GIÁO ÁN VẬT LÝ 11
BÀI 8: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
- Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được lực nào thực hiện công ấy.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín
- Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại.
- Biết công suất nhiệt
- Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Đọc sách giáo khoa Vật lí lớp 9 để biết học sinh đã học những gì về công, công suất của dòng điện, Định luật Jun – Len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập.
2. Học sinh:
Ôn tập phần này ở lớp 9 THCS và thực hiện các câu hỏi hướng dẫn mà giáo viên đặt ra.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
|
HOẠT ĐỘNG HS
|
NỘI DUNG
|
Hoạt động 1. (5 phút) Kiểm tra bài cũ
|
+ Sư giống và khác nhau giữa pin và acquy?
+ Cường độ dòng điện?
Dòng điện chạy qua vật dẫn trong 2s sinh công 20J. Biết suất điện động của nguồn là 2V. Tính I, số e chuyển qua tiết diện của dây dẫn?
|
|
|
Hoạt động 2. ( 15 phút) Tìm hiểu điện năng tiêu thụ và công suất điện
|
- Dòng điện?
- Khi nào các điện tích chuyển động có hướng?
- Công của lực điện?
- Đơn vị các đại lượng?
- Điện năng tiêu thụ?
- Yêu cầu học sinh thực hiện C2.
- Yêu cầu học sinh thực hiện C3.
- Công suất điện? Công thức tính?
Ý nghĩa các thông số 220V-50W?
|
- Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện
- khi có lực điện tác dụng
- A = q U = U.I.t
- Phát biểu
- Ghi nhận khái niệm.
- Nhiệt, cơ, quang, hoá,…
- Công tơ điện1kWh = 3.600.000J
- Phát biểu
- Uđm = 220V, Pđm = 50W.
|
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
\(A = qU = U.I.t\)
J V.C V.A..s
2. Công suất điện
\(P = \frac{A}{t} = U.I\)
(W = J/s = V.A)
|
Hoạt động 3. ( 10 phút) : Tìm hiểu công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
|
- Cho dòng điện qua bàn là, bép điện, …Hiện tương xảy ra?
- Nguyên nhân?
- Cách tính điện trở vật dẫn?
- Định luật Jun-Lenxơ?
- Đơn vị các đại lượng?
- Ngoài đơn vị Jul nhiệt lượng còn tính bằng đơn vị nào?
- Làm sao biết nhiệt toả ra nhiều hay ít?
- Công suất toả nhiệt? Đơn vị?
- C5
- Ứng dụng?
|
- Nóng lên
- Các thiết bị có điện trở
\(R = \frac{{\rho l}}{S}(\Omega )\)
- Định luật Jun-Lenxơ
- Giải thích đơn vị các đại lượng
- Calo
- Tính nhiệt toả ra trong 1s
- Phát biểu
- Thảo luận
- Bàn là, bếp điện, lò sưởi,
|
II. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
* Điện trở vật dẫn
\(R = \frac{{\rho l}}{S}(\Omega )\)
\(\rho \): Điện trở suất (W.m)
l: Chiều dài vật dẫn (m)
S: Tiết diện dây dẫn ( m2)
1. Định luật Jun – Len-xơ
Q = RI2t (J) = 0,24 RI2t (cal)
2. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.
P = \(\frac{Q}{t}\) = UI2 = \(\frac{{{U^2}}}{R}\)3
|
]Hoạt động 4. ( 15 phút) : Công và công suất của nguồn
|
- Công lực lạ bên trong nguồn
- Công của nguồn điện.?
- Công suất của nguồn điện?
- Công thức tính công suất nguồn?
|
- A = Eq
+ Ang = qE = EIt
\(Png = \frac{{{A_{ng}}}}{t}= EI\)
|
III. Công và công suất của nguồn điên
1. Công của nguồn điện
Ang = qE = EIt
(J) = (C.V) = (V.A.s)
2. Công suất của nguồn điện
Png = \(\frac{{{A_{ng}}}}{t}\)= EI
|
Hoạt động 4. ( 5 phút) Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà
|
- Bài tập 2, 5, 6, 7, 8,9 sách giáo khoa
- Chuẩn bị tiết bài tập
|
|
|
Trên đây là trích đoạn một phần nội dung trong giáo án Điện năng. Công suất điện. Để nắm bắt toàn bộ nội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.
Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựng bài 8 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 11 - Bài 8: Điện năng. Công suất điện
Thầy cô quan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:
>> Giáo án tiếp theo: Giáo án Vật lý 11 Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch