intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mức độ đánh giá Nội dung/Đơn vị (4-11) TT Chủ đề Tổng % điểm kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (1) (2) (12) (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Phương trình Phương trình và 4 1 1 1 1 và hệ phương hệ phương trình C1,2,3,4 B1a B6 40% B1b trình bậc nhất hai ẩn 1,0 1.0 1,0 1,0 Bất phương Bất đẳng thức. Bất 4 1 1 1 2 trình bậc phương trình bậc C5,6,7,8 B2 B3 B4 40% nhất một ẩn nhất một ẩn 1,0 1,0 1,0 1,0 Căn bậc hai và căn 4 thức bậc hai. Khai 1 1 C9,10,11 3 Căn thức căn bậc hai với B5a B5b 20% ,12 phép nhân và phép 0,5 0,5 1,0 chia Tổng: Số câu 12 1 3 3 1 20 câu Điểm 3,0 1,0 2,5 2,5 1 10 Tỉ lệ % 30% 10% 25% 25% 10% 100% Tỉ lệ % 40% 25% 25% 10% 100% Tỉ lệ chung 65% 35% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao ĐẠI SỐ Vận dụng – Giải được nghiệm của phương trình có dạng (a1x + b1).(a2x + b2) Phương trình quy về = 0. 1 phương trình bậc – Giải được phương trình chứa ẩn ở TL1a nhất một ẩn mẫu quy về phương trình bậc nhất. * (NB)ĐKXĐ phương trình chứa 1TN ẩn ở mẫu Nhận biết : 3TN – Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. – Nhận biết được khái niệm nghiệm Phương trình và 1 của hệ hai phương trình bậc nhất hệ phương trình hai ẩn. Thông hiểu: Phương trình và hệ phương trình bậc – Tính được nghiệm của hệ hai nhất phương trình bậc nhất hai ẩn bằng hai ẩn máy tính cầm tay. 1TL1b Vận dụng: – Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  3. (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) 1TL6 gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Nhận biết – Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số thực. – Nhận biết được bất đẳng thức. 4TN – Nhận biết được khái niệm bất phương 1TL2 trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn. Thông hiểu Bất phương Bất đẳng thức. Bất 2 trình bậc nhất phương trình bậc – Mô tả được một số tính chất cơ bản một ẩn nhất một ẩn của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; 1TL3 liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân). Vận dụng 1TL4 – Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn. Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm về căn 3 bậc hai của số thực không âm, căn bậc 2TN Căn bậc hai và căn Căn thức ba của một số thực. bậc ba của số thực Thông hiểu: 1TL5a
  4. Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai, căn bậc ba của một số hữu tỉ bằng máy tính cầm tay. Vận dụng: Thực hiện được một số phép tính đơn giản về căn bậc hai của số thực không âm (căn bậc hai của một bình phương, căn bậc hai của một tích, căn bậc hai của một thương, đưa thừa số ra ngoài dấu căn bậc hai, đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai). - Nhận biết Nhận biết được khái niệm về căn 2TN thức bậc hai và căn thức bậc ba của một biểu thức đại số. Căn thức bậc hai và Vận dụng: căn thức bậc ba của Thực hiện được một số phép biến đổi biểu thức đại số đơn giản về căn thức bậc hai của biểu thức đại số (căn thức bậc hai của một 1TL5b bình phương, căn thức bậc hai của một tích, căn thức bậc hai của một thương, trục căn thức ở mẫu).
