intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại số 11: Hàm số liên tục

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Đại số 11: Hàm số liên tục" được biên soạn dành cho các bạn học sinh lớp 11 nắm được khái niệm hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn. Trình bày được các định lí cơ bản về hàm số liên tục. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại số 11: Hàm số liên tục

  1. BÀI GIẢNG HÀM SỐ LIÊN TỤC Mục tiêu  Kiến thức + Nắm được khái niệm hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn. + Nắm được các định lí cơ bản về hàm số liên tục  Kĩ năng + Chứng minh được hàm số liên tục tại một điểm, liên tục trên một khoảng, liên tục trên một đoạn + Nắm vững phương pháp giải dạng bài toán tìm tham số để hàm số liên tục   Trang 1
  2.   I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Hàm số liên tục tại một điểm Hàm số không liên tục tại điểm x0 được gọi là gián Định nghĩa 1 đoạn tại điểm x0 . Cho hàm số y  f  x  xác định trên khoảng K và x0  K . Hàm số y  f  x  được gọi là liên tục tại x0 nếu lim f  x   f  x0  . x  x0 2. Hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn Định nghĩa 2 Hàm số liên tục trên khoảng  a; b  Hàm số y  f  x  được gọi là liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó. Hàm số y  f  x  được gọi là liên tục trên đoạn  a; b  nếu nó liên tục trên khoảng  a; b  và lim f  x   f  a  , lim f  x   f  b  . x a x b Hàm số không liên tục trên khoảng  a; b  Nhận xét: Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một “đường liên” trên khoảng đó 3. Một số định lí cơ bản Định lí 1 a) Hàm đa thức liên tục trên  b) Hàm phân thức hữu tỉ và hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng. Định lí 2 Giả sử y  f  x  và y  g  x  là hai hàm số liên tục tại điểm x0 . Khi đó a) Các hàm số y  f  x   g  x  , y  f  x   g  x  và y  f  x  .g  x  liên tục tại x0 ; f  x b) Hàm số liên tục tại x0 nếu g  x0   0 g  x Định lí 3 TOANMATH.com Trang 2
  3.   Nếu hàm số y  f  x liên tục trên đoạn  a; b  . f  a   f  b  thì với mỗi số thực M nằm giữa f  a  và f  b  , tồn tại ít nhất một điểm c   a; b  sao cho f  c   M Hệ quả Nếu hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và f  a  . f  b   0 thì tồn tại ít nhất một điểm c   a; b  sao cho f  c   0 Nói cách khác: Nếu hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và f  a  . f  b   0 thì phương trình f  x   0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng  a; b  . II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Hàm số liên tục tại một điểm, trên một tập Phương pháp giải Sử dụng định nghĩa hàm số y  f  x  xác định Ví dụ. Cho hàm số trên khoảng K và x0  K .  x3  27  2 , khi x  3 f  x   x  x  6 Hàm số liên tục tại x0 nếu lim f  x   f  x0  x  x0  27 , khi x  3  5 Xét tính liên tục của hàm số tại điểm x  3 Hướng dẫn giải Hàm số xác định trên  Bước 1. Tìm giới hạn của hàm số lim  f  x  và x  x0 27 Ta có f  3  và f  x0  5 x3  27  x  3  x 2  3 x  9  lim f  x   lim  lim x 3 x 3 x 2  x  6 x 3  x  3 x  2  x 2  3 x  9 27  lim  x 3 x2 5 Bước 2. Nếu tồn tại lim f  x  thì ta so sánh Ta thấy lim f  x   f  3 nên hàm số liên tục tại x  x0 x 3 lim f  x  với f  x0  . x3 x  x0 TOANMATH.com Trang 3
  4.   Hàm số liên tục trên một tập ta sử dụng định nghĩa 2 và các định lí. Chú ý: 1. Nếu hàm số liên tục tại x0 thì trước hết hàm số phải xác định tại điểm đó 2. lim f  x   k  lim f  x   lim f  x   k x  x0 x  x0 x  x0  f  x  , khi x  x0 3. Hàm số y   liên tục tại  g  x  , khi x  x0 x  x0  lim f  x   g  x0  x  x0  f  x  , khi x  x0 4. Hàm số f  x    liên tục tại  g  x  , khi x  x0 điểm x  x0 khi và chỉ khi lim f  x   lim g  x   f  x0  x  x0 x  x0 Ví dụ mẫu  x3  khi x  3 Ví dụ 1. Cho hàm số f  x    2 x  3  3 . Xét tính liên tục của hàm số tại điểm x  3  x  12 khi x  3  Hướng dẫn giải Ta có lim f  x   lim  x  1  4 2 x 3 x 3 x3 2x  3  3 lim  lim  lim 3 x 3 x 3 2x  3  3 x 3 2 Do đó lim f  x   lim f  x  x 3 x 3 Vậy hàm số gián đoạn tại x  3  3 4x  2  , khi x  2 Ví dụ 2. Cho hàm số f  x    x  2 . Tìm a để hàm số liên tục tại điểm x  2 a , khi x  2  Hướng dẫn giải Hàm số xác định trên  TOANMATH.com Trang 4
  5.   3 4x  2 4 1 Ta có f  2   a và lim f  x   lim  lim  x 2 x2 x2 x 2 3  4x 2  2 3 4x  4 3 1 Vậy để hàm số liên tục tại điểm x  2 thì lim f  x   f  2   a  x 2 3  x4  5x2  4  khi x  1 Ví dụ 3. Cho hàm số f  x    x3  1 m 2 x 2  2mx  5 khi x  1  Tìm m để hàm số liên tục tại điểm x  1 Hướng dẫn giải Hàm số xác định trên  x4  5x2  4  x  1  x 2  4  Ta có: lim f  x   lim  lim 2 x 1 x 1 x3  1 x 1 x2  x  1 lim f  x   lim  m 2 x 2  2mx  5   m 2  2m  5  f  1 x 1 x 1 Hàm số liên tục tại x  1 khi và chỉ khi lim f  x   lim f  x   f  1  m 2  2m  5  2  m  1  2 x 1 x 1  x2  1  , khi x  1 Ví dụ 4. Cho hàm số f  x    x  1 2, khi x  1  Xét tính liên tục của hàm số trên toàn bộ tập xác định Hướng dẫn giải Hàm số xác định trên D   x2  1 Với x  1 thì f  x    x  1 là hàm số liên tục trên tập xác định. x 1 Do đó hàm số liên tục trên  ;  1 và  1;    x2  1 Với x  1 ta có lim f  x   lim  lim  x  1  2 x 1 x 1 x  1 x 1 Vì f  1  2  lim f  x  x 1 Vậy hàm số liên tục trên các khoảng  ;  1 và  1;    ; hàm số không liên tục tại điểm x  1  a2  x  2  khi x  2 Ví dụ 5. Cho hàm số f  x    x  2  2 1  a  x khi x  2  TOANMATH.com Trang 5
  6.   Tìm a để hàm số liên tục trên tập xác định. Hướng dẫn giải Hàm số xác định trên  a2  x  2 Với x  2 ta có f  x   là hàm số liên tục trên từng khoảng xác định. x2 2 Do đó hàm số f  x  liên tục trên  2;    Với x  2 ta có f  x   1  a  x là hàm số liên tục trên tập xác định. Do đó hàm số f  x  liên tục trên  ; 2  Với x  2 ta có lim f  x   lim 1  a  x  2 1  a   f  2  x 2 x2 a2  x  2 lim f  x   lim x 2 x2 x2 2  lim a 2 x2   x  2  2  4a 2 Hàm số liên tục trên  khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x  2 , nên  a  1 lim f  x   lim f  x   4a  2 1  a    2 x  2 x2 a  1  2 1 Vậy a  1; a  là những giá trị cần tìm. 2 Bài tập tự luyện dạng 1 Câu 1: Hàm số có đồ thị như hình bên gián đoạn tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên. Chọn khẳng định đúng. TOANMATH.com Trang 6
  7.   A. Hàm số liên tục trên  B. Hàm số liên tục trên  ; 4  C. Hàm số liên tục trên 1;    D. Hàm số liên tục trên 1; 4  x2  1 Câu 3: Hàm số f  x   liên tục trên khoảng nào sau đây? x2  5x  6 A.  ; 3 B.  2; 2019  C.  3; 2  D.  3;    3 x  2 khi x  1 Câu 4: Cho hàm số f  x    2 . Khẳng định nào sau đây đúng?  x  1 khi x  1 A. f  x  liên tục trên  B. f  x  liên tục trên  ;  1 C. f  x  liên tục trên  1;    D. f  x  liên tục tại x  1  x  2a khi x  0 Câu 5: Giá trị của a để các hàm số f  x    2 liên tục tại x  0 bằng x  x  1 khi x  0 1 1 A. B. C. 0 D. 1 2 4 2 x   2 khi x  1  Câu 6: Cho hàm số y  f  x    2 x  a . Giá trị của a để hàm số liên tục tại x0  1 là  2 khi x  1  x 1 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4  x  12 , x 1  Câu 7: Cho hàm số f  x    x 2  3, x  1 . Tìm k để f  x  gián đoạn tại x  1 k 2 , x 1  A. k  2 B. k  2 C. k  2 D. k  1 Câu 8: Cho hàm số f  x   x 4  4 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: (I) f  x  liên tục tại x  2 TOANMATH.com Trang 7
  8.   (II) f  x  gián đoạn tại x  2 (III) f  x  liên tục trên đoạn  2; 2 A. Chỉ (I) và (III) B. Chỉ (I) C. Chỉ (II) D. Chỉ (II) và (III) Câu 9: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau (I) f  x   x5  3 x 2  1 liên tục trên  1 (II) f  x   liên tục trên  1; 1 x2  1 (III) f  x   x  2 liên tục trên  2;    A. Chỉ (I) và (III) B. Chỉ (I) C. Chỉ (II) D. Chỉ (II) và (III) Câu 10: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: x 1 (I) f  x   liên tục với mọi x  1 x 1 (II) f  x   sin x liên tục trên  x (III) f  x   liên tục tại x  1 x A. Chỉ (I) đúng B. Chỉ (I) và (II) C. Chỉ (I) và (III) D. Chỉ (II) và (III)  x cos khi x  1 Câu 11: Cho hàm số f  x    2 . Khẳng định nào sau đây đúng nhât?  x  1 khi x  1  A. Hàm số liên tục tại x  1 và x  1 B. Hàm số liên tục tại x  1 , không liên tục tại x  1 C. Hàm số không liên tục tại x  1 và x  1 D. Hàm số liên tục tại x  1 , không liên tục tại x  1  x2  3  khi x  3 Câu 12: Cho hàm số f  x    x  3 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: 2 3 khi x  3  (I) f  x  liên tục tại x  3 (II) f  x  gián đoạn tại x  3 (III) f  x  liên tục trên  A. Chỉ (I) và (II) B. Chỉ (II) và (III) C. Chỉ (I) và (III) D. Cả (I), (II), (III) đều đúng Câu 13: Hàm số nào sau đây không liên tục tại x  1 TOANMATH.com Trang 8
