh1*, Lại Khắc Lãi2,<br />
Nguyễn Thị Mai Hương1<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên<br />
2<br />
Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Điều khiển dự báo theo mô hình (MPC Model Predictive Control) đã được tác giả đề cập và<br />
nghiên cứu trong một số công trình [1], [2]. Phương pháp điều khiển dự báo đã cải thiện chất<br />
lượng điều khiển một cách đáng kể so với các phương pháp khác. MPC đã được nghiên cứu và<br />
ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp, đặc biệt là đối với hệ tuyến tính biến đổi chậm[3], [4]. Bài<br />
báo này sẽ đi sâu phân tích xây dựng mô hình dự báo cho hệ phi tuyến với thuật toán xác định<br />
phiếm hàm mục tiêu và xây dựng phương pháp điều khiển dự báo cho hệ phi tuyến với tầm dự báo<br />
bằng 1.<br />
Từ khoá: Điều khiển dự báo, mô hình dự báo cho hệ phi tuyến với tầm dự báo bằng 1.<br />
<br />
GIỚI THIỆU CHUNG*<br />
Điều khiển dự báo dựa trên mô hình là sự kết<br />
hợp của một số lĩnh vực đã được phát triển<br />
trong lý thuyết điều khiển hiện đại, điển hình<br />
đó là hai lĩnh vực điều khiển tối ưu và nhận<br />
dạng hệ thống. Ngay như tên của nó “điều<br />
khiển dự báo dựa trên mô hình” có nghĩa là<br />
trong đó cần phải sử dụng một mô hình dự<br />
báo để ước lượng (dự báo) các giá trị của đầu<br />
ra trong tương lai để phục vụ cho bài toán<br />
điều khiển. Điều khiển dự báo dựa trên mô<br />
hình có thể kết hợp chặt chẽ hay đưa được các<br />
điều kiện ràng buộc về mặt vật lý của quá<br />
trình (như độ mở van, các hạn chế của cơ cấu<br />
chấp hành, các giới hạn của tín hiệu điều<br />
khiển v.v) trong thiết kế bộ điều khiển và<br />
chuyển hóa bài toán thiết kế bộ điều khiển<br />
thành một bài toán tối ưu. Hiện nay MPC đã<br />
trở thành một sách lược điều khiển cao cấp<br />
được chấp nhận khá rộng rãi trong một số lĩnh<br />
vực công nghiệp. Đã có hơn 3000 ứng dụng<br />
của MPC đã được thương mại hóa trong các<br />
lĩnh vực khác nhau bao gồm: công nghệ lọc<br />
hóa dầu, công nghệ xử lý thực phẩm, công<br />
nghệ ô tô, công nghệ không gian, công nghệ<br />
bột giấy và giấy v.v [4].<br />
*<br />
<br />
Tel: 0918127781; Email: lethihuyenlinh@gmail.com<br />
<br />
XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO CHO HỆ<br />
PHI TUYẾN<br />
Giả thiết cho hệ phi tuyến được biểu diễn tại<br />
t ,k = 0,1,...,∞<br />
<br />
thời điểm rời rạc k<br />
như sau:<br />
x = f (x ) + h (x )u + υ<br />
y = Cx<br />
<br />
với các ràng buộc như sau:<br />
k +1<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
u<br />
<br />
y<br />
<br />
≤ u<br />
<br />
m in<br />
<br />
∆u<br />
<br />
x<br />
<br />
k<br />
<br />
u ∈ℝ<br />
hình, k<br />
<br />
≤<br />
<br />
y<br />
<br />
∈ ℝ<br />
<br />
m<br />
<br />
k<br />
<br />
f (x ), h (x )<br />
k<br />
k<br />
<br />
chiều phù hợp,<br />
