intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án nền móng

Chia sẻ: Huynhvan Tin | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:68

3.025
lượt xem
1.173
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ án môn học nền móng” là một môn học rất quan trọng và rất cần thiết đối vơi sinh viên ngành xây dựng. Nó là môn học tổng hợp của hai môn học” CƠ HỌC ĐẤT” và môn“ NỀN MÓNG”. Nó giúp cho sinh viên làm quen với công tác tính toán và thiết kế móng trên nền đất tốt cũng như trên nền đất yếu. Để làm đồ án môn học nầy đòi hỏi sinh viên phải tham khảo nhiều tài liệu về nền móng, các tiêu chuẩn quy phạm về xây dựng và các kinh nghiệm của...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án nền móng

  1. Đồ án nền móng
  2. MỤC LỤC Lời mở đầu ........................................................................................................................ 5 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 03 năm 2010 ...................................................................... 5 Sinh viên thực hiện ............................................................................................................. 5 Phần 1 .............................................................................................................................. 5 Công trình: KHU NHÀ Ở TÂN QUY ĐÔNG..................................................................... 6 Địa điểm : Phường Tân Phong – Quận 7 – TP.HCM........................................................... 6 I. MỞ ĐẦU:...................................................................................................................... 6 II. CẤU TẠO ĐỊA CHẤT: ................................................................................................ 6 Phần 2 .............................................................................................................................. 8 I.MỤC ĐÍCH:................................................................................................................... 9 II.THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT: ............................................................................... 9 Xác định bằng phương pháp bình phương cực tiểu của quan hệ tuyến tính của................ 10 Trong đó: t hệ số phụ thuộc vào xác suất tin cậy , tra bảng ................................................ 11 Bảng tra hệ số t ............................................................................................................... 12 I.THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT: LỚP ĐẤT SỐ 1 : .................................................................. 12 I.1. Các chỉ tiêu vật lý(W, w, s, e): .................................................................................. 12 I.2. Các chỉ tiêu cơ học ( C, ): .......................................................................................... 16 Tính trên Excel với hàm LINEST ta được: ...................................................................... 19 Ta có các hệ số biến đổi đặc trưng: .................................................................................. 20 ==> c =c x T = 0.0436278 x 1.6725 =0.07297 ................................................................ 20 Sau cùng ta có: ............................................................................................................... 20 ==> c =c x T = 0.0436278 x 1.05 = 0.045809 ................................................................. 20 Sau cùng ta có: ............................................................................................................... 20 II.THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT : LỚP ĐẤT SỐ 2A: .............................................................. 21 II.1 Các chỉ tiêu vật lý(W, w, s , e): ................................................................................. 21 II.2. Các chỉ tiêu cơ học ( C, ): ......................................................................................... 21 Tính trên Excel với hàm LINEST ta được: ...................................................................... 22 III.THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT: LỚP ĐẤT SỐ 2B : ............................................................. 22 III.1. Các chỉ tiêu vật lý(W, w, s , e): .............................................................................. 22 III.2. Các chỉ tiêu cơ học ( C, ): ....................................................................................... 27 Ta có các hệ số biến đổi đặc trưng: .................................................................................. 30 ==> c =c x T = 0.104286 x 1.67 =0.01742 ...................................................................... 31 Sau cùng ta có: ............................................................................................................... 31 ==> c =c x T = 0.104286 x 1.05 = 0.10950 ..................................................................... 31 Sau cùng ta có: ............................................................................................................... 31 IV.THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT: LỚP ĐẤT SỐ 2C: .............................................................. 31 IV.1. Các chỉ tiêu vật lý( W, w , s ,e): .............................................................................. 31 IV.2. Các chỉ tiêu cơ học ( C, ):........................................................................................ 36 Tính trên Excel với hàm LINEST ta được: ...................................................................... 38 Ta có các hệ số biến đổi đặc trưng: .................................................................................. 