  5. Ngày soạn: 23/10/2024 Ngày dạy: 1/11/2024 Tuần 8 Tiết 31,32 KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Củng cố các kiến thức các kiến thức đã học của chương I, chương II và bài 7, 8 chương III. HSKTTT: các bài tập và công thức phần nhận biết và thông hiểu trong chương 1,2,3 * Năng lực chung: - Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tâp; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục. * Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Tư duy, lập luận trong giải toán - Năng lực giải quyết vấn đề toán học: HS biết thực hiện tính toán, giải hệ phương trình, bất phương trình. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện. - Trung thực: nghiêm túc khi làm bài II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Đề kiểm tra 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; III. Tiến trình dạy học Giao đề :
  6. TRƯỜNG THCS ……………… KIỂM TRA GIỮA KỲ I Họ và tên:………………………. NĂM HỌC 2024-2025 Lớp:………….. Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2𝑥 + y 2 = 1 . B. 4x + 3y = 5 . C. 0𝑥 + 0𝑦 = 4. D. -2x2-y=0. Câu 2: Hệ phương trình nào dưới đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? 2𝑥 + y 2 = 1 5𝑥 − 2𝑦 = 1 A. { B. { 2x − 3𝑦 = 8. 0𝑥 + 0𝑦 = 4. 4𝑥 + 7𝑦 = 10 𝑥 + 3𝑦 = 2 C. { D. { 2 3𝑥 + 2𝑦 = 9. 3x − y = −1. x + y = 3  Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  ? 2x − y = 3  A. (4; 6) . B. (2;1) . C. (0; −5) . D. (0; −7) . 3− x Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình = 1 là x+4 A. x ≠ 3 và x ≠ - 4. B. x ≠ 3. C. x ≠ 3 hoặc x ≠ - 4. D. x ≠ -4 . Câu 5: Số a lớn hơn hoặc bằng số b, kí hiệu là A. a >= b. B. a a - 3 là A. 2a - 1. B. 2a - 1 - a + 3. C. a - 3. D. 2a - 1 + a - 3. Câu 7: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2x2 + 5 > 0. B. 3x – 2y ≤ 0. C. 4x – 2 < 0. D. 5 + 0x ≥ 7. Câu 8: Bất phương trình 3x - 6 < 0 có nghiệm là A. x  6 . B. x  2 . C. x  6 . D. x  2 . Câu 9: Căn bậc hai của 16 là A. 4 và - 4. B. 8 và -8. C. 16 và -16. D. 32 và -32. Câu 10: Với A, B là các biểu thức không âm, ta có A. A . B = A.B . B. A . B = AB . C. A . B = ( AB) 2 . D. A . B = AB Câu 11: Nếu A, B là các biểu thức với A  0, B > 0 , thì 2 A A A A A  A A A A. = . B. = . C. =   . D. = . B B B B B B B B Câu 12: Điều kiện xác định của căn thức x − 5 là A. x ≤ 5. B. x < 5. C. x > 5. D. x ≥ 5. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1 (2,0 điểm) a) Giải phương trình: 2 x( x − 5) + 6( x − 5) = 0
  7. b) Tìm nghiệm của các hệ phương trình sau: x y 1 3x 2y 7 và 3x y 2 2x 3y 4. Bài 2 (1,0 điểm): Viết bất đẳng thức để mô tả tình huống sau: a) Để được điều khiển xe máy điện thì số tuổi của một người phải ít nhất là 16 tuổi. b) Một thang máy chở được tối đa 700kg. c) Bạn phải mua hàng có tổng trị giá ít nhất 1 triệu đồng mới được giảm giá. d) Bạn ném vào rổ ít nhất 5 quả bóng mới vào được đội tuyển bóng rổ. Bài 3 (1,0 điểm): a) Cho a < b, hãy so sánh 3a + 5 và 3b + 5. b) Không thực hiện phép tính, hãy so sánh: 19 + 2023 và -31 + 2023 Bài 4 (1,0 điểm): Giải các bất phương trình sau: a) 2025x – 2025 ≥ 0. b) 2x – 3 < 9 – 3x Bài 5 (1,0 điểm): a) Tìm căn bậc hai của các số sau: 144 và 12. (Làm tròn đến hàng phần mười) . 3 b) Rút gọn biểu thức sau: 3(a 2 − b2 ). ( với a  b  0 ). a+b Bài 6 (1,0 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình Bác Phương chia số tiền 800 triệu đồng của mình cho hai khoản đầu tư. Sau một năm, tổng số tiền lãi thu được là 54 triệu đồng. Lãi suất cho khoản đầu tư thứ nhất là 6%/năm và khoản đầu tư thứ hai là 8%/năm. Tính số tiền bác Phương đầu tư cho mỗi khoản. ---------- HẾT ---------
  8. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C B D C A C B A B D D II. Tự luận (7,0 điểm) Bài Lời giải Điểm a) Giải phương trình sau: 2 x( x − 5) + 6( x − 5) = 0 (2 x + 6)( x − 5) = 0 0,25 Ta giải hai phương trình sau: −6 0,25 ⦁ 2x + 6 = 0 hay 2x = –6, suy ra x = = -3 2 ⦁ x – 5 = 0 hay x = 5, suy ra x = 5 0,25 1 Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -3 và x =5. 0,25 (2,0 điểm) x y 1 −3 1 0,5 b) Nghiệm của hệ phương trình là ( ; ) 3x y 2 4 4 3x 2y 7 Nghiệm của hệ phương trình là (1;2) 0,5 2x 3y 4. a) x ≥ 16 0,25 2 b) x ≤ 700 0,25 c) x ≥ 1000000 0,25 (1,0 điểm) 0,25 d) x≥5 a) Cho a < b, hãy so sánh 3a + 5 và 3b + 5. Từ a < b. Ta có 3a < 3b 0,25 Suy ra 3a + 5 < 3b + 5. 0,25 3 (1,0 điểm) b) Không thực hiện phép tính, hãy so sánh: 19 + 2023 và -31 + 2023 0,25 Vì 19 > -31 0,25 Nên 19 + 2023 > -31 + 2023 Giải các bất phương trình sau: a) 2025x – 2025 ≥ 0. 2025x ≥ 2025 0,25 x ≥1 Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≥ 1 0,25 b) Đổi đơn vị: 5,25 tấn = 5 250 kg. 4 (1,0 điểm) Gọi x (thùng) là số sữa mà xe có thể chở (x ∈ ℕ*). Khi đó, tổng khối lượng sữa và bác tài xế là: 65 + 10x (kg). Do trọng tải (tổng khối lượng tối đa cho phép mà xe có thể chở) là 5 250 kg nên ta có: 65 + 10x ≤ 5 250 0,25 10x ≤ 5 185 x ≤ 518,5.
  9. Nên xe tải đó chở tối đa 518 kg. 0,25 a) Tìm căn bậc hai của các số sau: 144 và 12. (Làm tròn đến hàng phần mười) . Căn bậc hai của 144 (làm tròn đến hàng phần mười) là 12 và -12. 0,25 0,25 Căn bậc hai của 12 (làm tròn đến hàng phần mười) là 3,5 và -3,5. 3 b) Rút gọn biểu thức sau: 3(a 2 − b2 ). ( với a  b  0 ). 5 a+b (1,0 điểm) 3 = 3(a − b)(a + b). a+b 3 0,25 = 3. a − b . a + b . a+b = 3 a − b. 0,25 Gọi số tiền bác Phương đã đầu tư cho khoản thứ nhất và thứ hai lần lượt là 0,25 x, y (triệu đồng) (0 < x < 800, 0 < y < 800). Theo bài, tổng số tiền cho hai khoản đầu tư là 800 triệu đồng nên ta có phương trình: x + y = 800. 0,25 Số tiền lãi thu được mỗi năm từ khoản đầu tư thứ nhất là x.6% = 0,06x (triệu đồng). Số tiền lãi thu được mỗi năm từ khoản đầu tư thứ hai là x.8% = 0,08y (triệu đồng). Theo bài, tổng số tiền lãi thu được là 54 triệu đồng nên ta có phương trình: 0,06x + 0,08y = 54, hay 3x + 4y = 2 700. x y 800 Ta có hệ phương trình: 0,25 3x 4y 2700 6 (1,0 điểm) Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 4, ta được hệ phương trình sau: 4x 4y 3200 3x 4y 2700 Trừ hai vế của hai phương trình trên, ta nhận được: x = 500. Thay x = 500 vào phương trình x + y = 800, ta có 500 + y = 800. (1) Giải phương trình (1): 500 + y = 800 y = 300. Ta thấy x = 500 và y = 300 thỏa mãn điều kiện. Vậy số tiền bác Phương đã đầu tư cho khoản thứ nhất là 500 triệu đồng và 0,25 cho khoản thứ hai là 300 triệu đồng. Lưu ý: 1) Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. 2) Cách tính điểm toàn bài = ( Số câu TN đúng *0,25) + điểm TL ( làm tròn 1 chữ số thập phân)
  10. TRƯỜNG THCS ……………… KIỂM TRA GIỮA KỲ I Họ và tên:………………………. NĂM HỌC 2024-2025 Lớp:………….. Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) DÀNH CHO HSKT I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2𝑥 + y 2 = 1 . B. 4x + 3y = 5 . C. 0𝑥 + 0𝑦 = 4. D. -2x2-y=0. Câu 2: Hệ phương trình nào dưới đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? 2𝑥 + y 2 = 1 5𝑥 − 2𝑦 = 1 A. { B. { 2x − 3𝑦 = 8. 0𝑥 + 0𝑦 = 4. 4𝑥 + 7𝑦 = 10 𝑥 + 3𝑦 = 2 C. { D. { 2 3𝑥 + 2𝑦 = 9. 3x − y = −1. x + y = 3  Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  ? 2x − y = 3  A. (4; 6) . B. (2;1) . C. (0; −5) . D. (0; −7) . 3− x Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình = 1 là x+4 A. x ≠ 3 và x ≠ - 4. B. x ≠ 3. C. x ≠3 hoặc x≠ - 4. D. x ≠ -4 . Câu 5: Số a lớn hơn hoặc bằng số b, kí hiệu là A. a >= b. B. a a - 3 là A. 2a - 1. B. 2a - 1 - a + 3. C. a - 3. D. 2a - 1 + a - 3. Câu 7: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2x2 + 5 > 0. B. 3x – 2y ≤ 0. C. 4x – 2 < 0. D. 5 + 0x ≥ 7. Câu 8: Bất phương trình 3x - 6 < 0 có nghiệm là A. x  6 . B. x  2 . C. x  6 . D. x  2 . Câu 9: Căn bậc hai của 16 là A. 4 và - 4. B. 8 và -8. C. 16 và -16. D. 32 và -32. Câu 10: Với A, B là các biểu thức không âm, ta có A. A . B = A.B . B. A . B = AB . C. A . B = ( AB) 2 . D. A . B = AB Câu 11: Nếu A, B là các biểu thức với A  0, B > 0 , thì 2 A A A A A  A A A A. = . B. = . C. =   . D. = . B B B B B B B B Câu 12: Điều kiện xác định của căn thức x − 5 là A. x ≤ 5. B. x < 5. C. x > 5. D. x ≥ 5. II. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Bài 1 (1,0 điểm)
  11. Tìm nghiệm của hệ phương trình sau: x y 1 3x y 2 Bài 2 (1,0 điểm): Viết bất đẳng thức để mô tả tình huống sau: a) Để được điều khiển xe máy điện thì số tuổi của một người phải ít nhất là 16 tuổi. b) Một thang máy chở được tối đa 700kg. Bài 3 (1,0 điểm): Không thực hiện phép tính, hãy so sánh: 19 + 2023 và -31 + 2023 Bài 4 (1,0 điểm): Tìm căn bậc hai của các số sau: 144 và 12. (Làm tròn đến hàng phần mười) . ---------- HẾT ---------
  12. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm (6,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C B D C A C B A B D D II. Tự luận (4,0 điểm) Bài Lời giải Điểm 1 x y 1 −3 1 1 (1,0 điểm) c) Nghiệm của hệ phương trình là ( ; ) 3x y 2 4 4 e) x ≥ 16 0,5 2 f) x ≤ 700 0,5 (1,0 điểm) Không thực hiện phép tính, hãy so sánh: 19 + 2023 và -31 + 2023 Vì 19 > -31 0,5 3 0,5 (1,0 điểm) Nên 19 + 2023 > -31 + 2023 a) Tìm căn bậc hai của các số sau: 144 và 12. (Làm tròn đến hàng phần mười) . Căn bậc hai của 144 (làm tròn đến hàng phần mười) là 12 và -12. 0,5 4 0,5 Căn bậc hai của 12 (làm tròn đến hàng phần mười) là 3,5 và -3,5. (1,0 điểm) Lưu ý: 1) Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. 2) Cách tính điểm toàn bài = ( Số câu TN đúng *0,5) + điểm TL ( làm tròn 1 chữ số thập phân)
  13. TRƯỜNG THCS ……………… KIỂM TRA GIỮA KỲ I Họ và tên:………………………. NĂM HỌC 2024-2025 Lớp:………….. Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) DÀNH CHO HSKT I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2𝑥 + y 2 = 1 . B. 4x + 3y = 5 . C. 0𝑥 + 0𝑦 = 4. D. -2x2-y=0. Câu 2: Hệ phương trình nào dưới đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? 2𝑥 + y 2 = 1 5𝑥 − 2𝑦 = 1 A. { B. { 2x − 3𝑦 = 8. 0𝑥 + 0𝑦 = 4. 4𝑥 + 7𝑦 = 10 𝑥 + 3𝑦 = 2 C. { D. { 2 3𝑥 + 2𝑦 = 9. 3x − y = −1. x + y = 3  Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  ? 2x − y = 3  A. (4; 6) . B. (2;1) . C. (0; −5) . D. (0; −7) . 3− x Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình = 1 là x+4 A. x ≠ 3 và x ≠ - 4. B. x ≠ 3. C. x ≠3 hoặc x≠ - 4. D. x ≠ -4 . Câu 5: Số a lớn hơn hoặc bằng số b, kí hiệu là A. a >= b. B. a a - 3 là A. 2a - 1. B. 2a - 1 - a + 3. C. a - 3. D. 2a - 1 + a - 3. Câu 7: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2x2 + 5 > 0. B. 3x – 2y ≤ 0. C. 4x – 2 < 0. D. 5 + 0x ≥ 7. Câu 8: Bất phương trình 3x - 6 < 0 có nghiệm là A. x  6 . B. x  2 . C. x  6 . D. x  2 . Câu 9: Căn bậc hai của 16 là A. 4 và - 4. B. 8 và -8. C. 16 và -16. D. 32 và -32. Câu 10: Với A, B là các biểu thức không âm, ta có A. A . B = A.B . B. A . B = AB . C. A . B = ( AB) 2 . D. A . B = AB Câu 11: Nếu A, B là các biểu thức với A  0, B > 0 , thì 2 A A A A A  A A A A. = . B. = . C. =   . D. = . B B B B B B B B Câu 12: Điều kiện xác định của căn thức x − 5 là A. x ≤ 5. B. x < 5. C. x > 5. D. x ≥ 5.
  14. II. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Bài 1 (1,0 điểm) Tìm nghiệm của hệ phương trình sau: x y 1 3x y 2 Bài 2 (1,0 điểm): Viết bất đẳng thức để mô tả tình huống sau: a) Để được điều khiển xe máy điện thì số tuổi của một người phải ít nhất là 16 tuổi. b) Một thang máy chở được tối đa 700kg. Bài 3 (1,0 điểm): Không thực hiện phép tính, hãy so sánh: 19 + 2023 và -31 + 2023 Bài 4 (1,0 điểm): Tìm căn bậc hai của các số sau: 144 và 12. (Làm tròn đến hàng phần mười) . ---------- HẾT ---------
  15. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm (6,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C B D C A C B A B D D II. Tự luận (4,0 điểm) Bài Lời giải Điểm 1 x y 1 −3 1 1 (1,0 điểm) d) Nghiệm của hệ phương trình là ( ; ) 3x y 2 4 4 g) x ≥ 16 0,5 2 h) x ≤ 700 0,5 (1,0 điểm) Không thực hiện phép tính, hãy so sánh: 19 + 2023 và -31 + 2023 Vì 19 > -31 0,5 3 0,5 (1,0 điểm) Nên 19 + 2023 > -31 + 2023 a) Tìm căn bậc hai của các số sau: 144 và 12. (Làm tròn đến hàng phần mười) . Căn bậc hai của 144 (làm tròn đến hàng phần mười) là 12 và -12. 0,5 4 0,5 Căn bậc hai của 12 (làm tròn đến hàng phần mười) là 3,5 và -3,5. (1,0 điểm) Lưu ý: 1) Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. 2) Cách tính điểm toàn bài = ( Số câu TN đúng *0,5) + điểm TL ( làm tròn 1 chữ số thập phân)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2