<br />
u<br />
<br />
≤∆u<br />
≤<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
m ax<br />
<br />
m ax<br />
<br />
y<br />
<br />
(1)<br />
<br />
,<br />
<br />
,<br />
<br />
m ax<br />
<br />
(2)<br />
<br />
n<br />
<br />
là biến trạng thái của mô<br />
<br />
υ ∈ℝ<br />
là véc tơ đầu vào, k<br />
<br />
y ∈ℝ<br />
là véc tơ nhiễu, k<br />
<br />
hệ.<br />
<br />
k<br />
<br />
≤<br />
<br />
k<br />
<br />
≤∆u<br />
<br />
m in<br />
<br />
m in<br />
<br />
trong đó:<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
n<br />
<br />
p<br />
<br />
là véc tơ đầu ra của<br />
<br />
là các hàm phi tuyến với số<br />
<br />
C ∈ ℝ<br />
<br />
p ×n<br />
<br />
,<br />
<br />
u<br />
≤u ≤u<br />
, ∆u<br />
≤ ∆u ≤ ∆u<br />
,y<br />
≤y ≤y<br />
min<br />
k<br />
max min<br />
k<br />
max min<br />
k<br />
max<br />
<br />
là các véc tơ chặn dưới và chặn trên.<br />
xˆ<br />
Giả thiết rằng k + j |k là véc tơ giá trị dự báo<br />
<br />
của biến trạng thái tại thời điểm<br />
<br />
t<br />
k+j<br />
<br />
được<br />
55<br />
<br />
Lê Thị Huyền Linh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
t , ∆u = u − u<br />
k<br />
k<br />
k −1<br />
ước lượng tại thời điểm k<br />
<br />
∆uˆ<br />
= uˆ<br />
− uˆ<br />
k + j |k<br />
k + j |k<br />
k + j −1|k là giá trị dự<br />
và<br />
báo lượng số gia đầu vào (lượng gia tăng tín<br />
u<br />
<br />
hiệu điều khiển) tại thời điểm k + j được ước<br />
lượng (dự báo) tại thời điểm k , vậy hàm mục<br />
tiêu có thể được viết như sau:<br />
<br />
p −1 <br />
<br />
J =F xˆ<br />
,∆u<br />
+ ∑ G xˆ<br />
k<br />
k<br />
+<br />
p<br />
|<br />
k<br />
k + j |k <br />
<br />
j =0 k + j |k<br />
<br />
(3)<br />
<br />
F (.),G (.)<br />
<br />
với các hàm<br />
được gọi là các hàm<br />
phạt và hàm giá tại trạng thái cuối (kết thúc),<br />
p được gọi là tầm dự báo.<br />
<br />
J<br />
Hàm mục tiêu<br />
<br />
k thường có dạng toàn<br />
<br />
phương, giả thiết rằng<br />
<br />
w<br />
k + j |k<br />
<br />
là giá trị đặt của<br />
<br />
x<br />
k +j<br />
<br />
tại thời điểm k . Gọi ma trận xác định<br />
bán dương Q và ma trận xác định dương R là<br />
các ma trận trọng số thì hàm mục tiêu (3) có<br />
thể viết lại dưới dạng như sau:<br />
2<br />
2<br />
p<br />
p −1<br />
J = ∑ xˆ<br />
−w<br />
+ ∑ ∆u<br />
k<br />
k + j |k<br />
k + j |k<br />
k + j |k R<br />
j =1<br />
Q j =0<br />
<br />
(4)<br />
Vậy từ công thức (1) và (4), bài toán điều<br />
khiển dự báo cho hệ phi tuyến tại từng thời<br />
điểm trích mẫu trở thành bài toán cực tiểu hóa<br />
J<br />
<br />
hàm k và xác định lượng số gia tương ứng<br />
cho<br />
tín<br />
hiệu<br />
điều<br />
khiển<br />
<br />
<br />
∆u<br />
∆u<br />
∆u<br />
...∆u<br />
k +1|k<br />
k + 2|k<br />
k + p −1|k <br />
k |k<br />
<br />
với các ràng<br />
buộc (2). Để đơn giản, từ công thức (4), ta<br />
xˆ<br />
<br />
thấy k + j |k có thể xác định được thông qua dự<br />
báo đầu ra nếu ma trận C là ma trận tuyến<br />
tính hằng, như vậy hàm mục tiêu (4) cho bài<br />
toán điều khiển dự báo có thể chuyển thành:<br />
Jk =<br />
=<br />
<br />
p<br />
<br />
∑<br />
<br />
j =1<br />
<br />
p<br />
<br />
∑<br />
<br />
j =1<br />
<br />
2<br />
<br />
C xˆk + j |k − w k + j |k<br />
2<br />
<br />
yˆk + j |k − w k + j |k<br />
<br />
+<br />
Q<br />
<br />
+<br />
Q<br />
p −1<br />
<br />
∑<br />
<br />
j =0<br />
<br />
p −1<br />
<br />
∑<br />
<br />
j =0<br />
<br />
∆ u k + j |k<br />
<br />
∆ u k + j |k<br />
<br />
2<br />
<br />
u<br />
k + j |k<br />
<br />
thỏa mãn yêu cầu thực tế của các bài<br />
toán điều khiển.<br />
ĐIỀU KHIỂN DỰ BÁO CHO MÔ HÌNH HỆ<br />
PHI TUYẾN VỚI TẦM DỰ BÁO BẰNG 1<br />
Ngoại trừ các hệ phi tuyến đặc biệt như mô<br />
hình phi tuyến Hammerstein thì điều khiển dự<br />
báo dựa trên mô hình cho hệ phi tuyến với<br />
tầm dự báo lớn hơn 1 là rất khó khăn và hầu<br />
hết không thỏa mãn điều kiện về lời giải, đặc<br />
biệt là trong trường hợp có kể đến nhiễu. Tuy<br />
nhiên, điều này có thể khắc phục được nếu hệ<br />
là khả nghịch, khi đó điều khiển dự báo cho<br />
hệ phi tuyến luôn luôn có nghiệm [5]. Vì vậy<br />
bài báo này chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu<br />
điều khiển dự báo mô hình hệ phi tuyến với<br />
tầm dự báo bằng 1.<br />
Quay trở lại với hệ (1), điều khiển dự báo với<br />
tầm dự báo bằng 1 có thể được suy ra trực<br />
∆u<br />
<br />
=u<br />
<br />
<br />
<br />
xˆ<br />
= f x + g x u<br />
k +1|k<br />
k<br />
k k |k<br />
<br />
<br />
<br />
= f x + g x u<br />
+ g x ∆u<br />
k |k<br />
k<br />
k k −1<br />
k<br />
1<br />
= x<br />
+ g (x )∆u<br />
k +1|k<br />
k<br />
k |k<br />
<br />
(6)<br />
<br />
x1<br />
<br />
Trong biểu thức trên, k +1|k là ký hiệu của<br />
phần trong đó chứa các dữ liệu đã biết<br />
<br />
(xk ,uk −1 )<br />
<br />
tại thời điểm k , và<br />
<br />
( k )∆uk|k<br />
<br />
g x<br />
<br />
là<br />
<br />
xˆ<br />
.<br />
k +1|k<br />
<br />
phần chưa biết của trạng thái dự báo<br />
Nếu mô hình không chính xác do ảnh hưởng<br />
của nhiễu và các sai lệch của mô hình thì sai<br />
lệch dự báo của (6) sẽ có dạng như sau:<br />
xɶ<br />
=x<br />
−xˆ<br />
=ζ<br />
k +1|k k +1 k +1|k k +1<br />
<br />
Trong đó<br />
<br />
ζ<br />
<br />
k +1<br />
<br />
(7)<br />
<br />
là nhiễu do sai lệch mô hình và<br />
ζ<br />
<br />
(5)<br />
<br />
không và có phương sai<br />
<br />
∆u<br />
k + j |k<br />
<br />
Tại các thời điểm<br />
trong phiếm hàm<br />
mục tiêu (5) có thể được thay đổi sao cho<br />
56<br />
<br />
−u<br />
<br />
tiếp k |k k|k k −1 với một dữ liệu chưa biết<br />
tại thời điểm k như sau:<br />
<br />
nhiễu của hệ (1), nếu k là nhiễu ngẫu nhiên<br />
