Giáo án Đại số 9 chương 3 bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
lượt xem 29
download
Biết được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hệ phương trình tương đương. Phương pháp biểu diễn hình học nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giáo án môn Toán lớp 9 hay nhất về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn mời các bạn tham khảo. Chúc các bạn học tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Đại số 9 chương 3 bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giáo án môn Toán – Đại số Ngày soạn: Tiết 34: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN SỐ I. MỤC TIÊU: Học sinh cần nắm được : - Khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ; - Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Khái niệm hai hệ phương trình tương đương . II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phối hợp nhiều phương pháp (Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm...) III. CHUẨN BI CỦA GV VÀ HS: GV : -Thước thẳng;Compa . Bảng phụ kẻ ô vuông , thước kẻ . HS : - Nắm chắc cách vễ đồ thị hàm số bậc nhất . Dạng tổng quát nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số . Giấy kẻ ô vuông , thước kẻ . IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Tên HS vắng 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ:(10ph) Lớp 9A: Lớp 9B: HS1. Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn số ? Cho ví dụ HS2.Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? Tìm nghiệm tổng quát của phương trình x+2y=4 HS3 Giải bài tập 3 ( sgk - 7) 3. Bài mới:(24 ph) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1:: Khái niệm về hệ 1 : Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai phương trình bậc nhất hai ẩn hai ẩn - GV ra ví dụ sau đó yêu cầu HS Xét hai phương trình bậc nhất hai ẩn : thực hiện ? 1 ( sgk ) suy ra nghiệm 2x + y = 3 và x - 2y = 4
- Giáo án môn Toán – Đại số của 2 phương trình . ? 1 ( sgk ) - Cặp số ( 2 ; -1 ) là nghiệm của Cặp số(x;y) = (2;-1) là một nghiệm của hệ phương trình nào ? phương trình - GV giới thiệu khái niệm . 2 x y 3 - Nghiệm của hệ hai phương trình x 2y 4 bậc nhất hai ẩn là cặp số thoả mãn Tổng quát ( sgk ) . Hệ hai phương trình bậc nhất điều kiện gì ? ax by c hai ẩn : (I) a ' x b ' y c ' - Nếu ( x0 ; y0) là nghiệm chung của hai phương trình (x0 ; y0) là một nghiệm của hệ (I) . - Nếu hai phương trình không có nghiệm chung hệ (I) vô nghiệm . - Giải hệ phương trình là tìm gì ? Giải hệ phương trình là tìm tập nghiệm của nó 2 : Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ Hoạt động 2:: Minh hoạ hình phương trình bậc nhất hai ẩn học tập nghiệm của hệ phương ? 2 ( sgk ) trình bậc nhất hai ẩn Nhận xét ( sgk ) GV ra ? 2 ( sgk ) sau đó gọi HS Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu làm ? 2 từ đó nêu nhận xét về tập diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d’) . nghiệm của hệ hai phương trình (d) là đường thẳng ax + by = c và (d’) là đường bậc nhất hai ẩn . thẳng a’x + b’y = c’ - Tập nghiệm của hệ phương trình Ví dụ 1 : ( sgk ) (I) được biểu diễn bởi tập hợp x y 3 điểm chung của những đường nào Xét hệ phương trình : x 2 y 0 ? Gọi (d1 )là đường thẳng x + y = 3 và (d2 ) là - GV lấy ví dụ sau đó hướng dẫn đường thẳng x - 2y = 0 . Vẽ (d1) và (d2) trên HS nhận xét về số nghiệm của hệ cùng một hệ toạ độ ta thấy (d1) và (d2) phương trình dựa theo số giao cắt nhau tại điểm M ( 2 ; 1 ) . y điểm của hai đường thẳng (d1) và Hệ phương trình (d1) (d2) . đã cho có nghiệm - Hãy vẽ hai đường thẳng (d1) và 3 duy nhất (d2) ở ví dụ 1 trên cùng một hệ (d2) (x ; y) = (2 ; 1) . M trục toạ độ sau đó tìm giao điểm 1 O 2 3 x của chúng . - Từ đó suy ra nghiệm của hệ