  9.    x2  1  khi x  1  x 2  2 khi x  1 A. f  x    x  1 B. f  x    3 x  1 khi x  1 2  3 x khi x  1   2 x2  x  1  1  khi x  1  khi x  1 C. f  x    x  1 D. f  x    x 2 x  1 khi x  1 2 x  3 khi x  1  Câu 14: Cho a và b là các số thực khác 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để hàm số  ax  1  1  , khi x  0 f  x   x liên tục tại x  0 4 x 2  5b, khi x  0  A. a  5b B. a  10b C. a  b D. a  2b  2x  4  3 khi x  2  Câu 15: Cho hàm số f  x    x 1  2 khi x  2  x  2mx  3m  2 Tìm các giá trị của tham số thực m để hàm số liên tục trên  A. m  3 B. m  4 C. m  5 D. m  6  x2 , x 1  3  2x Câu 16: Cho hàm số f  x    , 0  x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng? 1  x  x sin x, x  0  A. f  x  liên tục trên  B. f  x  liên tục trên  \ 0 C. f  x  liên tục trên  \ 1 D. f  x  liên tục trên  \ 0; 1  2x  1  1  , khi x  0 Câu 17: Giá trị a để các hàm số f  x    x  x  1 liên tục tại điểm x  0 là   a, khi x  0 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4  3 2x  6  2  f  x  , khi x  1 Câu 18: Giá trị của a để các hàm số f  x    3x  1  2 liên tục tại điểm x  1 là  a, khi x  1  2 1 A. 1 B. 2 C. D. 9 9  4x  1  1  2 , khi x  0 Câu 19: Giá trị của a để hàm số f  x    ax   2a  1 x liên tục tại điểm x  0 là  3, khi x  0 1 1 1 A. B. C.  D. 1 2 4 6 TOANMATH.com Trang 9
  10.    3x  1  2  , khi x  1  x2  1 Câu 20: Cho hàm số f  x    liên tục tại điểm x  1 là  a  x  2 2  x  3 , khi x  1 1 1 3 A. B. C. 1 D. 2 4 4  x4 2  , khi x  0 Câu 21: Cho hàm số f  x    x m là tham số 1 mx  2 x  , khi x  0 2  4 Tìm m để hàm số liên tục tại x  0 1 1 A. m  B. m  0 C. m  1 D. m   2 2  3 4x  2  , khi x  2 Câu 22: Cho hàm số f  x    x  2 . Tìm a để hàm số liên tục trên  ax  3, khi x  2  1 4 4 A. a  1 B. a  C. a  D. a   6 3 3 3  9  x  , 0 x9  x Câu 23: Cho hàm số f  x   m, x0 . Giá trị của m để f  x  liên tục trên  0;    là 3  , x9  x 1 1 1 A. B. C. D. 1 3 2 6   sin x, khi x  2 Câu 24: Cho hàm số f  x    . Tìm giá trị của a, b để hàm số liên tục trên  ax  b, khi x    2  2  2  1  2 a  a  a  a  A.   B.   C.   D.   b  1 b  2 b  0 b  0  x2  1  3 khi x  3; x  2 Câu 25: Cho hàm số f  x    x  x  6 . Giá trị của b để f  x  liên tục tại x  3  b  3 khi x  3; b   là 2 3 2 3 A. 3 B.  3 C. D.  3 3 TOANMATH.com Trang 10
  11.    3 x  7  3x  1  , khi x  1 Câu 26: Cho hàm số f  x    x 1 . Giá trị của a để hàm số liên tục tại x0  1 ax, khi x  1  là 2 A. -3 B. 2 C. D. -2 3  x 2017  x  2  khi x  1 Câu 27: Cho hàm số f  x    2019 x  1  x  2019 . Tim k để hàm số f  x  liên tục k khi x  1  tại x  1 2019. 2020 20018 A. k  2 2020 B. k  C. k  1 D. k  2020 2 2019 sin x, khi cos x  0 Câu 28: Cho hàm số f  x    . Hàm số f có bao nhiêu điểm gián đoạn trên 1  cos x, khi cos x  0 khoảng  0; 2019  ? A. 2018 B. 1009 C. 542 D. 321 Dạng 2: Chứng minh phương trình có nghiệm Phương pháp giải * Để chứng minh phương trình f  x   0 có một Ví dụ 1. Chứng minh rằng phương trình x 2020  3x5  1  0 nghiệm trên D, ta chứng minh hàm số y  f  x  có nghiệm. liên tục trên D chứa đoạn  a; b  sao cho Hướng dẫn giải f  a . f b  0 Ta có hàm số f  x   x 2020  3 x5  1 liên tục trên  và f  0  . f 1  3  0 Suy ra phương trình f  x   0 có ít nhất một nghiệm thuộc  0; 1 * Để chứng minh phương trình f  x   0 có k nghiệm trên D, ta chứng minh hàm số y  f  x  liên tục trên D và tồn tại k đoạn nhau  ai ; ai 1   i  1, 2, 3,..., k  nằm trong D sao cho f  ai  . f  ai 1   0 Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Chứng minh phương trình x 2 sin x  x cos x  1  0 có ít nhất một nghiệm. TOANMATH.com Trang 11
  12.   Hướng dẫn giải Ta có hàm số f  x   x 2 sin x  x cos x  1 liên tục trên  và f  0  . f      1  0 Suy ra phương trình f  x   0 có ít nhất một nghiệm thuộc  0;   Ví dụ 2. Chứng minh rằng phương trình x 3  2 x  4  3 3  2 x có đúng một nghiệm. Hướng dẫn giải 3 Điều kiện xác định: x  2 Ta có x3  2 x  4  3 3  2 x  x3  2 x  3 3  2 x  4  0  3 Xét hàm số f  x   x3  2 x  3 3  2 x  4 liên tục trên  ; và  2   3  19 3 f  0   4  3 3  0, f     0  f  0. f    0 2 8 2 Do đó phương trình f  x   0 có ít nhất một nghiệm Giả sử phương trình f  x   0 có hai nghiệm x1 ; x2 Khi đó f  x1   f  x2   0   x13  x23   2  x1  x2   3   3  2 x1  3  2 x2  0  6    x1  x2   x12  x1 x2  x22  2  0  3  2 x1  3  2 x2     B 2  x  3x 2 6  x1  x2 (vì B   x1  2   2  4   0)  2 4 3  2 x1  3  2 x2 Vậy phương trình có đúng một nghiệm. Ví dụ 3. Chứng minh rằng phương trình x5  2 x3  15 x 2  14 x  2  3 x 2  x  1 có đúng năm nghiệm phân biệt. Hướng dẫn giải Phương trình đã cho tương đương với x5  2 x3  15 x 2  14 x  2   3 x 2  x  1 2  x5  9 x 4  4 x3  18 x 2  12 x  1  0 1 Xét hàm số f  x  5 9 x 4  4 x3  18 x 2  12 x  1 liên tục trên   1 19 Ta có: f  2   95  0, f  1  1  0, f       0  2 32 f  0   1  0, f  2   47, f 10   7921  0 Do đó phương trình f  x   0 có ít nhất năm nghiệm thuộc các khoảng TOANMATH.com Trang 12
  13.    2;  1 ,  1;  1  1   ,   ; 0  ,  0; 2  ,  2; 10   2  2  Mặt khác f  x  là đa thức bậc năm nên có tối đa năm nghiệm. Vậy phương trình đã cho có đúng năm nghiệm. Bài tập tự luyện dạng 2 Câu 1: Trong các khẳng định sau (I) f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và f  a  . f  b   0 thì phương trình f  x   0 có nghiệm (II) f  x  không liên tục trên  a; b  và f  a  . f  b   0 thì phương trình f  x   0 vô nghiệm (III) f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và f  a  . f  b   0 thì tồn tại ít nhất một số c   a; b  sao cho f c  0 (IV) f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và f  a  . f  b   0 thì tồn tại ít nhất một số c   a; b  sao cho f c  0 Số khẳng định đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Cho hàm số f  x  xác định trên  a; b  . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Nếu hàm số f  x  liên tục trên  a; b  và f  a  f  b   0 thì phương trình f  x   0 không có nghiệm trong khoảng  a; b  B. Nếu f  a  f  b   0 thì phương trình f  x   0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng  a; b  C. Nếu hàm số f  x  liên tục, tăng trên  a; b  và f  a  f  b   0 thì phương trình f  x   0 không có nghiệm trong khoảng  a; b  D. Nếu phương trình f  x   0 có nghiệm trong khoảng  a; b  thì hàm số f  x  phải liên tục trên  a; b  Câu 3: Cho phương trình 2 x 4  5 x 2  x  1  0 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Phương trình đã cho không có nghiệm trong khoảng  1; 1 B. Phương trình đã cho chỉ có một nghiệm trong khoảng  2; 1 C. Phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm trong khoảng  0; 2  D. Phương trình đã cho không có nghiệm trong khoảng  2; 0  Câu 4: Tìm các giá trị của tham số m sao cho phương trình x3  3 x 2   2m  2  x  m  3  0 có ba nghiệm x1 , x2 , x3 thỏa mãn x1  1  x2  x3 A. m  5 B. m  5 C. m  5 D. m  6 Câu 5: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 4a  c  8  2b và a  b  c  1 . Khi đó số nghiệm thực phân biệt của phương trình x3  ax 2  bx  c  0 bằng TOANMATH.com Trang 13
  14.   A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 6: Cho phương trình x3  ax 2  bx  c  0 (1) trong đó a, b, c là các tham số thực. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau A. Phương trình (1) vô nghiệm với mọi a, b, c B. Phương trình (1) có ít nhất một nghiệm với mọi a, b, c C. Phương trình (1) có ít nhất hai nghiệm với mọi a, b, c D. Phương trình (1) có đúng ba nghiệm phân biệt với mọi a, b, c Câu 7: Tìm giá trị của tham số m để phương trình  m 2  5 x  6   x  5  x  2 x   2 x  1  0 có 2019 2020 nghiệm A. m  2; 3 B. m   \ 2; 3 C. m   D. m   TOANMATH.com Trang 14
  15.   ĐÁP ÁN Dạng 1. Hàm số liên tục tại một điểm, trên một tập 1-B 2-D 3-B 4-C 5-A 6-B 7-A 8-B 9-A 10-D 11-A 12-C 13-C 14-B 15-C 16-A 17-A 18-C 19-C 20-D 21-B 22-D 23-C 24-D 25-D 26-C 27-A 28-D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Dựa vào hình vẽ đồ thị ta thấy hàm số gián đoạn tại điểm x  1 Câu 2: Dựa vào hình vẽ đồ thị ta thấy hàm số liên tục trên 1; 4  Câu 3:  x  2 Điều kiện xác định của hàm số x 2  5 x  6  0    x  3 Do đó hàm số đã cho gián đoạn tại điểm có hoành độ bằng -2 và -3 Câu 4: Hàm số xác định trên  Ta có: f  1  0; lim f  x   lim  x 2  1  0, lim f  x   lim  3 x  2   1 x 1 x 1 x 1 x 1 Suy ra f  1  lim f  x   lim f  x  x 1 x 1 Vậy hàm số đã cho liên tục trên nửa khoảng  1;    và khoảng  ;  1 Câu 5: Hàm số xác định trên  Ta có: f  0   1, lim f  x   lim  x 2  x  1  1 x 0 x 0 1 Hàm số đã cho liên tục tại điểm x  0 khi và chỉ khi lim f  x   lim  x  2a   1  a  x 0 x 0 2 Câu 6: Hàm số xác định trên  Ta có: f 1  0, lim f  x   lim  2 x 2  2   0 x 1 x 1  2x  a  Hàm số đã cho liên tục tại điểm x0  1 khi và chỉ khi lim f  x   lim  2 0a2 x 1 x 1  x  1  Câu 7: Hàm số xác định trên  Ta có: lim f  x   lim  x  1  4, lim f  x   lim  x 2  3  4 2 x 1 x 1 x 1 x 1 Vậy hàm số đã cho gián đoạn tại x  1 khi và chỉ khi f 1  4  k 2  4  k  2 TOANMATH.com Trang 15
  16.   Câu 8:  x  2 Điều kiện xác định: x 2  4  0   x  2 Ta có: f  2   lim f  x   lim x 2  4  0 . Do đó hàm số đã cho liên tục tại x  2 x2 x2 f  2   lim f  x   lim x 2  4  0 . Do đó hàm số đã cho liên tục tại x  2 x2 x 2 Câu 9: (I) f  x   x5  3 x 2  1 là hàm số có tập xác định trên  . Do đó hàm số f  x  liên tục trên  1 (II) f  x   có tập xác định D   ;  1  1;    . x 12 Do đó f  x  gián đoạn trên khoảng  1; 1 (III) Hàm số f  x   x  2 có tập xác định D   2;    Ta có: f  2   lim f  x   lim x  2  0 . Do đó hàm số liên tục trên  2;    x 2 x 2 Câu 10: x 1 (I) f  x   có tập xác định D   1;    . Do đó (I) sai x 1 (II) f  x   sin x có tập xác định D   . Do đó f  x  liên tục trên  x (III) f  x   có tập xác định D   \ 0 . Do đó f  x  liên tục tại x  1 x Câu 11: 1  x khi x  1  x  cos khi x  1  x f  x   2  f  x   cos khi  1  x  1 . Khi đó ta có:  x  1 khi x  1  2   x  1 khi x  1   +) f  1  cos     0, lim f  x   lim 1  x   0 . Suy ra f 1  lim f  x   2 x 1 x 1 x 1 Do đó hàm số liên tục tại x  1   +) f 1  cos    0, lim f  x   lim  x  1  0 . Suy ra f 1  lim . Do đó hàm số liên tục tại x  1 2 x 1 x 1 x 1 Câu 12: Tập xác định: D    x2  3    x 3 x 3    Ta có: f   3  2 3, lim f  x   lim  x 3 x 3 x  3    lim  x 3   x 3   lim x  3  2 3  x 3     TOANMATH.com Trang 16
  17.   Do đó hàm số liên tục tại x  3 . Vậy hàm số liên tục trên  Câu 13:  2x2  x  1  khi x  1 Xét f  x    x  1 có tập xác định D   2 x  1 khi x  1   1 2  x  1  x   2x  x  1  2 2  1 Ta có: f 1  1, lim f  x   lim  lim  lim 2  x    3 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1  2 Suy ra f 1  lim f  x  . Do đó hàm số gián đoạn tại điểm x  1 x 1 Câu 14: Ta có f  0   5b ax  1  1 ax a a lim f  x   lim  lim  lim  x 0 x 0 x x 0  ax  1  1  x 0 ax  1  1 2 a Hàm số liên tục tại x  0 khi và chỉ khi f  0   lim f  x   5b   a  10b x 0 2 Câu 15: x 1 Ta có: f  2   3, lim f  x   lim x 2 x2   2 x  4  3 , lim f  x   lim x 2 x2 x  2mx  3m  2 2 Hàm số f  x  liên tục trên  khi và chỉ khi hàm số f  x  liên tục tại x  2 x 1 3  lim 3 3 m5 x 2 x  2mx  3m  2 2 6m Câu 16: 2 x3 Ta có lim x 2  lim  1  lim f  x   lim f  x   f 1 nên hàm số liên tục tại x  1 x 1 x 1 1 x x 1 x 1 2 x3 Ta cũng ó\có lim  lim x sin x  0  lim f  x   lim f  x   f 1 nên hàm số liên tục tại x  0 x 0 1  x x 0 x 0 x 0 Câu 17: 2x  1  1 2 Ta có lim  lim 1 x 0 x  x  1 x 0  x  1  2x  1  1  Suy ra a  f  0   1 thì hàm số liên tục tại điểm x  0 Câu 18: Ta có lim 3 2x  6  2  lim 2  3x  1  2   2 x 1 3x  1  2 x 1 3  3  2x  6 2  2 3 2x  6  4  9 TOANMATH.com Trang 17
  18.   2 Vậy f 1  thì hàm số liên tục tại x  1 9 Câu 19: 4x  1  1 4 2 Ta có lim  lim  x 0 ax   2a  1 x 2 x  0   ax  2a  1 4 x  1  1 2a  1  2 1 Hàm số liên tục tại x  0 thì 3a 2a  1 6 Câu 20: a  x2  2 a 3x  1  2 3 3 Ta có lim  , lim  lim  x 1 x3 2 x 1 x2  1 x 1  x  1  3x  1  2  8 a 3 3 Để hàm số liên tục tại x  1 thì  a 2 8 4 Câu 21: x4 2 1 1  1 1 Ta có lim  lim  ; lim  mx 2  2 x    2 x  x 0 x x 0 x  4  2 4 x 0  4 4 1 1 Để hàm số liên tục tại x  0 thì 2m   m0 4 4 Câu 22: 3 4x  2 4 1 Ta có lim  lim  ; f  2   2a  3 x 2 x2 x 2 3 16 x 2  2 3 4 x  4 3 1 4 Để hàm số liên tục trên  thì 2a  3  a 3 3 Câu 23: 3 9 x 1 3 1 1 Ta có lim  ; lim  và f  9   nên hàm số liên tục tại x  9 x 9 x 3 x  9 x 3 3 3 9 x 1 1 Ta cũng có lim  lim  và f  0   m x 0 x x 0 3  9  x 6 1 Vậy để hàm số liên tục trên  0;    thì m  6 Câu 24: a a Ta có lim sin x  1; lim sin x  1; lim ax  b   b; lim ax  b   b x  x  x  2 x  2 2 2 2 2  a  2  b  1  a  2 Để hàm số liên tục trên  thì      a  b  1 b  0  2 TOANMATH.com Trang 18
