Giáo án lý 8: Sự nổi
lượt xem 3
download
Kiến thức - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. 2. Kĩ năng Làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng. 3- thái độ: Nghiêm túc, hớp tác nhóm
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lý 8: Sự nổi
- Sự nổi I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. 2. Kĩ năng Làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng. 3- thái độ: Nghiêm túc, hớp tác nhóm II. Chuẩn bị:
- * Mỗi nhóm : - 1 cốc thủy tinh to đựng nước. - 1 chiếc đinh. - 1 miếng gỗ có khối lượng lớn hơn đinh. - 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín. * GV: Hình vẽ tàu ngầm III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Các bước lên lớp: A, ổn định lớp: 8A: 8B: B, Kiểm tra: HS1 : - Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng th ì có trạng thái chuyển động như thế nào ? HS2 : Chữa bài tập 10.2
- C. Bài mới: 1. Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập Tạo tình huống học tập như SGK. 2. Hoạt động 2 : Nghiên cứu điều kiện để vật nổi, vật chìm Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức 1, Điều kiện để vật nổi, vật chìm C1: FA P HD học sinh phân tích lợc và trả lời C1, C2 cứu câu C1 và P và FA cùng phương, ngược (HS nghiên phân - tích lực). chiều. C2: FA FA FA P P P
- (HS trả lời câu C2). P>F P=F P
- Hàng ngày, sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải rất lớn (các khí thải NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S…) đều nặng hơn không khí vỡ vậy chỳng cú Biện phỏp GDMT: xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất. Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khỏe con người. - Biện phỏp GDMT: + Nơi tập trung đông người, trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió, xây dựng nhà xưởng đảm bảo thông thoáng, xây dựng các ống khói…). + Hạn chế khí thải độc hại. 3. Hoạt động 3 : Nghiên cứu độ lớn của lực đẩy ác-
- si- mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng + Có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa, đồng thời có - Y/c thảo luận trả lời C3? biện pháp ứng cứu kịp thời khi (HS trao đổi câu C3). gặp sự cố tràn dầu. A B O Fđ Fđ 2, độ lớn của lực đẩy ác-si- mét Pđ Pn khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng C3:Miếng gỗ thả vào nước nổi lên - Y/c thảo luận trả lời C4? do Pgỗ< Fđ1 (HS trao đổi câu C4). Fđ Fđ 1 1 P P - So sánh lực đẩy Fđ1 và lực đẩy Fđ2. (Đại diện đươa ra cẩutả lời) - GV thông báo : Vật khi nổi lên Fđ > P, khi lên trên mặt thoáng thể tích phần vật chìm trong chất lỏng C4: Vật đứng yên Vật chịu tác giảm Fđ giảm và Fđ = P thì vật nổi lên trên mặt dụng của 2 lực cân bằng. Do đó : P thoáng. = Fđ2 (Ghi vở)
- - Y/c thảo luận trả lời C5? V1 gỗ chìm trong nước > V2 gỗ chìm trong nước. (HS trả lời câu C5). Fđ1 > Fđ2 C5: F = d.V d là trọng lượng riêng của chất 4. Hoạt động 4 : Vận dụng lỏng. - Y/c HS nghiên cứu câu C6 V là thể tích của vật nhúng trong (Nghiên cứu SGK) nước. - Y/c tóm tắt thông tin. Câu B sai (Đại diện đứng tại chỗ đọc tóm tắt) 3, Vận dụng: HD HS hoàn thành C6 C6: Vật nhúng trong nước : (Hoàn thành C6 vào vở) Vv = Vc/l mà vật chiếm chỗ = V a) Vật lơ lửng PV = Pl Pl là trọng lượng của chất lỏng mà
- vật chiếm chỗ. C7 : Gợi ý dV.V = dl.V dV = dl So sánh dtàu với dthép b) Vật chìm xuống (Cùng 1 chất) dV.V>dl.V dV > dl P > Fđ - Vậy tàu nổi trên mặt nước, có nghĩa là người sản C7: Tàu có trọng lượng riêng : xuất chế tạo tàu theo nguyên tắc nào ? Pthep Pt dt = ; dthép = Vt Vthep - C8 : Yêu cầu HS trung bình, yếu trả lời. Tàu rỗng Vt lớn dtàu < dthép - GV có thể thông báo cho HS : dthép = 7800kg/m3 dtàu < dnước dHg = 136000kg/m3 dthép < dthuỷ ngân C9 : Yêu cầu HS nêu điều kiện vật nổi, vật chìm. * VA = VB, nhúng trong cùng chất ý 1 : HS dễ nhầm là vật chìm : FA > FB lỏng. chuẩn lại kiến thức cho HS : GV F = d.V F phụ thuộc vào d, V. FA = FB
- * Vật A chìm : FA < PA * Vật B lơ lửng : FB = P B Vậy : PA > PB V là thể tích của phần vật nhúng trong chất lỏng. dl là trong lượng riêng của chất lỏng. Tàu chìm : dtàu > dl Bơm nước vào ngăn Tàu nổi : dtàu = dl Bơm nước ra khỏi ngăn. D. Củng cố:
- - Yêu cầu HS dựa vào kiến thức thu được giải thích khi nào tàu nổi lên, chìm xuống ? - Nhúng vật trong nước thì có thể xảy ra những trường hợp nào với vật. So sánh P và F ? - Vật nổi lên mặt chất lỏng thì vật phải có điều kiện nào ? - GV đưa ra tranh vẽ tàu ngầm có các khoang rỗng. - Yêu cầu HS đọc mục "Có thể em chưa biết". E. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 12.1 đến 12.7 (SBT).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài 42: Bếp điện nồi cơm điện - Công nghệ 8 - GV.Hoàng Tuấn
4 p | 408 | 32
-
Giáo án Địa lý 10 bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
5 p | 685 | 30
-
Giáo án Vật lý 6 bài 8: Trọng lực-Đơn vị lực
6 p | 293 | 27
-
Giáo án Địa lý 8 bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
7 p | 698 | 26
-
Vật lý 8 - Thực Hành NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT
5 p | 851 | 24
-
Giáo án Công nghệ 8 bài 42: Bếp điện nồi cơm điện
3 p | 322 | 20
-
Giáo án Địa lý 8 bài 44: Thực hành Tìm hiểu địa phương
4 p | 488 | 20
-
Vật lý cơ học 8 - SỰ NỔI
5 p | 192 | 20
-
Giáo án Vật lý 8 - Sự nổi
5 p | 228 | 19
-
Giáo án Địa lý 8 bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực
6 p | 554 | 19
-
Giáo án Địa lý 8 bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
5 p | 474 | 16
-
Giáo án Địa lý 8 bài 6: Thực hành Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
6 p | 469 | 15
-
Giáo án Vật lý 8 bài 12: Sự nổi
4 p | 313 | 14
-
Giáo án Công nghệ 8 bài 30: Biến đổi chuyển động
4 p | 357 | 13
-
Giáo án Vật Lý lớp 8: SỰ NỔI
5 p | 184 | 12
-
Giáo án Vật lý 8 bài 10: Lực đẩy Ac-si-met
4 p | 335 | 11
-
Vật lý 8 - SỰ NỔI
4 p | 121 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn