HC VIỆN CHÍNH TRỊ QUC GIA H CHÍ MINH
ĐÀO THỊ TÂN
GII QUYT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG ĐÃ QUA
ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY
TÓM TẮT LUẬN ÁN
NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Mã số: 9229008
HÀ NỘI - 2024
C
Họ ệ C ị ố Hồ C M
n n o ọc: 1. PGS,TS. Bù T ị Ngc Lan
2. TS. Nguyn Th Hoa
n n : ………………………………………
………………………………………
n n ……………………………………
………………………………………
n n ……………………………………
………………………………………
L s ệ H ồ Họ ệ
Họ Họ ệ C ị ố Hồ C M
o …… ……n ……t n ……n m………
C ể ể : T ệ Q ố
T ệ Họ ệ C ị ố Hồ C M nh
1
MỞ ĐẦU
1.T ế ủ ề ê ứ
Trong k nguyên của toàn cầu hóa, hi nhp quc tế cách mạng ng
nghip 4.0, Việt Nam đang đứng trước nhng hội cùng những thách thc to
ln. Trong bi cảnh đó, nguồn nhân lc, nhất nguồn nhân lc chất ng
cao, ngun nhân lc được đào tạo ngh được c đnh một trong ba khâu đt
phá để phát trin kinh tế - xã hội. Trong nn kinh tế th trường định hướng
hi ch nghĩa, gii quyết việc làm cho lao động đã qua đào tạo quá trình s
dng hợp lý, phát huy hiu qu vai trò của nhân lực có trình đ chuyên môn, tay
ngh gn lin vi phát triển kinh tế, bảo đảm ổn định chính tr - hội, tạo đà
cho phát triển toàn diện đất nước, đồng thi khẳng định bn chất ưu việt ca chế
độ hội ch nghĩa. Đại hi Đảng toàn quốc ln th XIII đã ch : Phát triển
th trường lao động, hướng đến việc làm bn vững. Xác lập các nguyên tc s
dụng và quản lý lao động phù hợp vi s phát triển ca th trường, xây dựng mi
quan h lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ” [20, tr.149].
Lao động đã qua đào to đưc hình thành t c môi trưng đào tạo ti
c cơ s giáo dục t trung cp ngh tr lên. Thc tế cho thy, hin nay mt
s ng ln người lao động đã qua đào tạo nhưng thiếu hi tiếp cn đến
việc làm, b tht nghip. Theo kết qu điu tra lao đng vic m năm 2022:
t l tht nghip cao nht thuc v nhóm lao đng qua đào tạo tnh đ cao
đẳng chiếm 3,41%; tnh đ đi hc chiếm 3,16%; trong khi nm có t l
tht nghip thấp n thuc v trung cp ch chiếm 2,31%; sơ cp chiếm 1,6%;
nhóm ca qua đào to chiếm 1,99% [86, tr.49]. Như vy, ngun lao động đã
qua đào to nếu kng đưc s dng một ch hp hiu qu thì s
mt s lãng phí lớn, đồng thi, to ra nhng bức xúc trong xã hi, nht là
trong vic định ớng đào tạo nhân lực, quy hoch nguồn nhân lc gii
quyết việc làm cho người lao động theo hưng bn vng.
Thái Nguyên tỉnh truyn thng phát triển công nghiệp, thuc vùng
Trung du miền núi phía Bc, Vit Nam. Giai đoạn 2015-2020, tỉnh Thái
Ngun đã gặt hái đưc nhiu thành tựu quan trọng, đột pmang nhiều du
ấn trên các nh vực. Quá trình phát triển kinh tế - hội ca tnh theo hướng
2
nhanh bền vng, sự tham gia ngày càng đông đảo của lao động đã qua đào
to trong lao động, sn xut thúc đẩy s ng trưng chuyn dịch cấu kinh
tế theo hướng hiện đại, góp phn nâng cao đời sng vt cht và tinh thn của nhân
dân trong tỉnh.