ngẫu nhiên dừng, có kỳ vọng toán bằng<br />
<br />
R<br />
<br />
2<br />
R<br />
<br />
112(12)/2: 55 - 61<br />
<br />
thể thấy rằng<br />
<br />
E ζ =δ 2 ,<br />
k<br />
<br />
<br />
<br />
E xɶ<br />
= 0<br />
k<br />
+<br />
|<br />
k<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
và<br />
<br />
thì ta có<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Lê Thị Huyền Linh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
ɶ<br />
ɶ<br />
E xɶ<br />
−E xɶ<br />
x<br />
−<br />
E<br />
x<br />
<br />
<br />
<br />
k +1|k =nδ<br />
k +1|k<br />
k +1|k k +1|k<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
hay nói cách khác cả kỳ vọng toán và phương<br />
sai của sai lệch dự báo là cực tiểu, do vậy bài<br />
toán dự báo (6) là bài toán dự báo tối ưu.<br />
x<br />
<br />
Nếu giá trị đặt là sp , đủ trơn và là đường<br />
cong mong muốn của trạng thái trong tương<br />
lai thì giá trị trạng thái mong muốn tại thời<br />
w<br />
<br />
điểm k +1 được chọn là k +1|k<br />
<br />
=α x +(1−α )x<br />
k<br />
sp<br />
<br />
α ∈0,1<br />
<br />
được gọi là hệ số trơn hóa,<br />
trong đó<br />
do vậy hàm mục tiêu của bài toán điều khiển<br />
dự báo cho hệ phi tuyến có nhiễu với tầm dự<br />
báo bằng 1 có thể được viết như sau:<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
J = xˆ<br />
−w<br />
+ ∆u<br />
k<br />
k + j |k k + j |k Q<br />
k + j |k R<br />
<br />
(8)<br />
Để cực tiểu hóa (8) với các ràng buộc, ta phải<br />
∂ 2J<br />
<br />
∂J<br />
<br />
có<br />
<br />
k =0<br />
∂∆u<br />
k |k<br />
<br />
và<br />
<br />
k >0<br />
∂∆u 2<br />
k |k<br />
<br />
Trước hết, giả sử rằng các ràng buộc có thể<br />
aT ∆u ≤b ,i =1, 2,...,q<br />
i<br />
k |k i<br />
<br />
viết lại được dưới dạng<br />
khi đó các ràng buộc có thể được biểu diễn<br />
dưới dạng ma trận như sau:<br />
A∆u ≤B<br />
k |k<br />
(11)<br />
Trong đó:<br />
<br />
A= aT<br />
1<br />
<br />
aT<br />
2<br />
<br />
<br />
T <br />
<br />
L λ = J + λ aT ∆u −b , i = 1, 2, ..., q ,<br />
k i<br />
k<br />
i i<br />
k |k i <br />
<br />
đặt<br />
<br />
∂L<br />
= H ∆u<br />
+F +a λ = 0<br />
k |k<br />
i i<br />
∂∆u<br />
k |k<br />
<br />
∂L<br />
T<br />
= a ∆u<br />
− b = 0,<br />
i<br />
k |k<br />
i<br />
∂∆λ<br />
i<br />
và<br />
<br />
∆u<br />
<br />
k |k<br />
<br />
= −H<br />
<br />
−1 <br />
<br />
F +a λ <br />
<br />
i i<br />
<br />
(12)<br />
<br />
aT H −1F +b<br />
i<br />
λ = − i<br />
i<br />
aT H −1a<br />
i<br />
i<br />
<br />
do vậy:<br />
(9)<br />
<br />
Ký hiệu<br />
H = g ( x )T Qg ( x )+R<br />
k<br />
k<br />
<br />
<br />
<br />
F =g ( x )Q xˆ<br />
−w<br />
k k +1|k k +1|k <br />
<br />
và<br />
thì lượng gia tăng tín hiệu điều khiển tại bước<br />
k là:<br />
∆u =− H −1F<br />
k |k<br />
<br />
(10)<br />
Nhưng trong thực tế điều khiển, các tín hiệu<br />