  19.   Câu 25: x2  1 3 3 2 3 Ta có lim  . Để hàm số liên tục tại x  3 thì b  3  b x 3 x x6 3 3 3 3 Câu 26: 3 x  7  3x  1 3 x7 2 2  3x  1 Ta có lim  lim  lim x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 1 3  lim  lim x 1 3  x  7 2  23 x  7  4 x 1 2  3x  1 1 3   12 4 2  3 f 1  a 2 Để hàm số liên tục tại x  1 thì a   3 Câu 27: x 2017  x  2 x 2017  1 x 1 Ta có lim  lim  lim x 1 2019 x  1  x  2019 x 1 2019 x  1  x  2019 x 1 2019 x  1  x  2019  lim x 2016  x 2015  ...  x  1  2019 x  1  x  2019   lim 2019 x  1  x  2019 x 1 2018 x 1 2018 2017 2020 2020    2 2020 1009 1009 Để hàm số liên tục tại x  1 thì k  2 2020 Câu 28:      3  sin x, khi x   0;    ; 2    2  2  Xét hàm số f  x  trên đoạn  0; 2  , khi đó f  x    1  cos x,   3  khi x   ;   2 2  Ta có lim f  x   0  f  0  ; lim f  x   0  f  2  x 0 x  2      3   3  Hàm số rõ ràng liên tục trên các khoảng  0;  ;  ;  và  ; 2   2   2 2   2   Ta xét tại x  2   lim  f  x   lim  1  cos x   1; lim  f  x   lim  sin x  1; f    1   x     x     x     x   2 2 2 2 2 TOANMATH.com Trang 19
  20.      Như vậy lim  f  x   lim  f ( x  f   nên hàm số f  x  liên tục tại điểm x    x     x   2 2 2 2 3 Ta xét tại x  2 lim  f  x   lim  sin x  1; lim  f  x   lim  1  cos x   1  3   3   3   3  x   x   x   x    2   2   2   2  3 Vì lim  f  x   lim  f  x  nên hàm số f  x  gián đoạn tại điểm x   3  x    3  x   2  2   2  3 Do đó, trên đoạn  0; 2  hàm số chỉ gián đoạn tại điểm x  . 2 Do tính chất tuần hoàn của hàm số y  cos x và y  sin x suy ra hàm số gián đoạn tại các điểm 3 x  k 2 , k   2 3 3 1009 3 Ta có x   0; 2018   0   k 2  2018    k    320, 42 2 4  4 Vì k   nên k  0, 1, 2, ..., 320 . Vậy hàm số f có 321 điểm gián đoạn trên khoảng  0; 2018  Dạng 2. Chứng minh phương trình có nghiệm 1-B 2-C 3-C 4-B 5-C 6-B 7-D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 2: Vì f  a  f  b   0 nên f  a  và f  b  cùng dương hoặc cùng âm. Mà f  x  liên tục, tăng trên  a; b  nên đồ thị hàm f  x  nằm trên hoặc nằm dưới trục hoành trên  a; b  . Vậy phương trình f  x   0 không có nghiệm trong khoảng  a; b  Câu 3: Đặt f  x   2 x 4  5 x 2  x  1 , hàm số f  x  liên tục trên  0; 2  Ta có f  0   1; f 1  1  f  0  . f 1  0 nên phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm trong khoảng  0; 2  Câu 4: Đặt f  x   x 3  3 x 2   2m  2  x  m  3 . Ta thấy hàm số liên tục trên  Điều kiện cần: af  1  0   m  5  0  m  5 Điều kiện đủ: với m  5 ta có +) lim f  x    nên tồn tại a  1 sao cho f  a   0 x  TOANMATH.com Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2