
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 2 - ThS. Lê Minh Thanh
lượt xem 0
download

Bài giảng "Điện tử công suất" Chương 2 - Linh kiện điện tử công suất, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được những kiến thức như: Hiểu và giải thích được cấu tạo một số linh kiện điện tử công suất cơ bản; Giải thích được nguyên lý hoạt động của linh kiện điện tử công suất cơ bản; Đo đạt và kiểm tra được hư hỏng của các linh kiện điện tử công suất cơ bản;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điện tử công suất: Chương 2 - ThS. Lê Minh Thanh
- BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ---------------------- Môn học: ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Số tín chỉ: 3 TC Số tiết học: 45 Giảng Viên : ThS.Lê Minh Thanh Email: Thanhlm@cntp.edu.vn Số điện thoại: 0908-606-182 Zalo nhóm: DTCS_T7-9_HK1-2021 Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 7 năm 2021
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT v Mục tiêu bài học: - Diode + Cấu tạo và phân loại + đặc tính v/a + Đo kiểm tra nó + mạch ứng - Transistor (BJT) - Thyristor (SCR) - IGBT - Mosfet,fet - GTO - triac 2
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT v Mục tiêu bài học: - Hiểu và giải thích được cấu tạo một số linh kiện điện tử công suất cơ bản - Giải thích được nguyên lý hoạt động của linh kiện điện tử công suất cơ bản - Đo đạt và kiểm tra được hư hỏng của các linh kiện điện tử công suất cơ bản - Trình bày được các ứng dụng thực tế các linh kiện điện tử công suất cơ bản 3
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.1. Diode bán dẫn công suất 2.1.1. Khái niệm: gồm một phiến bán dẫn loại p ghép với một phiến bán dẫn loại n. Cực nối với bán dẫn loại p gọi là anode, ký hiệu A; cực nối với bán dẫn loại n gọi là cathode, ký hiệu K Hình 2.1. Cấu tạo và đặc tính V/A Hình 2.2. Hình dạng diode thực tế 4
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.1. Diode bán dẫn công suất 2.1.2. Đặc tính diode: - u=VA-VK>0 ;(VA>VK); diode phân cực thuận; i>0 (dòng điện thuận); Uto (0,6v-0,7v) - u=VA-VK
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.1. Diode bán dẫn công suất 2.1.3. Quá trình chuyển mạch: 6 Hình 2.3. sơ đồ quá trình chuyển mạch
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.1. Diode bán dẫn công suất 2.1.4. Một số thông số chính của diode: - Điện áp định mức URRM: Giá trị điện áp ngược cực đại lập lại tuần hoàn mà diode không bị hỏng - Dòng điện định mức IFAVM: Giá trị dòng điện thuận trung bình cực đại qua diode mà diode có thể chịu đựng được. - Dòng xung thuận không thể lặp lại IFSM: là dòng điện thuận lớn nhất tồn tại trong thời gian xác định và không lặp lại mà diode có thể chịu được. v Điều kiện chọn diode: Trong đó: Uv: giá trị điện áp ngược cự đại trên diode Iv : Giá trị dòng điện trung bình qua diode 7
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.1. Diode bán dẫn công suất 2.1.5. Ứng dụng của diode: - Chỉnh lưu AC-DC 1 pha - Chỉnh lưu AC-DC 3 pha - Chỉnh lưu AC-DC 6 pha - Bảo vệ transistor (Tạo dòng điện chạy 1 chiều) - Tách sóng trong vô tuyến - Nhân điện áp... 8
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.1. Diode bán dẫn công suất 2.1.6. Đo và kiểm tra diode: Để kiểm tra diode còn hoạt động tốt hay không; Ta dùng phương pháp kiểm tra nguội bằng VOM; Ta sử dụng VOM ở thang đo điện trở x1 hoặc x10; Đối với VOM dạng kim thì que đen(+), que đỏ là que (-) 9
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.2. Transistor công suất (BJT) 2.2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động: 10
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.2. Transistor công suất (BJT) 2.2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động: 11
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.2. Transistor công suất (BJT) 2.2.2. Chế độ hoạt động của transistor: có 3 chế độ hoạt động 12
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.2. Transistor công suất (BJT) 2.2.3. Quá trình chuyển mạch 13
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.2. Transistor công suất (BJT) 2.2.4. Đo và kiểm tra transistor: Sử dụng đồng hồ VOM dạng kim để xác định loại transistor và kiểm tra hư hỏng transistor v Đo kiểm tra loại transistor: - Nếu que đen(+) Đặt cực B transistor, que đỏ (-) đặt lần lượt tại các cực C và cực E transistor kim đồng hồ cho giá trị sắp sĩ 0 => Transistor loại NPN (nghịch) - Nếu que đỏ(-) Đặt cực B transistor, que đen (+) đặt lần lượt tại các cực C và cực E transistor kim đồng hồ cho giá trị sắp sĩ 0 => Transistor loại PNP (Thuận) 14
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.2. Transistor công suất (BJT) v Đo kiểm tra hư hỏng transistor NPN: Bước 1: Sử dụng VOM kim đặt ở thang điện trở x1. lần lượt đo 2 cực C và E transistor với nhau (2 lần đo)=> vô cùng(không lên kim)=> tốt Bước 2: Que đen (+) đặt cực B transistor, que đỏ (-) lần lượt đặt tại cực C và cực E => đồng hồ cho kết quả sắp sỉ băng 0, đo ngược lại cho kết quả vô cùng => tốt (đối với loại NPN) 15
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.2. Transistor công suất (BJT) v Đo kiểm tra hư hỏng transistor PNP: Bước 1: Sử dụng VOM kim đặt ở thang điện trở x1. lần lượt đo 2 cực C và E transistor với nhau (2 lần đo)=> vô cùng(không lên kim)=> tốt Bước 2: Que đỏ (-) đặt cực B transistor, que đen (+) lần lượt đặt tại cực C và cực E => đồng hồ cho kết quả sắp sỉ băng 0, đo ngược lại cho kết quả vô cùng => tốt (đối với loại PNP) 16
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.2. Transistor công suất (BJT) 2.2.5. Ứng dụng transistor: 17
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.2. Transistor công suất (BJT) 2.2.6. Những thông số chủ yếu iC: dòng điện cực góp (liên tục) cực đại của transistor. IB: dòng điện cực gốc (liên tục) cực đại của transistor. UCEO (VCEO): điện áp C-E cực đại cho phép khi dòng iB = 0 UCBO (VCBO): điện áp C-B cực đại cho phép khi dòng iE = 0 UBEO (VBEO): điện áp B-E cực đại cho phép khi dòng iC = 0 UCEsat (VCEsat): điện áp C-E khi transistor dẫn bão hòa. hfe (β): hệ số khuếch đại dòng điện td: thời gian trễ tr: thời gian lên ts: thời gian tồn trữ tf: thời gian suy giảm Ptot (PD): công suất tiêu tán cực đại cho phép trên transistor. 18
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.3. Thyristor (SCR) 19
- Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2.3. Thyristor (SCR) 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 1 - Một số linh kiện bán dẫn
32 p |
781 |
656
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 1 - Linh kiện điện tử công suất
69 p |
742 |
225
-
Bài giảng Điện tử công suất: Phần II
61 p |
261 |
65
-
Bài giảng Điện tử công suất: Phần I
72 p |
219 |
59
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 1 - TS. Nguyễn Tiến Ban
62 p |
148 |
26
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 1 - TS. Trần Trọng Minh
55 p |
144 |
20
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương mở đầu - TS. Nguyễn Tiến Ban
35 p |
115 |
14
-
Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng (Mạch điện tử công suất, điều khiển và ứng dụng) - Chương 7: Điều khiển động cơ một chiều và xoay chiều dùng bán dẫn
19 p |
71 |
6
-
Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng (Mạch điện tử công suất, điều khiển và ứng dụng) - Chương 1: Mở đầu
15 p |
67 |
6
-
Bài giảng Điện tử công suất – Chương 0: Nhập môn
46 p |
53 |
5
-
Bài giảng Điện tử công suất: Mở đầu
6 p |
17 |
3
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 1 - ThS. Lê Minh Thanh
38 p |
1 |
0
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 3 - ThS. Lê Minh Thanh
69 p |
2 |
0
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 4 - ThS. Lê Minh Thanh
64 p |
4 |
0
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 5 - ThS. Lê Minh Thanh
20 p |
1 |
0
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 6 - ThS. Lê Minh Thanh
26 p |
0 |
0
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 7 - ThS. Lê Minh Thanh
14 p |
1 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
