intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điện tử công suất: Chương 6 - ThS. Phạm Hữu Thái

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Điện tử công suất" Chương 6 - Bộ biến đổi điện áp một chiều, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: bộ giảm áp; bộ tăng áp; các phương pháp điều khiển bộ biến đổi áp DC; bộ biến đổi 1 chiều kép;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điện tử công suất: Chương 6 - ThS. Phạm Hữu Thái

  1. CHƯƠNG 6 BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU (Bộ biến đổi áp DC dạng xung) 1 TP.HCM, THÁNG 4 NĂM 2014
  2. NỘI DUNG 6.1 BỘ GIẢM ÁP 6.2 BỘ TĂNG ÁP 6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN BỘ BĐ ÁP DC 6.4 BỘ BIẾN ĐỔI 1 CHIỀU KÉP (TỰ HỌC) 2
  3. 6.1 BỘ GIẢM ÁP Giả thiết dòng điện qua tải liên tục  TRẠNG THÁI ĐÓNG S: (1’) Chọn thời điểm ban đầu to=0 : Giải PTVP trên : (1) 3
  4. 6.1 BỘ GIẢM ÁP Tại cuối khoảng dẫn T1, ta có:  Quá trình dòng điện tải có dạng tăng theo hàm mũ. 4
  5. 6.1 BỘ GIẢM ÁP  TRẠNG THÁI NGẮT S: + Do kích ngắt nên dòng qua S bị triệt tiêu. + Dòng không thể thay đổi đột ngột do mạch tải có chứa L. + Do tính liên tục của dòng điện qua mạch tải chứa L  DÒNG ĐIỆN it tiếp tục đi theo chiều cũ và khép kín qua diode không V0 thuận chiều đang dẫn của nó. 5
  6. 6.1 BỘ GIẢM ÁP  TRẠNG THÁI NGẮT S: (2) Điều kiện của (2): từ (1), dòng điện tải it đạt giá trị tại thời điểm t=T1 6
  7. 6.1 BỘ GIẢM ÁP  TRẠNG THÁI NGẮT S: (2) Giải PTVP (2): (3) Dòng điện có quá trình giảm theo hàm mũ: Tại cuối khoảng thời gian T2, công tắc S lại được kích đóng. S dẫn điện làm điện áp nguồn U tác dụng lên diode không V0 như điện áp ngược nên ngắt dòng qua nó. Trạng thái S đóng được phân tích như ở phần trên. 7
  8. 6.1 BỘ GIẢM ÁP CHẾ ĐỘ DÒNG TẢI GIÁN ĐOẠN + Khi E=0, dòng điện tải luôn liên tục. + Khi E>0, dòng điện tải có thể liên tục hoặc gián đoạn. Khoảng thời gian dòng điện tải gián đoạn phụ thuộc vào các giá trị của tham số điều khiển (T1,T2) và tham số tải (RLE). 8
  9. 6.1 BỘ GIẢM ÁP CHẾ ĐỘ DÒNG TẢI GIÁN ĐOẠN Ở chế độ dòng gián đoạn, khoảng thời gian dòng gián đoạn (it=0) xuất hiện trong thời gian ngắt công tắc S. Trong thời gian đóng S, dòng điện tải liên tục được mô tả bởi phương trình (1) & (1’) bắt đầu từ giá trị it(0)=i0=0. 9
  10. 6.1 BỘ GIẢM ÁP CHẾ ĐỘ DÒNG TẢI GIÁN ĐOẠN Trong giai đọan đầu của thời gian ngắt công tắc S (T1
  11. 6.1 BỘ GIẢM ÁP CHẾ ĐỘ DÒNG TẢI GIÁN ĐOẠN Giải PT (4), ta được t2 + Giai đoạn dòng tải gián đoạn (t2
  12. 6.1 BỘ GIẢM ÁP HỆ QUẢ Với chế độ dòng điện qua tải liên tục, ta có: - Điện áp trên tải có dạng xung thay đổi giữa hai giá trị 0 và +U; 𝑇1 - Bằng cách thay đổi tỉ số 𝛾 = giữa T1: thời gian đóng S và T: 𝑇 chu kỳ đóng ngắt (T = T1 + T2), ta điều khiển trị trung bình áp tải và dòng tải theo các hệ thức : 12
  13. 6.1 BỘ GIẢM ÁP HỆ QUẢ Bộ giảm áp dùng làm nguồn điện áp cho truyền động điện động cơ một chiều, làm bộ phận nguồn cho bộ biến tần áp, bộ biến tần dòng điện . 13
  14. 6.2 BỘ TĂNG ÁP Khi thực hiện hãm tái sinh động cơ một chiều, năng lượng từ nguồn điện áp thấp (sức điện động E) được trả lại nguồn điện áp lớn hơn (nguồn một chiều U), điều này có thể thực hiện nhờ hoạt động của bộ tăng áp 14
  15. 6.2 BỘ TĂNG ÁP Điều kiện để mạch hoạt động là: E < U và nguồn U có khả năng tiếp nhận năng lượng do tải trả về. Tải một chiều phải chứa nguồn dự trữ năng lượng (sức điện động E) và cảm kháng. 15
  16. 6.2 BỘ TĂNG ÁP Điều kiện để mạch hoạt động là: Công tắc S thuộc dạng tự chuyển mạch được như trường hợp bộ giảm áp. Diode V0 cho phép dòng điện dẫn theo chiều từ tải về nguồn và ngăn dòng điện đi theo chiều ngược lại. 16
  17. 6.2 BỘ TĂNG ÁP  TRẠNG THÁI ĐÓNG S (0 < t < T1): dòng điện khép kín qua mạch (RLE,S) 17
  18. 6.2 BỘ TĂNG ÁP  TRẠNG THÁI ĐÓNG S 18
  19. 6.2 BỘ TĂNG ÁP  TRẠNG THÁI V0 khoảng thời gian (T1
  20. 6.2 BỘ TĂNG ÁP  TRẠNG THÁI V0 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0