đầu vào và đầu ra luôn có những giới hạn của<br />
nó, do vậy có những kết quả thu được từ biểu<br />
thức (10) trên thường không phù hợp. Để thỏa<br />
mãn các ràng buộc, chúng ta phải đưa các<br />
giới hạn mang tính logic vào trong các giá trị<br />
u ,x<br />
k k . Để đơn giản chúng ta sẽ sử dụng<br />
<br />
phương pháp Lagrange [5] .<br />
<br />
T<br />
T<br />
<br />
⋯ aT ,B = a a ⋯ a <br />
q <br />
q<br />
1 2<br />
.<br />
<br />
Chọn hàm Lagrange là<br />
<br />
thì<br />
<br />
−1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
∆u =− g (x )T Qg (x )+R g (x )Q xˆ<br />
−w<br />
<br />
k|k k<br />
k<br />
k k +1|k k +1|k <br />
<br />
112(12)/2: 55 - 61<br />
<br />
(13)<br />
<br />
λ<br />
<br />
Nếu i thu được từ (13) nhỏ hơn hoặc bằng<br />
0, có nghĩa là điều kiện ràng buộc tương ứng<br />
sẽ không ảnh hưởng đến<br />
ta có thể chọn<br />
<br />
λ = 0,<br />
i<br />
<br />
∆u<br />
k |k<br />
<br />
, do vậy chúng<br />
<br />
nhưng nếu<br />
<br />
λ >0<br />
i<br />
<br />
ràng buộc tương ứng sẽ ảnh hưởng đến<br />
<br />
, các<br />
∆u<br />
k<br />
<br />
λ =λ ,<br />
<br />
do đó chúng ta phải chọn i i cuối cùng<br />
lượng số gia tín hiệu điều khiển cho bài toán<br />
điều khiển dự báo cho hệ phi tuyến với tầm<br />
dự báo bằng 1 là:<br />
<br />
<br />
∆u =−H −1 F +AT Λ <br />
k |k<br />
<br />
<br />
<br />
trong đó<br />
<br />
(14)<br />
<br />
T<br />
Λ= λ λ ⋯ λ <br />
1<br />
2<br />
q<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm lại ta có thuật toán tại từng thời điểm<br />
trích mẫu để xác định lượng số gia tín hiệu<br />
điều khiển như sau:<br />
57<br />
<br />
Lê Thị Huyền Linh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Bước 1: Xác định ma trận Q và R từ hàm<br />
mục tiêu của bài toán, xác định hệ số trơn<br />
hóa α .<br />
ω<br />
k +1|k<br />
Bước 2: Xác định tín hiệu đặt<br />
cho<br />
bước tiếp theo<br />
Bước 3: Xác định các ma trận H và F<br />
Bước 4: Xác định lượng gia tăng tín hiệu<br />
điều khiển theo công thức (12)<br />
Bước 5: Tính tín hiệu điều khiển tại thời<br />
điểm k theo công thức<br />
<br />
+∆u<br />
u =u<br />
k |k k −1<br />
k |k<br />
y ,<br />
<br />
Bước 6: Đo đầu ra của hệ k xác định<br />
y<br />
<br />
x<br />
<br />
k<br />
<br />
= Cx<br />
<br />
k<br />
bằng công thức k<br />
Bước 7: Xác định tín hiệu trạng thái của hệ<br />
tại thời điểm k+1 tiếp theo bằng mô hình dự<br />
báo (6)<br />
Bước 8: Thời điểm k+1 tiếp theo, quay lại<br />
bước 1<br />
MINH HỌA BẰNG VÍ DỤ MÔ PHỎNG<br />
Để kiểm chứng các kết quả trên, ta áp dụng<br />
thuật toán đã trình bày ở phần 3. Cho hệ thống<br />
bồn nước [8] như mô tả trên hình vẽ sau:<br />
<br />
γ<br />
<br />
biến trạng thái k . Trong bài toán điều khiển<br />
bồn nước, chúng ta chọn trạng thái hệ thống<br />
y = x<br />
k hay hàm hệ<br />
là đầu ra, có nghĩa là k<br />
<br />
thống<br />
<br />
x<br />
<br />
k +1<br />
<br />
= x − 0.2021 x + 0.01923u + γ<br />
k<br />
k<br />
k<br />
k<br />
x ∈0%,100%<br />
k<br />
u ∈ 0%,100%<br />
k<br />
<br />
Trong đó<br />
<br />
xk<br />
<br />
và<br />
<br />
Để thay đổi chiều cao của mức nước trong<br />
bồn, chúng ta thay đổi lưu lượng dòng nước<br />
đổ vào bồn bằng cách điều chỉnh van V1 và<br />
quan hệ thông thường giữa độ mở van và lưu<br />
lượng dòng chảy đổ vào bồn được cho trong<br />
hình sau:<br />
<br />
Hình 2. Quan hệ giữa độ mở van và lưu lượng<br />
dòng chảy vào trong bồn<br />
<br />
Sau đây ta sẽ áp dụng thuật toán điều khiển<br />
dự báo với tầm dự báo bằng 1 cho bài toán ổn<br />
định mức trong bồn với giả thiết van V2 luôn<br />
được mở, đây là điểm đặc trưng cho nhiễu tác<br />
động lên hệ trong mô hình (1).<br />
Trước hết chọn hàm mục tiêu là:<br />
k<br />
<br />
x<br />
sp<br />
<br />
Giả thiết các biến trong hệ thống ở điều kiện<br />
thông thường và thời gian trích mẫu là 1s, ta<br />
có mô hình dạng (1) như sau:<br />
<br />
là<br />
<br />
<br />
f x = x − 0.2021 x<br />
k<br />
k<br />
k<br />
<br />
g (x ) = 0.01923<br />
k<br />
<br />
J<br />
Hình 1. Mô hình hệ thống bồn nước<br />
<br />
112(12)/2: 55 - 61<br />
<br />
2<br />
2<br />
= (xˆ<br />
−w<br />
) + 0.001∆u<br />
k +1|k<br />
k +1|k<br />
k |k<br />
= 30%<br />
<br />
(16)<br />
và chọn hệ số trơn hóa α = 0.975 .<br />
Giả thiết rằng mô hình không có sai lệch, tức<br />
υ<br />
<br />
= 0.<br />
<br />
là trong mô hình (1) có k<br />
Kết quả mô phỏng được thể hiện như trên các<br />
hình vẽ sau rõ ràng đã đáp ứng yêu cầu về<br />
mục tiêu điều khiển.<br />
<br />
(15)<br />
<br />
là độ cao của mức nước trong<br />
<br />
u<br />
<br />
bồn, k lưu lượng dòng nước đổ vào trong<br />
bồn từ bơm P1 và van V1, trong khi van V2<br />
luôn được mở ở một góc bất kỳ nào đó, đặc<br />
trưng cho nhiễu tác động lên hệ thông qua<br />
58<br />
<br />
Hình 3. Đáp ứng mức nước x và lưu lượng dòng chảy<br />
u (không có sai lệch mô hình)<br />
<br />
Lê Thị Huyền Linh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Để nghiên cứu ảnh hưởng của sai lệch mô<br />
hình, ta sẽ sử dụng mô hình của bồn nước có<br />
sự sai lệch so với mô hình (1) như sau:<br />
x<br />
<br />
k +1<br />
<br />
= x<br />
<br />
k<br />
<br />
− 110% × 0.2021 x<br />
<br />
+90% × 0.01923u<br />
<br />
+ γ<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
x<br />
<br />
k +1<br />
<br />
= x<br />
<br />
k<br />
<br />
− 0.2021 x<br />
<br />
k<br />
<br />
e = x −x<br />
s<br />
sp giữa mô<br />
Bảng 1 so sánh sai lệch<br />
phỏng và phân tích lý thuyết với các giả<br />
thuyết:<br />
+ Mô hình mô phỏng:<br />
<br />
x<br />
<br />
k<br />
<br />
(17)<br />
trong khi đó ta vẫn sử dụng mô hình dự báo là:<br />
+ 0.01923u<br />
<br />
(18)<br />
Sau khi thực hiện mô phỏng ta nhận được kết<br />
quả như sau:<br />
<br />
k +1<br />
<br />
=x −110%×0.2021 x + 90%×0.01923u<br />
k<br />
k<br />
k và<br />
<br />
+ Mô hình dự báo:<br />
x<br />
<br />
k<br />
<br />
112(12)/2: 55 - 61<br />
<br />
k +1<br />
<br />
=x − 0.2021 x + 0.01923u<br />
k<br />
k<br />
k<br />
<br />
Từ bảng 1 chúng ta thấy rằng, chúng ta<br />
không thể bỏ qua sai lệch tĩnh bằng cách điều<br />
chỉnh α , do vậy chúng ta có thể sử dụng<br />
mạch bù phản hồi để tạo ra đại lượng bù bù<br />
lại sai lệch này, giải thích sai lệch dự báo tại<br />
e<br />
thời điểm k là k như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
=x − xˆ<br />
+g (x<br />
e =x −xˆ<br />
)∆<br />
k k k|k −1 k k|k −1<br />
k −1 k −1 <br />
<br />
Trong đó:<br />
Hình 4. Đáp ứng mức nước x và lưu lượng dòng<br />
chảy u (có sai lệch mô hình)<br />
<br />
Ta nhận thấy rằng kết quả điều khiển không<br />
đáp ứng được yêu cầu vì đã tồn tại sai lệch<br />
điều khiển, điều này chính là do ảnh hưởng<br />
của sai lệch mô hình. Để giải quyết vấn đề<br />
này, ta sử dụng phương pháp bù sai lệch sử<br />
dụng phản hồi.<br />
Khi mô hình có sai lệch thì khi đó có sai lệch<br />
tĩnh, sai lệch đó không phụ thuộc vào ma trận<br />
Q mà phụ thuộc và hệ số trơn hóa α .<br />
e = x −x<br />
s<br />
sp giữa mô phỏng<br />
Bảng 1: So sánh<br />
và phân tích lý thuyết<br />
α<br />
<br />
Q<br />
<br />
e = x −x<br />
s<br />
sp<br />
<br />
e = x −x<br />
s<br />
sp<br />
<br />
Mô phỏng %<br />
<br />
Giá trị của<br />
15%<br />
<br />
0.975 0<br />
0.001<br />
0.01<br />
<br />
-8.3489<br />
-8.3489<br />
-8.3489<br />
<br />
-8.3489<br />
-8.3489<br />
-8.3489<br />
<br />
0.95<br />
<br />
-4.5279<br />
-4.5279<br />
-4.5279<br />
<br />
-4.5279<br />
-4.5279<br />
-4.5279<br />
<br />
0<br />
0.001<br />
0.01<br />
<br />
x<br />
<br />
k<br />
<br />
(19)<br />
<br />
nhận được bởi phản hồi hệ<br />
<br />
xˆ<br />
thống tại thời điểm k và k |k −1 là giá trị dự<br />
x<br />
báo của k tại thời điểm k-1.<br />
e<br />
<br />
x<br />
<br />
Sau đó thêm k vào giá trị dự báo của k +1<br />
tại thời điểm k một cách trực tiếp, qua đó (6)<br />
có thể được viết lại như sau:<br />
xˆ<br />
= f (x ) + g(x )u<br />
+ g(x )∆u + e<br />
k+1|k<br />
k<br />
k k −1<br />
k k|k<br />
k<br />
= xˆ<br />
+ g(x )∆u + e<br />
k +1|k<br />
k k|k<br />
k<br />
<br />
(20)<br />
Sử dụng giá trị dự báo mới để tiến hành thuật<br />
toán NMPC, kết quả mô phỏng như ở hình 5.<br />
Có thể thấy rằng chúng ta đã thay đổi được<br />
tính bền vững của nó dưới sai lệch mô hình,<br />
với phương pháp bù phản hồi này chúng ta đã<br />
hoàn toàn loại bỏ được sai lệch tĩnh.<br />
<br />
Hình 5. Đáp ứng mức nước x và lưu lượng dòng chảy<br />
u (có sai lệch mô hình) và có bù phản hồi trực tiếp<br />
<br />
59<br />
<br />