38 ==> c =c x T = 0.095676 x 1.718 =0.16437 .................................................................... 38 Sau cùng ta có: ............................................................................................................... 38 ==> c =c x T = 0.095676 x 1.06 = 0.10142 ..................................................................... 38 Sau cùng ta có: ............................................................................................................... 38 V.THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT: LỚP ĐẤT THẤU KÍNH:..................................................... 39 V.1. Các chỉ tiêu vat lý(W, w, s , e): ................................................................................ 39 V.2. Các chỉ tiêu cơ học: ( C, ) ......................................................................................... 41
  3. Tính trên Excel với hàm LINEST ta được: ...................................................................... 42 VI. BẢNG TỔNG HỢP THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT: ................................................ 42 Phần 3 ............................................................................................................................ 43 THIếT Kế MÓNG BĂNG ............................................................................................... 44 Công trình: KHU PHỐ THƯƠNG MẠI LIÊN KẾ 25 CĂN .................................................. 44 MẶT BẰNG MÓNG SỐ 3 ................................................................................................ 44 Móng được đặt tại hố khoan 1 và đặt trên lớp đất 2a. ............................................................ 44 I.CÁC DỮ LIỆU ĐỂ TÍNH TOÁN:................................................................................. 44 B0 x tg(450+/2) = 1 x tg(450+14030’/2) = 1.29 (m) ............................................................. 45 Với:  =14 030’ ==>Tra bảng + Nội suy ta có được: ........................................................ 46 Df = 2 (m)........................................................................................................................ 46 Ctc = 15.1 (KN/m2).......................................................................................................... 46 Thay vào công thức (1),ta được: ...................................................................................... 46 Rtc =1.(0.3089x1x18.85+2.2354x2x18.85+4.7679x15.1) ...................................................... 46 II.TRÌNH TỰ THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN:....................................................................... 46 II.1. Kiểm tra sự ổn định của nền dưới đáy móng: ........................................................... 46 Trong đó: ....................................................................................................................... 46 II.2. Kiểm tra biến dạng của nền đất dưới đáy móng: ...................................................... 47 II.2.1. Độ lún lệch tại tâm móng: ...................................................................................... 47 II.2.2. Độ lún lệch tương đối giữa các cột :........................................................................ 48 II.3. Xác định bề dày của cánh móng:.............................................................................. 49 II.3.1. Xác định kích thước cột và kích thước sườn: ........................................................... 49 Rn = 13000 (KN/m2) ........................................................................................................ 49 II.3.2. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng: ............................................................................. 49 Điều kiện để cánh không bị xuyên thủng:Pxt ≤ Pcx ............................................................ 49 Xét tính đại diện trên 1 m dài của móng: ......................................................................... 49 Error! Objects cannot be created from editing field codes.Sđáy móng ngoài tháp xuyên ...................... 49 Trong đó: ....................................................................................................................... 49 Sđáy móng ngoài tháp xuyên =Error! Objects cannot be created from editing field codes. (m2) ............ 49 II.4. Tính toán và bố trí cốt thép chịu uốn cho móng: ....................................................... 50 II.4.1.Tính thép theo phương cạnh ngắn: .......................................................................... 50 Xét tính đại diện trên 1 m dài của móng. ......................................................................... 50 II.4.2.TÍNH THÉP THEO PHƯƠNG CẠNH DÀI: ............................................................ 50 II.4.2.1. Tính nội lực trong dầm móng: ............................................................................ 50 Ta có kết quả như 2 biểu đồ nội lực sau: .......................................................................... 50 II.4.2.2.TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP: ................................................................... 51 II.4.2.2.1. Tại các tiết diện có moment gây căng thớ dưới (tại các chân cột): ..................... 51 Ta có: Error! Objects cannot be created from editing field codes. (m) ; Error! Objects cannot be created from editing field codes.(m) ............................................................................ 51 Ta thấy sai số không đáng kể, kết qủa trên có thể chấp nhận được. .................................. 52 II.4.2.2.2. Tại các tiết diện có moment gây căng thớ trên (giữa các nhịp): ......................... 54 Sai số cho phép:Error! Objects cannot be created from editing field codes. ............................ 55 Sai số cho phép:Error! Objects cannot be created from editing field codes. ............................ 55 II.4.2.3.TÍNH CỐT ĐAI CHO DẦM MÓNG BĂNG: ....................................................... 56 Ta chọn Error! Objects cannot be created from editing field codes. ....................................... 56 Vậy cần bố trí cốt đai ...................................................................................................... 56 Chọn cốt đai có dsw = 8 mm ............................................................................................. 56 Aws =0.503 cm2 ................................................................................................................ 56 Rsw = 0.8xRs = 0.8x230000=184000 (kN/m2) ...................................................................... 56 Vậy không cần bố trí cốt xiên ............................................................................................ 57
  4. Phần 4 ............................................................................................................................ 57 I. DỮ LIỆU ĐỂ TÍNH TOÁN MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP: .................................... 58 Chọn vị trí đặt cọc o hố khoan số 1 ..................................................................................... 58 II. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ:...................................................................... 59 II.1. Kiểm tra móng cọc làm việc đài thấp: .......................................................................... 59 Điều kiện: Df ≥ 0.7xhmin .................................................................................................... 60 II.2. Xác định sức chịu tải của cọc Pc: ................................................................................. 60 II.2.1. Theo vật liệu làm cọc: ............................................................................................ 60 II.2.2. Theo điều kiện đất nền:............................................................................................ 60 Trong đó: ....................................................................................................................... 60 FSs: Hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên: 1.5÷2.0. Chọn FSs = 2.0 ......................... 60 Trong đó: ....................................................................................................................... 60 Trong đó: ....................................................................................................................... 62 Ap: Diện tích mặt cắt ngang của cọc: Error! Objects cannot be created from editing field codes. (m2) ...................................................................................................................... 62 Trong đó: ....................................................................................................................... 62 Trong đó: ....................................................................................................................... 63 II.3. Chọn số lượng cọc và bố trí cọc: ................................................................................. 64 II.3.1. Số lượng cọc: ......................................................................................................... 64 II.3.2. Bố trí cọc: .............................................................................................................. 64 II.4. Kiểm tra sức chịu tải của cọc: ..................................................................................... 65 Trong đó:Error! Objects cannot be created from editing field codes. ................................ 65 II.5. Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc (móng khối quy ước): .................................................. 65 - Điều kiện để kiểm tra sự ổn định:Error! Objects cannot be created from editing field codes. ....................................................................................................................................... 67 II.6. Kiểm tra lún dưới đáy móng khối quy ước:................................................................... 67 II.6. Kiểm tra theo điều kiện xuyên thủng của đài cọc:.......................................................... 68 II.7. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang: ............................................................................... 68 Tra bảng 4.2/ trang 253 (Sách Nền móng-Châu Ngọc Ẩn) ta được: Error! Objects cannot be created from editing field codes. ...................................................................................... 69 II.7.1. Chuyển vị và góc xoay của cọc ở cao trình đặt lực ngang: ........................................ 69 II.8. Chọn và bố trí cốt thép trong cọc: ................................................................................ 70 II.9. Kiểm tra cọc làm việc theo cẩu ,lắp: ............................................................................ 70 II.9.1. Kiểm tra cọc làm việc theo cẩu:................................................................................ 70 II.9.2. Kiểm tra cọc làm việc theo dựng lắp: ........................................................................ 71 Mmax = 0.043xqxL2 ......................................................................................................... 71