Tuy nhiên hin nay, lao động đã qua đào tạo tnh Ti Nguyên đang
đứng trước những tình huống vấn đề việc làm, như: chưa bố trí hiu qu vic
làm đúng người, trúng vic; chất lượng nhân lực đã qua đào tạo chưa tương
xng so với yêu cầu ca doanh nghip; t l sinh viên thất nghiệp còn cao;
quyn li của lao động đã qua đào tạo chưa đưc bảo đảm... Những tình huống
này nếu không được quan tâm gii quyết thì s ảnh hưởng trc tiếp đến người
lao động mt trong những nguyên nhân dẫn đến nhng vấn đ ny sinh
tim n bất bình đẳng, nhng bt ổn hội, thậm chí, thể hình thành nhng
điểm nóng chính trị - xã hội các thế lc xấu, thù địch rt d li dụng kích
động đ gây rối, làm mất trt t an ninh xã hi trên địa bàn và có thể b li dng
để chống phá chính quyền.
vậy, các vấn đề hội, trong đó gii quyết việc làm cho lao động đã
qua đào tạo đang nhng vấn đ cp thiết đòi hỏi Thái Nguyên quan tâm gii
quyết. Nời lao đng, trong đó lao đng đã qua đào to đưc gii quyết
vic m một ch thỏa đáng, s mang lại ý nghĩa to ln không ch v mt kinh
tế n v mặt chính trị - hội, biu hin c th : tránh lãng phí ngun
lực được đầu v chuyên môn, ngh nghip; góp phần nâng cao s ng,
chất lượng, sc mnh ca giai cấp công nhân Thái Nguyên, t đó p phn
thc hin s mnh lch s ca giai cp công nhân Vit Nam trong bi cnh
mới; đng thời cũng phản ánh đúng bn cht nhân văn của chế đ xã hi
ch nghĩa Việt Nam đang phấn đấu xây dựng, trong đó sự đóng góp ca
mỗi địa phương. Khi nời lao động đưc bảo đảm v việc làm thì đó cũng là
điu kiện đ h thc hin quyn m ch của mình trên tt c các lĩnh vc ca
đời sng xã hi.
Như vậy, nghiên cứu v vấn đề gii quyết việc làm cho người lao động đã
qua đào tạo một ni dung cp thiết c v vấn đề luận thực tin. Nhm
đánh giá đúng đắn thc trng việc làm và vic thực thi chính sách việc làm để t
3
đó đề xut nhng giải pháp gii quyết việc làm cho lao động đã được đào tạo
trong tnh, tác giả la chọn đề tài: Gi i quyết vi c làm c o l o độn đã qu
đào tạo tỉn T á uyên n naylàm chủ đề nghiên cứu luận án tiến sĩ.
2. Mụ ệm v ê ứu ca lu
2.1. Mục đíc n ên cứu ca luận án
Tn cơ s làm rõ mt s vn đ lý lun thc tin v gii quyết vic
làm cho lao đng đã qua đào to tnh Thái Nguyên, lun án đ xut một s
giải pháp gii quyết việc làm cho lao đng đã qua đào to tnh nhm nâng
cao giá tr, cht lưng vic làm, góp phần phát trin kinh tế - xã hi ca
Tỉnh hiện nay, đến m 2030.
2.2. Nhi m v n ên cứu ca luận án
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận án tập trung gii quyết các
nhim v ch yếu sau:
- Tổng quan một s công trình nghiên cứu tiêu biểu trong ớc nước
ngoài liên quan đến GQVL cho lao đng đã qua đào tạo, t đó khẳng định giá trị
của các công trình đã tổng quan xác định những vấn đề luận án cần tập trung
nghiên cứu;
- Làm sở luận thc tin v gii quyết vic làm cho lao động đã
qua đào tạo tỉnh Thái Nguyên hiện nay;
- Phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra trong quá trình gii quyết việc
làm cho lao động đã qua đào tạo tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hin nay;
- Đề xuất các yêu cầu cơ bản, giải pháp chủ yếu gii quyết vic làm cho lao
động đã qua đào tạo tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030.
3. Đố ê ứu ca lu
3.1. Đố ê ứu
Luận án tập trung nghiên cu gii quyết việc làm cho lao động đã qua đào
to tỉnh Thái Nguyên hin nay.
3.2. Ph m vi ê ứu
Luận án giới hn phạm vi nghiên cứu ba lĩnh vực sau:
- V nộ dun n ên cứu: