
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 1 - ThS. Lê Minh Thanh
lượt xem 0
download

Bài giảng "Điện tử công suất" Chương 1 - Các khái niệm cơ bản, gồm các nội dung chính sau: Giá trị trung bình của 1 đại lượng (Id, Ud, Pd); Giá trị hiệu của 1 đại lượng (I, U, S=UI); Hệ số công suất; Phân tích Fourier đại lượng tuần hoàn;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điện tử công suất: Chương 1 - ThS. Lê Minh Thanh
- BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ---------------------- Môn học: ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Số tín chỉ: 3 TC Số tiết học: 45 Giảng Viên : ThS.Lê Minh Thanh Email: Thanhlm@cntp.edu.vn Số điện thoại: 0908-606-182 Zalo nhóm: DTCS_T10-12_HK1-2023 Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 8 năm 2024
- MỤC TIÊU MÔN HỌC - Hiểu và giải thích được nguyên lý hoạt động các mạch điện tử công suất cơ bản - Hiểu và giải thích được các khái niệm cơ bản, các ký hiệu trong mạch điện tử công suất - Hiểu và giải thích được nguyên lý hoạt động các linh kiện điện tử công suất - Tính toán và thiết kế được các mạch chỉnh lưu không điều khiển 1 pha và 3 pha - Tính toán và thiết kế được các mạch chỉnh lưu có điều khiển 1 pha và 3 pha - Hiểu và giải thích được các mạch điều chỉnh điện áp DC và mạch điều chỉnh AC - Hiểu và giải thích được các mạch nghịch lưu 1 pha và 3 pha - Hiểu và giải thích được nguyên lý hoạt động các mạch tạo xung điều khiển 2 - Sử dụng được phần mềm PSIM thiết kế các mạch chỉnh lưu 1 pha và 3 pha
- GIỚI THIỆU MÔN HỌC Khảo sát các mạch điện tử điều khiển dòng năng lượng có Tải - Nguồn Công công suất lớn công vào suất suất - Đặc điểm chung các mạch điều khiển công suất là các linh kiện điện tử công suất hoạt động như một khóa đóng/ngắt Điều mạch điện ( trên linh kiện công suất không tồn tại đồng thời khiển cả 2 phần điện áp và dòng điện) - Mạch điện tử công suất qui về có 2 dạng: Biến đổi điện năng Sơ đồ khối mạch điện tử công suất và điều chỉnh điện áp - Mạch điện tử công suất được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: điều khiển động cơ DC và AC, điều khiển điện áp trên tải, điều khiển công suất trên tải, điều khiển chất lượng 3 lưới điện xoay chiều, nghịch lưu...v.v.
- GIỚI THIỆU MÔN HỌC Hình 1. Biến tần Hình 2. hệ thống điện mặt trời 4 Hình 3. sơ đồ khối điềk khiển xe đạp điện Hình 4. sơ đồ khối máy hàn điện
- NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Các khái niệm cơ bản Chương 2: Linh kiện bán dẫn công suất Chương 3: Chỉnh lưu không điều khiển Chương 4: Chỉnh lưu điều khiển Chương 5: Bộ biến đổi xung áp một chiều Chương 6: Mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều Chương 7: Nghịch lưu độc lập và biến tần Chương 8: Mạch điều khiển bộ biến đổi 5 Chương 9: Mô phỏng thiết bị điện tử công suất dùng phần mềm PSIM 9.3
- Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 6
- Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN x T 1 Id i x .dx T x 7
- Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Hình 1.1 đồ thị hàm u 8
- Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Hình 1.1 đồ thị hàm u 9
- Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2. Giá trị hiệu của 1 đại lượng (I, U, S=UI) v Khái niệm: Trị hiệu dụng của một đại lượng tuần hoàn theo thời gian i(t) với chu kỳ T, được định nghĩa như sau: t T 1 I i 2 t dt T t (1.2a) Trong đó: I là trị hiệu dụng của i(t). Nếu hàm có thể biểu diễn dưới dạng biến góc i(θ) với θ = ωt, khi đó chu kỳ của hàm sẽ là: X = ωT và hiệu dụng của hàm là: θ X 1 (1.2b) I i 2 θ dθ X θ 10
- Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 11
- Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.3. Công suất Khái niệm: Công suất tức thời của một nhánh mạch điện p(t) xác định theo biểu thức: p(t) = u(t).i(t) (1.3) Trong đó: u(t), i(t) là giá trị tức thời điện áp, dòng điện của nhánh. Công suất trung bình của một nhánh mạch điện P được tính theo (1.1), có dạng t T t T 1 1 P p t .dt u t .i t .dt T t T (1.4) t 12
- Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.3. Công suất Đối với mạch điện xoay chiều công suất trung bình P được gọi là công suất tác dụng. Công suất biểu kiến của một nhánh trong mạch điện xoay chiều S, theo định nghĩa, là tích trị hiệu dụng dòng điện I, điện áp U của nhánh. S = U.I (1.5) Ví dụ 4: Cho mạch điện như hình 1.2, giả thiết điện áp thuận và dòng điện ngược của diode đều bằng 0. Cho: u(θ) = 311sinθV, R = 10Ω. 13
- Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 14
- Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN P PF S P PF cos S P P PF S P 2 Q1 2 D2 D m 2 .U 2 . I2 k 15 k 2
- Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.4. Hệ số công suất P P (1.7) PF S 2 P 2 Q1 D 2 Dựa vào biểu thức (1.7) để tăng hệ số công suất PF có thể áp dụng các biện pháp: + Giảm Q1 bằng cách bù công suất phản kháng; + Giảm D bằng cách lọc các hài bậc cao. 16
- Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.5. Phân tích Fourier đại lượng tuần hoàn Hàm tuần hoàn i(x) chu kỳ T có thể biểu diễn bằng một dạng tổng quát: i(x) Id a k cos kωx b k sin kωx k 1 Trong đó: : 2π số góc tần ω T T : Trị trung bình dòng điện 1 Id i x .dx T0 ; T 2 T 2 ak i x cos kω .dx bk i x sin kω .dx 17 T0 T0
- Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.5. Phân tích Fourier đại lượng tuần hoàn Hàm tuần hoàn i(x) chu kỳ T có thể biểu diễn bằng một tổng dạng: i(x) Id a k cos kωx b k sin kωx (1.9a) k 1 - Trường hợp 1: Nếu i(x) hàm chẵn=> i(x)=i(-x) thì bk=0 - Trường hợp 2: Nếu i(x) hàm lẽ => i(x)=-i(-x) thì Id=0, ak=0 Biểu thức 1.9a có thể biểu diễn dưới dạng: (1.10a) Trong đó: i(x) Id I km sin kω k k 1 2 2 i km a k b k ak k arctan 18 bk
- Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.5. Phân tích Fourier đại lượng tuần hoàn Ví dụ 5: Cho hàm điện áp e(t) có dạng như hình 1.5. fourier e(t) ở sóng hài bậc 3(k=1,2,3) Hình 1.5. dạng sóng của hàm e(t) 19
- Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.5. Phân tích Fourier đại lượng tuần hoàn Ví dụ 5: Cho hàm e(t) có dạng như hình 1.5 Hình 1.5. dạng sóng của hàm e(t) 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 1 - Một số linh kiện bán dẫn
32 p |
781 |
656
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 1 - Linh kiện điện tử công suất
69 p |
742 |
225
-
Bài giảng Điện tử công suất: Phần II
61 p |
261 |
65
-
Bài giảng Điện tử công suất: Phần I
72 p |
219 |
59
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 1 - TS. Nguyễn Tiến Ban
62 p |
148 |
26
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 1 - TS. Trần Trọng Minh
55 p |
144 |
20
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương mở đầu - TS. Nguyễn Tiến Ban
35 p |
115 |
14
-
Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng (Mạch điện tử công suất, điều khiển và ứng dụng) - Chương 7: Điều khiển động cơ một chiều và xoay chiều dùng bán dẫn
19 p |
71 |
6
-
Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng (Mạch điện tử công suất, điều khiển và ứng dụng) - Chương 1: Mở đầu
15 p |
67 |
6
-
Bài giảng Điện tử công suất – Chương 0: Nhập môn
46 p |
53 |
5
-
Bài giảng Điện tử công suất: Mở đầu
6 p |
17 |
3
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 2 - ThS. Lê Minh Thanh
25 p |
1 |
0
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 3 - ThS. Lê Minh Thanh
69 p |
2 |
0
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 4 - ThS. Lê Minh Thanh
64 p |
4 |
0
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 5 - ThS. Lê Minh Thanh
20 p |
1 |
0
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 6 - ThS. Lê Minh Thanh
26 p |
0 |
0
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 7 - ThS. Lê Minh Thanh
14 p |
1 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