  5. Lời mở đầu Đồ án môn học nền móng” là một môn học rất quan trọng và rất cần thiết đối vơi sinh viên ngành xây dựng. Nó là môn học tổng hợp của hai môn học” CƠ HỌC ĐẤT” và môn“ NỀN MÓNG”. Nó giúp cho sinh viên làm quen với công tác tính toán và thiết kế móng trên nền đất tốt cũng như trên nền đất yếu. Để làm đồ án môn học nầy đòi hỏi sinh viên phải tham khảo nhiều tài liệu về nền móng, các tiêu chuẩn quy phạm về xây dựng và các kinh nghiệm của những người đi trước để lại, cũng như đồ án môn học của các khóa trước. Nhưng quan trọng nhất vẫn là người thầy hướng dẫn thầy chỉ ra hướng đi, cách xác định phương án và giải quyết mọi thắc mắc. Trong đồ án môn học này em nhận được là thiết kế 2 phương án móng cho công trình: “KHU NHÀ Ở TÂN QUI ĐÔNG” Địa điểm: PHƯỜNG TÂN PHONG-QUẬN 7-TP. HỒ CHÍ MINH.Sau khi nghiên cứu và thống kê các số liệu địa chất em quyết định chọn 2 phương án sau móng băng và móng cọc BTCT. Mỗi phương án đều có ưu nhược điểm của nó. Quyết định chọn phương án nào là công việc của người thiết kế sao cho tối ưu về mặt kinh tế, khả thi về mặt thi công. Do lần đầu tiên làm đồ án nên không có kinh nghiệm trong tính toán thiết kế em đã phải làm lại rất nhiều lần ( và có lẽ cũng chưa hoàn thiện ) và bản vẽ sẽ không tránh khỏi nhiều sai sót mong thầy bỏ qua và chỉ dẫn thêm, để em có thể hoàn thành tốt hơn trong những đồ án tiếp theo. Cuối cùng, em xin chân thành cam ơn các thầy trong bộ môn Địa cơ-Nền móngđã hướng dẫn, giải quyết cho em nhưng thắc mắc trong tính toán, thiết kế, đặc biệt là thầy hướng dẫn chính: Le Trọng Nghĩa đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 03 năm 2010 Sinh viên thực hiện Huỳnh Văn Tín Phần 1
  6. Công trình: KHU NHÀ Ở TÂN QUY ĐÔNG Địa điểm : Phường Tân Phong – Quận 7 – TP.HCM ********************************************************** I. MỞ ĐẦU: Công tác khoan khảo sát địa chất phục vụ cho việc thiết kế xây dựng công trình Khu nhà ở Tân Qui Đông tại phường Tân Phong – Quận 7 – TP.HCM đã được thực hiện từ ngày 25/08/2000 đến 30/08/2000. Khối lượng đã khảo sát gồm 3 hố khoan, mỗi hố sâu 35,0m. Tổng độ sâu đã khoan là 105m với 53 mẫu đất nguyên dạng dùng để thăm dò địa tầng và thí nghiệm xác định tính chất cơ lý của các lớp đất. II. CẤU TẠO ĐỊA CHẤT: Từ mặt đất hiện hữu đến độ sâu đã khảo sát là 35.0m, nền đất tại đây được cấu tạo bởi 2 lớp đất và 1 lớp thấu kính, thể hiện trên các hình trụ hố khoan và mặt cắt địa chất công trình, theo thứ tự từ trên xuông dưới như sau: 1. Hố khoan số 1:  Lớp đất số 1: Chiều sâu từ : 0.0m – 13.4m Số mẫu thử : 6 Mô tả đất : Bùn sét lẫn hữu cơ vân cát bụi, màu xám đến xám xanh, trạng thái rất mềm.  Lớp đất số 2a: Chiều sâu từ : 13.4m – 15.3m Số mẫu thử : 1
  7. Mô tả đất : Sét lẫn bột, trạng thái dẻo mềm.  Lớp đất số 2c: Chiều sâu từ : 15.3m – 19.1m Số mẫu thử : 2 Mô tả đất : Sét lẫn bột và ít cát, trạng thái nửa cứng.  Lớp đất thấu kính: Chiều sâu từ : 19.1m – 20.9m Số mẫu thử : 1 Mô tả đất : Sét pha nhiều cát, trạng thái nửa cứng.  Lớp đất số 2b: Chiều sâu từ : 20.9m – 35.0m Số mẫu thử : 8 Mô tả đất : Sét lẫn bột, cát, trạng thái dẻo cứng. 2. Hố khoan số 2:  Lớp đất số 1: Chiều sâu từ : 0.0m – 13.1m Số mẫu thử : 6 Mô tả đất : Bùn sét lẫn hữu cơ, vân cát bụi, trạng thái rất mềm.  Lớp đất số 2b: Chiều sâu từ : 13.1m – 15.3m Số mẫu thử : 1 Mô tả đất : Sét lẫn bột, màu xám xanh đốm vàng nâu đỏ nhạt, trạng thái dẻo cứng. Chiều sâu từ : 21.4m – 22.8m Số mẫu thử : 1 Mô tả đất : Sét lẫn bột vân cát mịn, màu xám nhạt, vân nâu vàng, trạng thái dẻo cứng. Chiều sâu từ : 26.5m – 35.0m Số mẫu thử : 4 Mô tả đất : Sét lẫn bột và ít cát, màu xám, trạng thái dẻo cứng  Lớp đất số 2c: Chiều sâu từ : 15.3m – 18.8m Số mẫu thử : 2 Mô tả đất : Sét lẫn bột và ít cát, trạng thái nửa cứng. Chiều sâu từ : 22.8m – 26.5m Số mẫu thử : 2 Mô tả đất : Sét lẫn bột, màu xám nhạt vân nâu đỏ vàng, trạng thái nửa cứng.  Lớp đất thấu kính: Chiều sâu từ : 18.8m – 21.4m Số mẫu thử : 1
  8. Mô tả đất : Sét pha nhiều cát, màu vàng nâu đốm xám trắng, trạng thái dẻo cứng. 3. Hố khoan số 3:  Lớp đất số 1: Chiều sâu từ : 0.0m – 15.6m Số mẫu thử : 7 Mô tả đất : Bùn sét lẫn hữu cơ, vân cát buị, trạng thái rất mềm.  Lớp đất số 2b: Chiều sâu từ : 15.6m – 18.5m Số mẫu thử : 2 Mô tả đất : Sét lẫn bột, màu xám xanh đốm nâu đỏ vàng,trạng thái dẻo cứng. Chiều sâu từ : 21.0m – 23.1m Số mẫu thử : 1 Mô tả đất : Sét lẫn ít cát, màu vàng nâu vân xám trắng, trạng thái dẻo cứng. Chiều sâu từ : 26.8m – 35.0m Số mẫu thử : 5 Mô tả đất : Sét lẫn bột và ít cát, màu xám, trạng thái dẻo cứng  Lớp đất thấu kính: Chiều sâu từ : 18.5m – 21.0m Số mẫu thử : 1 Mô tả đất : Sét pha nhiều cát, màu vàng nâu vân xám trắng, trạng thái dẻo cứng.  Lớp đất số 2c: Chiều sâu từ : 23.1m – 26.8m Số mẫu thử : 2 Mô tả đất : Sét lẫn bột, màu xám, trạng thái nửa cứng. Phần 2
  9. I.MỤC ĐÍCH: Mục đích của thống kê số liệu thí nghiệm nhằm tìm giá trị có tính đại diện với độ tin cậy nhất định cho một đơn nguyên đất nền, cũng như phân chia hợp lý các đơn nguyên địa chất dựa theo hệ số biến động của từng số hạng trong tập hợp thống kê. II.THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT: Trong quá trình khảo sát địa chất, ứng với mỗi lớp địa chất ta tiến hành lấy nhiều mẫu ở độ sâu khác nhau và ở các hố khoan khác nhau nên chúng cần được thống kê để đưa ra một chỉ tiêu duy nhất của giá trị tiêu chuẩn Atc và giá trị tính toán Att phục vụ cho việc tính toán nền móng theo các trạng thái giới hạn khác nhau. 1. Phân chia đơn nguyên địa chất : 1.a. Hệ số biến động: Chúng ta dựa vào hệ số biến động  để phân chia đơn nguyên, một lớp đất công trình khi tập hợp các giá trị cơ lý có hệ số biến động  đủ nhỏ.  Hệ số biến động  có dạng như sau:    A  Giá trị trung bình của một đặc trưng : n A 1 i A n  Độ lệch toàn phương trung bình : 1 n     Ai  A n 1 1  2 với : Ai : Giá trị riêng của đặc trưng từ một thí nghiệm. n : Số lượng mẫu thí nghiệm. 1.b. Qui tắc loại trừ sai số: Trong tập hợp mẫu của một lớp đất có hệ số biến động  ≤ [] thì đạt còn ngược lại thì ta phải loại trừ các số liệu có sai số lớn. Nếu hệ số biến động không thoả thì phải chia lại lớp đất.
  10. Trong đó []: hệ số biến động, cho phép, tra bảng trong QPXD 45-78 tùy thuoc vào từng loại đặc trưng. Đặc trưng của đất Hệ số biến động cho phép [] Tỷ trọng hạt 0.01 Trọng lượng riêng 0.05 Độ ẩm tự nhiên 0.15 Giới hạn Atterberg 0.15 Module biến dang 0.30 Chỉ tiêu sức chống cắt 0.30 Cường độ nén một trục 0.40 Loại bỏ sai số Ai nếu | Ai - Atb | ≥ v xĩcm Trong đó ước lượng độ lệch:  cm   (A i  Atb ) nếu n > 25 n 1  cm   (A i  Atb ) nếu n ≤ 25 n với v hệ số phụ thuộc vào số lượng mẫu thí nghiệm. Bảng thống kê chỉ số v với độ tin cậy hai phía = 0.95 Số lượng mẫu Giá trị v Số lượng mẫu Giá trị v Số lượng mẫu Giá trị v n n n 6 2.07 21 2.80 36 3.03 7 2.18 22 2.82 37 3.04 8 2.27 23 2.84 38 3.05 9 2.35 24 2.86 39 3.06 10 2.41 25 2.88 40 3.07 11 2.47 26 2.90 41 3.08 12 2.52 27 2.91 42 3.09 13 2.56 28 2.93 43 3.10 14 2.60 29 2.94 44 3.11 15 2.64 30 2.96 45 3.12 16 2.67 31 2.97 46 3.13 17 2.70 32 2.98 47 3.14 18 2.73 33 3.00 48 3.14 19 2.75 34 3.01 49 3.15 20 2.78 35 3.02 50 3.16 2. Thống kê các đặc trưng tiêu chuẩn: 2.1. Đại lượng vật lý (W, , e): Xác định bằng phương pháp trung bình cộng: 1 n Atc    Ai n i 1 2.2. Đại lượng cơ học (C,  ): Xác định bằng phương pháp bình phương cực tiểu của quan hệ tuyến tính của     tan   c Lực dính đơn vị tiêu chuẩn ctc và góc ma sát trong tiêu chuẩn  tc được xác định theo công thức sau :
  11. 1 n n n c tc  ( i   i2    i   i i )  i 1 i 1 i 1 n n n n n 1 tan  tc  (n i i    i   i ) với   n  i2  (  i ) 2  i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 3. Thống kê các đặc trưng tính toán: Nhằm mục đích nâng cao độ an toàn cho ổn định của nền chịu tải, một số tính toán ổn định của nền được tiến hành vơi các đặc trưng tính toán . Trong QPXD 45-78, các đặc trưng tính toán của đất được xác định theo công thức sau : A tc Att  kd Trong đó : Atc là giá trị đặc trưng đang xét : kd là hệ số an toàn về đất : kd =các đặc trưng của đất ngoại trừ lực dính (c), góc ma sát trong (), trọng lượng đơn vị () và cường độ chịu nén một trục tức thời có hệ số an toàn đất đuợc xác đinh như sau: 1 kd  1  Trong đó :  là chỉ số độ chính xác được xác định như sau: -Với trọng lượng riêng  và cường độ chịu nén một trục Rc: t    n    tc  100% A 1 n tc y   (   i ) 2 n  1 i 1 1 n R   ( Rctc  Rci ) 2 n  1 i 1 -Với lực dính (c) và hệ số ma sát tan A tt  A tc  t      t  với   tc  100% A n 1 n  c     i2 *** ;  tan       i 1 1 n    ( i tan  tc  c tc   i ) 2 *** n  2 i 1 Trong đó: t hệ số phụ thuộc vào xác suất tin cậy , tra bảng Khi tính nền theo biến dạng (TTGH2) thì  = 0.85 Khi tính nền theo cường độ (TTGH1) thì  = 0.95
  12. Bảng tra hệ số t Bậc tự do (n-1) với R, Hệ số t ứng với xác suất tin cậy bằng Bậc tự do (n-2) với C,  0.85 0.90 0.95 0.98 0.99 2 1.34 1.89 2.92 4.87 6.96 3 1.25 1.64 2.35 3.45 4.54 4 1.19 1.53 2.13 3.02 3.75 5 1.16 1.48 2.01 2.74 3.36 6 1.13 1.44 1.94 2.63 3.14 7 1.12 1.41 1.90 2.54 3.00 8 1.11 1.40 1.86 2.49 2.90 9 1.10 1.38 1.83 2.44 2.82 10 1.10 1.37 1.81 2.40 2.76 11 1.09 1.36 1.80 2.36 2.72 12 1.08 1.36 1.78 2.33 2.68 13 1.08 1.35 1.77 2.30 2.65 14 1.08 1.34 1.76 2.28 2.62 15 1.07 1.34 1.75 2.27 2.60 16 1.07 1.34 1.75 2.26 2.58 17 1.07 1.33 1.74 2.25 2.57 18 1.07 1.33 1.73 2.24 2.55 19 1.07 1.33 1.73 2.23 2.54 20 1.06 1.32 1.72 2.22 2.53 25 1.06 1.32 1.71 2.19 2.49 30 1.05 1.31 1.70 2.17 2.46 40 1.05 1.30 1.68 2.14 2.42 60 1.05 1.30 1.67 2.12 2.39 I.THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT: LỚP ĐẤT SỐ 1 : I.1. Các chỉ tiêu vật lý(W, w, s, e): a.Độ ẩm (W) : STT Kh Chiều sâu Wi (Wi-Wtb) (Wi-Wtb)2 Ghi mẫu lấy mẫu (m) (%) (%) chú
