TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 13, 2002<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
DỰ BÁO KHẢ NĂNG KHAI THÁC VÀ XÂM NHẬP <br />
CỦA NƯỚC MẶN ĐẾN CÔNG TRÌNH KHAI THÁC NƯỚC <br />
THỊ TRẤN PHÚ BÀI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.<br />
Nguyễn Đình Tiến <br />
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Để cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của thị trấn Phú Bài tỉnh <br />
Thừa Thiên Huế giai đoạn từ 2004 đến 2030, huyện Hương Thuỷ và Công ty cấp <br />
thoát nước Thừa Thiên Huế kết hợp với Công ty tư vấn xây dựng, cấp thoát nước <br />
và môi trường Vinaconex đã và đang tiến hành khoan Thăm dò Khai thác nước <br />
dưới đất ở khu vực xã Thuỷ Lương huyện Hương Thuỷ. Tầng chứa nước dự kiến <br />
khai thác có chiều dày không lớn và vùng kế cận nước của tầng đã bị nhiễm mặn <br />
một phần (phía bắc và phía đông của khu vực dự kiến khai thác), nên có thể ảnh <br />
hưởng cả về mặt trữ lượng lẫn chất lượng khi công trình đi vào khai thác. Chính vì <br />
vậy việc dự báo về khả năng khai thác và xâm nhập của nước mặn đến cuối thời <br />
gian khai thác dự kiến là rất cần thiết, nhằm đánh giá những mặt thuận lợi và chưa <br />
thuận lợi, từ đó có những cơ sở vững chắc để khắc phục những hạn chế có thể xảy <br />
ra.<br />
1. Tổng quan công trình khai thác nước dưới đất:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
51<br />
Công trình thiết kế khai thác nước dưới đất trong 3 giếng cùng lưu lượng với lưu <br />
lượng khai thác mỗi giếng Qlk = 1670m3/ng, tổng lưu lượng khai thác Qt <br />
<br />
B G1<br />
<br />
<br />
GiÕng khai th¸c<br />
87<br />
0m<br />
Níc mÆn<br />
60<br />
0m<br />
<br />
<br />
G4<br />
30<br />
500m m<br />
30<br />
G3 TN1 0m<br />
640m<br />
<br />
G2<br />
Quèc lé 1A<br />
<br />
<br />
<br />
§êng S¾t §êng « t«<br />
ThÞ trÊn Phó Bµi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
=5000m3/ng <br />
Hình1: Sơ đồ tổng thể khu vực bãi giếng hệ thống cấp nước thị trấn Phú Bài<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
52<br />
Chính vì vậy Công ty tư vấn xây dựng, cấp thoát nước và môi trường <br />
Vinaconex đã và đang tiến hành khoan Thăm dò Khai thác 6 lỗ khoan, trong đó có 2 <br />
lỗ khoan khảo sát (TN1, TN2) và 3 giếng khai thác, 1 giếng dự phòng. (xem hình 1).<br />
Tầng chứa nước khai thác là tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen, chúng phân <br />
bố trên toàn bộ diện tích nghiên cứu. Thành phần thạch học chủ yếu là cuội, sạn, sỏi <br />
thạch anh màu xám trắng. Chiều sâu phân bố so với mặt đất từ 33,4m 39m. Bề dày <br />
biến đổi từ 9m 13,5m, trung bình 13m. Nước có áp lực. Phía trên tầng chứa nước <br />
được che phủ bởi lớp cách nước trầm tích Holocen với diện phân bố rộng khắp, <br />
thành phần thạch học là sét, bề dày khá lớn từ 11,5m 14m.<br />
Chất lượng nước trong khu vực khai thác đảm bảo, độ tổng khoáng hoá biến <br />
đổi M = 0,502g/l 0,729g/l, lớn nhất tại giếng G2 là M = 0,729g/l. Ranh giới mặn <br />
nhạt cách công trình khai thác G2 là 750m.<br />
Kết quả hút nước thí nghiệm khai thác các giếng khai thác cho kết quả: áp lực <br />
H = 34,30m 37,55m. Hệ số dẫn nước Km = 750,89m 2/ng 873,41m2/ng, trung <br />
bình:763,20m2/ng . Hệ số truyền áp a = 2,519.106 m2/ng 5,563m2/ng, trung bình: <br />
9,556.106 m2/ng. (xem bảng 1).<br />
Bảng 1: Một số thông số ĐCTV của các công trình thăm dò khai thác<br />
Số TT Công Chiều Số Thời áp lực Tỷ lưu Hệ số Hệ số Tổng Hàm <br />