- Giáo án môn Toán – Đại số phương trình là cặp số nào ? - GV cho HS làm sau đó tìm toạ Ví dụ 2 ( sgk ) Xét hệ phương trình : độ giao điểm và nhận xét . 3 x - 2 y -6 y (d 1) 3x 2 y 3 Ta có 3x - 2y = - 6 3 (d 2) - GV ra tiếp ví dụ 2 sau đó yêu cầu 3 y = 1,5x+3 x 3 ( d1) HS làm tương tự như ví dụ 1 để 2 1 -2 nhận xét và tìm số nghiệm của hệ 3x - 2y = 3 O x hai phương trình ở ví dụ 2 . y = 1,5x -1,5 ( d2) - 3 2 - Vẽ (d1) và (d2) trên cùng (Oxy) ta có (d1) // (d2) sau đó nhận xét về số giao điểm ( vì a = a’ = 3 của chúng số nghiệm của hệ ? 2 - GV gợi ý HS biến đổi phương và b b’ ) (d1) và (d2) không có điểm chung trình về dạng đường thẳng y = ax Hệ đã cho vô nghiệm . + b rồi vẽ đồ thị 2x y 3 Ví dụ 3 ( sgk ) Xét hệ phương trình : - Hai đường thẳng trên có vị trí 2 x y 3 như thế nào ? vậy số giao điểm là Ta thấy (d1) : y = 2x - 3 và (d2) : y = 2x - 3 ta bao nhiêu ? hệ có bao nhiêu có (d1) (d2) ( vì a = a’ ; b = b’ ) hệ nghiệm . phương trình có vô số nghiệm vì (d1) và (d2) có - GV ra ví dụ 3 HS biến đổi các vô số điểm chung . phương trình về dạng y = ax + b Tổng quát ( sgk ) sau đó nhận xét số giao điểm . Chú ý ( sgk ) - Hệ phương trình trên có bao 3 : Hệ phương trình tương đương nhiêu nghiệm . +Định nghĩa ( sgk ) - Một cách tổng quát ta có điều gì 2x y 1 2x - y =1 Ví dụ : về nghiệm của hệ phương trình . x 2 y 1 x y 0 GV nêu chú ý cho HS ghi nhớ . Hoạt động3:Hệ phương trình tương đương - GV gọi HS nêu định nghĩa hai phương trình tương đương từ đó suy ra định nghĩa hai hệ phương trình tương đương . - GV lấy ví dụ minh hoạ .
- Giáo án môn Toán – Đại số 4.Củng cố: (7 ph) Thế nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ; nghiệm và số nghiệm của hệ . Để đoán nhận số nghiệm của hệ ta dựa vào điều gì ? áp dụng giải bài tập 4 ( sgk - 11 ) 5.Hướng dẫn về nhà: (3 ph) - Nắm chắc khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ; cách tìm số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . - Giải bài tập 5 , 6 ( sgk - 11 ) - Như BT 4 và 3 ví dụ đã chữa . Ngày soạn: Tiết 35: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Rèn luyện kĩ năng viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của các phương trình. - Rèn luyện kĩ năng đoán nhận ( bằng phương pháp hình học ) số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Tìm nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình và biết thử lại để khẳng định kết quả. - Rèn luyện tính tự giác, cẩn then khi trình bày lời giải. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phối hợp nhiều phương pháp (Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm...) III. CHUẨN BI CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ , thước kẻ - Học sinh : Giấy kẻ ô vuông, vở nháp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Tên HS vắng 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ:(9ph) Lớp 9A:
- Giáo án môn Toán – Đại số Lớp 9B: HS1: Nêu KN Hpt bậc nhất hai ẩn và chữa bài 5/SGK HS2: Nêu KN Hpt tương đương và chữa bài 6/SGK 3. Bài mới:(24 ph) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản - Bài 7 tr 12 SGK: - Bài 7 tr 12 SGK: ( Đề bài đưa lên bảng phụ ) - HS1: Phương trình 2x + y = 4 (3) GV yêu cầu hai học sinh lên bảng, mỗi x R Nghiệm tổng quát: học sinh tìm nghiệm tổng quát của mỗi y 2 x 4 phương trình. - HS2: Phương trình 3x + 2y = 5 (4) x R Nghiệm tổng quát: 3 5 y 2 x 2 - GV yêu cầu HS 3 lên vẽ đường thẳng y biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ toạ độ rồi xác 4 định nghiệm chung của chúng. 