  13. 1 1_1 1.5-2.0 92.6 10.7158 114.828144 Nhận 2 1_3 3.5-4.0 87.3 5.4158 29.3307756 Nhận 3 1_5 5.5-6.0 86.8 4.9158 24.1649861 Nhận 4 1_7 7.5-8.0 79.6 -2.2842 5.21761773 Nhận 5 1_9 9.5-10.0 76.0 -5.8842 34.6239335 Nhận 6 1_11 11.5-12.0 74.1 -7.7842 60.5939335 Nhận 7 2_1 1.5-2.0 94.6 12.7158 161.691302 Nhận 8 2_3 3.5-4.0 90.4 8.5158 72.5186704 Nhận 9 2_5 5.5-6.0 83.8 1.9158 3.67024931 Nhận 10 2_7 7.5-8.0 84.5 2.6158 6.84235457 Nhận 11 2_9 9.5-10.0 78.3 -3.5842 12.8465651 Nhận 12 2_11 11.5-12.0 75.9 -5.9842 35.8107756 Nhận 13 3_1 1.5-2.0 89.0 7.1158 50.6344598 Nhận 14 3_3 3.5-4.0 85.9 4.0158 16.1265651 Nhận 15 3_5 5.5-6.0 82.6 0.7158 0.51235457 Nhận 16 3_7 7.5-8.0 77.1 -4.7842 22.8886704 Nhận 17 3_9 9.5-10.0 74.7 -7.1842 51.6128809 Nhận 18 3_11 11.5-12.0 72.3 -9.5842 91.8570914 Nhận 19 3_13 13.5-14.0 70.3 -11.5842 134.193934 Nhận Giá trị trung bình: Wtb =81.8842 Ước lượng độ lệch: cm =6.99611 V = 2.75 ( n=19 ) v*cm =19.2393 Độ lệch toàn phương trung bình:=7.18782 Hệ số biến động: =/Wtb =0.08778 < []=0.15 Giá trị tính toán:Wtt =Wtc = Wtb = 81.8842 (%) b.Dung trọng tự nhiên ( w ): STT Kh mẫu Chiều sâu w (wi - wtb) (wi - wtb)2 Ghi lấy mẫu (m) (KN/m3) ( KN/m3 ) Chú 1 1_1 1.5-2.0 14.25 -0.50579 0.255823 Nhận 2 1_3 3.5-4.0 14.48 -0.27579 0.0760598 Nhận 3 1_5 5.5-6.0 14.31 -0.44579 0.1987283 Nhận 4 1_7 7.5-8.0 14.60 -0.15579 0.0242704 Nhận 5 1_9 9.5-10.0 15.01 0.254211 0.064623 Nhận 6 1_11 11.5-12.0 15.32 0.564211 0.3183335 Nhận 7 2_1 1.5-2.0 14.21 -0.54579 0.2978861 Nhận
  14. 8 2_3 3.5-4.0 14.43 -0.32579 0.1061388 Nhận 9 2_5 5.5-6.0 14.67 -0.08579 0.0073598 Nhận 10 2_7 7.5-8.0 14.5 -0.25579 0.0654283 Nhận 11 2_9 9.5-10.0 14.75 -0.00579 3.352E-05 Nhận 12 2_11 11.5-12.0 15.14 0.384211 0.1476177 Nhận 13 3_1 1.5-2.0 14.35 -0.40579 0.1646651 Nhận 14 3_3 3.5-4.0 14.41 -0.34579 0.1195704 Nhận 15 3_5 5.5-6.0 14.9 0.144211 0.0207967 Nhận 16 3_7 7.5-8.0 15.05 0.294211 0.0865598 Nhận 17 3_9 9.5-10.0 15.09 0.334211 0.1116967 Nhận 18 3_11 11.5-12.0 15.44 0.684211 0.468144 Nhận 19 3_13 13.5-14.0 15.45 0.694211 0.4819283 Nhận Giá trị trung bình: tb = 14.75579 ( KN/m3 ) Ước lượng độ lệch : cm = 0.398396 V = 2.75 ( n=19 ) V*cm = 1.095588 Độ lệch toàn phương trung bình:  =0.409313 Hệ số biến động: : =/tb =0.027739 T =1.73 t * 1.73 * 0.027739 ==>      0.011 n 19 ==>  tt   tc * (1   )  14.75579 * (1  0.011)  [14.593  14.918] (KN/m3) Tính theo trang thái giới hạn II:  =0.85 ==>T =1.07 t * 1.07 * 0.027739 ==>      0.0068 n 19 ==>  tt   tc * (1   )  14.75579 * (1  0.0068)  [14.665  14.856] (KN/m3) c. Dung trọng đẩy nổi ( s ): STT Kh mẫu Chiều sâu s (si - stb) (si - stb)2 Ghi lấy mẫu (m) (KN/m3) ( KN/m3 ) Chú 1 1_1 1.5-2.0 4.56 -0.44 0.1954571 Nhận 2 1_3 3.5-4.0 4.76 -0.24 0.058615 Nhận 3 1_5 5.5-6.0 4.72 -0.28 0.0795834 Nhận 4 1_7 7.5-8.0 5.01 0.01 6.233E-5 Nhận 5 1_9 9.5-10.0 5.26 0.26 0.0665097 Nhận 6 1_11 11.5-12.0 5.43 0.43 0.1830939 Nhận 7 2_1 1.5-2.0 4.49 -0.51 0.2622518 Nhận 8 2_3 3.5-4.0 4.67 -0.33 0.1102939 Nhận
  15. 9 2_5 5.5-6.0 4.92 -0.08 0.0067413 Nhận 10 2_7 7.5-8.0 4.84 -0.16 0.0262781 Nhận 11 2_9 9.5-10.0 5.10 0.10 0.0095834 Nhận 12 2_11 11.5-12.0 5.31 0.31 0.0947992 Nhận 13 3_1 1.5-2.0 4.67 -0.33 0.1102939 Nhận 14 3_3 3.5-4.0 4.77 -0.23 0.0538729 Nhận 15 3_5 5.5-6.0 5.03 0.03 0.0007781 Nhận 16 3_7 7.5-8.0 5.24 0.24 0.0565939 Nhận 17 3_9 9.5-10.0 5.33 0.33 0.107515 Nhận 18 3_11 11.5-12.0 5.33 0.33 0.107515 Nhận 19 3_13 13.5-14.0 5.60 0.60 0.3574781 Nhận 3 Giá trị trung bình: tb =5.00 ( KN/m ) Ước lượng độ lệch : cm =0.3152 V = 2.75 ( n=19 ) V*cm = 0.8667 Độ lệch toàn phương trung bình:  = 0.3238 Hệ số biến động: : =/tb = 0.0647 Giá trị tiêu chuẩn : tc = tb = 5.00 ( KN/m3 ) t * Giá trị tính toán:  tt   tc * (1   ) với    n Trong đó: n : số lần thí nghiệm (n=19) T: Hệ số tra bảng ,tuỳ thuộc vào n. Tính theo trang thái giới hạn I:  =0.95 ==>T =1.73 t * 1.73 * 0.0647 ==>      0.0257 n 19 ==>  tt   tc * (1   )  5.00 * (1  0.0257)  [ 4.8715  5.1285] (KN/m3) Tính theo trang thái giới hạn II:  =0.85 ==>T =1.07 t *  1.07 * 0.0647 ==>      0.0159 n 19 ==>  tt   tc * (1   )  5.00 * (1  0.0159)  [4.9205  5.0795] (KN/m3) d.Hệ số rỗng e: STT Kh Chiều sâu ei ei-etb (ei-etb)2 Ghi mẫu lấy mẫu (m) Chú 1 1_1 1.5-2.0 2.516 0.2985789 0.0891494 Nhận 2 1_3 3.5-4.0 2.369 0.1515789 0.0229762 Nhận 3 1_5 5.5-6.0 2.398 0.1805789 0.0326088 Nhận 4 1_7 7.5-8.0 2.204 -0.0134211 0.0001801 Nhận 5 1_9 9.5-10.0 2.057 -0.1604211 0.0257349 Nhận 6 1_11 11.5-12.0 1.966 -0.2514211 0.0632125 Nhận 7 2_1 1.5-2.0 2.563 0.3455789 0.1194248 Nhận
  16. 8 2_3 3.5-4.0 2.434 0.2165789 0.0469064 Nhận 9 2_5 5.5-6.0 2.264 0.0465789 0.0021696 Nhận 10 2_7 7.5-8.0 2.313 0.0955789 0.0091353 Nhận 11 2_9 9.5-10.0 2.152 -0.0654211 0.0042799 Nhận 12 2_11 11.5-12.0 2.029 -0.1884211 0.0355025 Nhận 13 3_1 1.5-2.0 2.428 0.2105789 0.0443435 Nhận 14 3_3 3.5-4.0 2.359 0.1415789 0.0200446 Nhận 15 3_5 5.5-6.0 2.195 -0.0224211 0.0005027 Nhận 16 3_7 7.5-8.0 2.067 -0.1504211 0.0226265 Nhận 17 3_9 9.5-10.0 2.019 -0.1984211 0.0393709 Nhận 18 3_11 11.5-12.0 1.915 -0.3024211 0.0914585 Nhận 19 3_13 13.5-14.0 1.883 -0.3344211 0.1118374 Nhận Giá trị trung bình: etb=2.217421 Ước lượng độ lệch: cm = 0.202805 V = 2.75 ( n=19 ) V*cm = 0.557713 Độ lệch toàn phương trung bình:  = 0.208362 Hệ số biến động: : =/etb = 0.093966 Giá trị tính toán: ett = etc =etb =2.217421 I.2. Các chỉ tiêu cơ học ( C, ): a. Ứng suất  ứng với lực cắt ĩ =10 (KN/m2) : STT Kh Chiều sâu i tI - ttb (ti-ttb)2 Ghi mẫu lấy mẫu (m) (KN/m2) (KN/m2) Chú 1 1_1 1.5-2.0 7.8 -1.078947368 1.164127424 Nhận 2 1_3 3.5-4.0 8.5 -0.378947368 0.143601108 Nhận 3 1_5 5.5-6.0 8.1 -0.778947368 0.606759003 Nhận 4 1_7 7.5-8.0 8.8 -0.078947368 0.006232687 Nhận 5 1_9 9.5-10.0 9.4 0.521052632 0.271495845 Nhận 6 1_11 11.5-12.0 9.9 1.021052632 1.042548476 Nhận 7 2_1 1.5-2.0 7.2 -1.678947368 2.818864266 Nhận 8 2_3 3.5-4.0 8.2 -0.678947368 0.460969529 Nhận 9 2_5 5.5-6.0 9.0 0.121052632 0.01465374 Nhận 10 2_7 7.5-8.0 8.6 -0.278947368 0.077811634 Nhận 11 2_9 9.5-10.0 9.2 0.321052632 0.103074792 Nhận 12 2_11 11.5-12.0 9.6 0.721052632 0.519916898 Nhận
  17. 13 3_1 1.5-2.0 7.6 -1.278947368 1.635706371 Nhận 14 3_3 3.5-4.0 8.0 -0.878947368 0.772548476 Nhận 15 3_5 5.5-6.0 9.3 0.421052632 0.177285319 Nhận 16 3_7 7.5-8.0 9.5 0.621052632 0.385706371 Nhận 17 3_9 9.5-10.0 9.7 0.821052632 0.674127424 Nhận 18 3_11 11.5-12.0 10.0 1.121052632 1.256759003 Nhận 19 3_13 13.5-14.0 10.3 1.421052632 2.019390582 Nhận tb = 8.878947 ĩcm = 0.86303 V=2.75 V*ĩcm = 2.373331  =0.0886679  =/tb=0.099863
  18. 18 3_11 11.5-12.0 10.9 1.310526316 1.717479224 Nhận 19 3_13 13.5-14.0 11.2 1.610526316 2.593795014 Nhận tb = 9.589474 ĩcm = 0.998891 V=2.75 V*ĩcm = 2.746951  =1.026263  =/tb=0.10702 Giá trị tiêu chuẩn:tc =tb = 9.589474 (KN/m2) c. Ứng suất  ứng với lực cắt ĩ =30 (KN/m2) : ST Kh Chiều sâu i tI - ttb (ti-ttb)2 Ghi T mẫu lấy mẫu (m) (KN/m2) (KN/m2) Chú 1 1_1 1.5-2.0 8.9 -1.421052632 2.019390582 Nhận 2 1_3 3.5-4.0 9.8 -0.521052632 0.271495845 Nhận 3 1_5 5.5-6.0 9.3 -1.021052632 1.042548476 Nhận 4 1_7 7.5-8.0 10.2 -0.121052632 0.01465374 Nhận 5 1_9 9.5-10.0 11.0 0.678947368 0.460969529 Nhận 6 1_11 11.5-12.0 11.6 1.278947368 1.635706371 Nhận 7 2_1 1.5-2.0 8.3 -2.021052632 4.08465374 Nhận 8 2_3 3.5-4.0 9.4 -0.921052632 0.84833795 Nhận 9 2_5 5.5-6.0 10.4 0.078947368 0.006232687 Nhận 10 2_7 7.5-8.0 9.9 -0.421052632 0.177285319 Nhận 11 2_9 9.5-10.0 10.7 0.378947368 0.143601108 Nhận 12 2_11 11.5-12.0 11.3 0.978947368 0.95833795 Nhận 13 3_1 1.5-2.0 8.7 -1.621052632 2.627811634 Nhận 14 3_3 3.5-4.0 9.2 -1.121052632 1.256759003 Nhận 15 3_5 5.5-6.0 10.8 0.478947368 0.229390582 Nhận 16 3_7 7.5-8.0 11.1 0.778947368 0.606759003 Nhận 17 3_9 9.5-10.0 11.4 1.078947368 1.164127424 Nhận 18 3_11 11.5-12.0 11.9 1.578947368 2.493074792 Nhận 19 3_13 13.5-14.0 12.2 1.878947368 3.530443213 Nhận tb = 10.32105 ĩcm = 1.113826
  19. V=2.75 V*ĩcm = 3.063023  =1.144348  =/tb=0.110875 Giá trị tiêu chuẩn:tc =tb = 10.32105 (KN/m2) d. Bảng thống kê C và  :  (KN/m2) ĩ (KN/m2)  (KN/m2) ĩ (KN/m2)  (KN/m2) ĩ (KN/m2) 7.8 10 8.3 20 8.9 30 8.5 10 9.1 20 9.8 30 8.1 10 8.7 20 9.3 30 8.8 10 9.5 20 10.2 30 9.4 10 10.2 20 11.0 30 9.9 10 10.7 20 11.6 30 7.2 10 7.7 20 8.3 30 8.2 10 8.8 20 9.4 30 9.0 10 9.7 20 10.4 30 8.6 10 9.2 20 9.9 30 9.2 10 10.0 20 10.7 30 9.6 10 10.5 20 11.3 30 7.6 10 8.1 20 8.7 30 8.0 10 8.6 20 9.2 30 9.3 10 10.1 20 10.8 30 9.5 10 10.3 20 11.1 30 9.7 10 10.6 20 11.4 30 10.0 10 10.9 20 11.9 30 10.3 10 11.2 20 12.2 30 Tính trên Excel với hàm LINEST ta được: tgj = 0.072105 j= 4.124174689 c= 8.154385965 stgj = 0.016468
  20. sc = 0.35575792 0.072105 8.154385965 uc =sc/c = 0.0436278 0.016468 0.35575792 utgj =stgj /tgj = 0.228389155 0.258464 1.015179842 19.17042 55 19.75684 56.68245614 Ta có các hệ số biến đổi đặc trưng: c =0.0436278 < 0.3 tg =0.228389155 < 0.3 Tính theo trang thái giới hạn I:  =0.95 n-2 = 57-2 = 55 ==> T =1.6725 ==> c =c x T = 0.0436278 x 1.6725 =0.07297 ==> tg =  tg x T = 0.228389155 x 1.6725 =0.38198 Sau cùng ta có: C1 =8.154385965 x (1  0.07297) = [7.55936 ÷ 8.74941] TgI =0.072105 x (1  0.38198) = [0.04456 ÷ 0.09965] ==> I =[2.55141 ÷ 5.69073] Tính theo trang thái giới hạn II:  =0.85 n-2 = 57-2 = 55 ==> T =1.05 ==> c =c x T = 0.0436278 x 1.05 = 0.045809 ==> tg =  tg x T = 0.228389155 x 1.05 = 0.23981 Sau cùng ta có: CII =8.154385965x (1  0.045809) = [7.78084 ÷ 8.52793] TgII =0.072105 x (1  0.23981) = [0.05481 ÷ 0.08939] ==> II =[3.13724 ÷ 5.10809]
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2