trình dày đợt gian H (m) lượng dẫn truyền áp khoáng lượng <br />
tầng bơm bơm (l/s.m) nước a (m2/ng) hoá NaCl <br />
(m) (giờ) Km (g/l) (g/l)<br />
(m2/ng)<br />
1 G1 13,50 1 80 35,30 5,089 763,20 9,556.106 0,502 0,281<br />
2 G2 13,2 1 80 37,55 5,318 750,89 2,519.106 0,729 0,468<br />
3 G3 9 1 72 34,30 5,466 873,41 5,563.107<br />
4 TN1 11 35,27 0,593 0,409<br />
2. Khả năng khai thác nước dưới đất:<br />
2.1. Phương pháp nghiên cứu:<br />
Do công trình thiết kế 4 giếng khoan khai thác trong đó 3 giếng sử dụng khai <br />
thác và 1 giếng dự phòng, ranh giới mặn nhạt cách G2 là 750m và G1 là 1200m. <br />
Chính vì vậy để hạn chế sự xâm nhập mặn vào công trình có thể có 2 phương án tối <br />
ưu để khai thác, nên chúng tôi sẽ tính toán cho cả 2 phương án. Phương án 1: Khai <br />
thác 3 giếng G1, G2, G3, còn G4 dự phòng. Phương án 2: Khai thác 3 giếng G1, G3, <br />
G4, còn G2 dự phòng.<br />
Ở phía tây của khu vực nghiên cứu tầng chứa nước gặp khối cách nước hệ <br />
tầng Tân Lâm (D1tl), cách G3 là 2000m, nên chúng tôi sẽ tính toán khai thác cho <br />
trường hợp tầng chứa nước bán vô hạn với chu vi không thấm nước đường thẳng. <br />
Phương pháp tính toán khai thác là phương pháp giếng lớn với 3 lỗ khoan khai thác <br />
bố trí theo diện tích. Công thức tính như sau:<br />
Skt = Sht + Slk (1)<br />
<br />
Skt: Trị số hạ thấp mực nước khai thác (m).<br />
53<br />
Sht: Trị số hạ thấp mực nước do tác dụng của hệ thống suy rộng (m).<br />
<br />
Qt 1,13.a.t<br />
S ht Ln ( 2)<br />
2. .Km Z 0 .R0<br />
Slk: Trị số hạ thấp mực nước bổ sung trong chính lỗ khoan (m).<br />
R0: Bán kính của giếng lớn với R 0 0,1.P (3) (P: chu vi của diện tích bố trí <br />
các lỗ khoan trong hệ thống diện tích).<br />
Z0: Khoảng cách từ tâm hệ thống đến ranh giới không thấm nước (m).<br />
Qt: Lưu lượng khai thác của hệ thống (m3/ng).<br />
QlK R<br />
S LK Ln ( 4)<br />
2. .Km r0<br />
R: Bán kính dẫn dùng của miền ảnh hưởng của lỗ khoan, xác định theo công <br />
F<br />
R 0,47. (5)<br />
thức:<br />
F: Diện tích bố trí các lỗ khoan (m2).<br />
r0: Bán kính lỗ khoan khai thác (m).<br />
Qlk: Lưu lượng khai thác của một lỗ khoan (m3/ng).<br />
Chỉ số hạ thấp mực nước cho phép:<br />
Scf = H m/2 (6)<br />
H: áp lực tầng chứa nước (m); m: Chiều dày tầng chứa nước khai thác (m).<br />
2.2. Kết quả tính toán:<br />
* Phương án 1: Khai thác 3 giếng G1, G2, G3 đồng thời cùng lưu lượng.<br />
Điều kiện ban đầu và điều kiện biên:<br />
Tầng chứa nước bán vô hạn với biên giới không thấm nước đường thẳng.<br />
Khoảng cách đến biên cách nước Z0 = 2000m.<br />
Hệ số dẫn nước trung bình Km = 763,20m2/ng.<br />
Hệ số truyền áp trung bình a = 9,556.106m2/ng.<br />
Các giếng khai thác cùng lưu lượng với Qlk = 1670m3/ng, Qt = 5000m3/ng.<br />
Thời gian khai thác t = 104ng.<br />
Bán kính của giếng lớn (bố trí theo diện tích công thức (3)) được R0 = 122m.<br />
Bán kính dẫn dùng miền ảnh hưởng lỗ khoan R, theo công thức (5) với F = <br />
23417m2, ta được R = 40,59m.<br />
Bán kính giếng khai thác r0 = 0,1365m.<br />
Kết quả tính toán:<br />
Sử dụng công thức (2) và (4) với các điều kiện ban đầu và biên giới chúng tôi <br />
tính được giá trị Sht = 13,56m và Slk = 1,98m. Như vậy chỉ số hạ thấp mực nước của <br />
mỗi giếng sau 104 ngày khai thác liên tục theo (1) là SKT = 15,54m.<br />
Chỉ số hạ thấp mực nước cho phép tại các giếng khai thác theo (6) là: <br />
Giếng G1 có Scf = 28,55m.<br />
Giếng G2 có Scf = 30,95m.<br />
54<br />
Giếng G3 có Scf = 29,80m.<br />
Qua so sánh SKT với Scf cho thấy SKT