5 2 O 3 x -2 M Hai đường thẳng cắt nhau tại M ( 3; -2 ) + Thay x = 3; y = -2 vào vế trái phương - Hãy thử lại để xác định nghiệm chung trình (3) của hai phương trình. VT = 2x + y = 2.3 - 2 = 4 = VP + Thay x = 3 ; y = -2 vào vế trái phương GV: Cặp số ( 3 ; -2 ) chính là nghiệm trình (4): duy nhất của hệ phương trình: VT = 3x + y = 3.3 + 2.(-2) = 5 = VP Vậy cặp số ( 3; -2 ) là nghiệm chung của 2 x y 4(3) hai phương trình (3) và (4). 3 x 2 y 5(4) - Bài 8 tr 12 SGK: - Bài 8 tr 12 SGK: a) Cho hệ phương trình: x 2 2 x y 3
- Giáo án môn Toán – Đại số Đoán nhận: Hệ phương trình có một Yêu cầu HS hoạt động nhóm: nghiệm duy nhất vì đường thẳng x = 2 - Nửa lớp làm câu a. song song với trục tung, còn đường thẳng - Nửa lớp làm câu b. 2x - y = 3 cắt trục tung tại điểm (0 ; -3) nên cũng cắt đường thẳng x = 2 Vẽ hình: y 1 M O 2 x -3 Hai đường thẳng cắt nhau tại M ( 2; 1) Thử lại: Thay x = 2 ; y = 1 vào vế tráI HS: Hoạt động nhóm phương trình 2x - y = 3 VT = 2x - y = 2.2 - 1 = 3 = VP. GV:Sau khoảng 5 phút thì dừng lại, Vậy nghiệm của hệ phương trình là (2;1) mời đại diện hai nhóm HS lên trình b) Cho hệ phương trình: bày. x 3y 2 2 y 4 HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày Đoán nhận: Hệ phương trình có nghiệm lời giải duy nhất vì đường thẳng 2y = 4 hay y = 2 song song với trục hoành, còn đường thẳng x + 3y = 2 cắt trục hoành tại điểm (2 ; 0) nên cũng cắt đường thẳng 2y = 4. GV: Nhận xét, chốt kiến thức Vẽ hình: - Hai đường thẳng cắt nhau tại P( -4 ; 2) Thử lại: Thay x = -4 ; y = 2 vào vế tráI của phương trình x + 3y = 2 VT = x + 3y = -4 + 3.2 = 2 = VP Vậy nghiệm của hpt là ( - 4; 2 )
- Giáo án môn Toán – Đại số 4.Củng cố: (8 ph) Khái quát lại các kiến thức cơ bản của bài và các dạng bài tập đã chữa 5.Hướng dẫn về nhà: (3 ph) - Nắm vững kết luận mối liên hệ giữa các hằng số để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm. - Bài tập về nhà số 10, 12, 13 trang 5, 6 SBT. - Đọc trước bài: GiảI hệ phương trình bằng phương pháp thế
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
7 p | 448 | 38
-
Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình chọn lọc
19 p | 481 | 27
-
Giáo án Đại số 9 chương 2 bài 3: Đồ thị hàm số y=ax+b
5 p | 486 | 26
-
Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
13 p | 307 | 24
-
Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn
8 p | 467 | 21
-
Giáo án Đại số 9 chương 2 bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số chọn lọc
5 p | 353 | 16
-
Giáo án Đại số 9 chương 1 bài 9: Về căn bậc ba
7 p | 418 | 16
-
Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 5: Công thức nghiệm thu gọn
7 p | 307 | 14
-
Giáo án Đại số 9 chương 2 bài 2: Hàm số bậc nhất hay nhất
5 p | 258 | 13
-
Giáo án Đại số 9 chương 3 bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
5 p | 319 | 11
-
Giáo án Đại số 9 chương 3 bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
6 p | 243 | 11
-
Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2
7 p | 402 | 9
-
Giáo án môn Đại số 9 - Chương 1: Căn bậc hai, căn bậc ba
27 p | 62 | 3
-
Giáo án Đại số 9 - Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
37 p | 34 | 3
-
Giáo án Đại số 9 - Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba
50 p | 32 | 2
-
Giáo án Đại số 9 - Chương 2: Hàm số bậc nhất
28 p | 32 | 2
-
Giáo án Đại số 9 - Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
20 p | 33 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn