intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Cộng, trừ số hữu tỉ

Chia sẻ: Abcdef_28 Abcdef_28 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

205
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

A.Mục tiêu: + HS nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. + HS có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi: + Công thức cộng, trừ số hữu tỉ trang 8 SGK. + Qui tắc “chuyển vế” trang 9 SGK và các bài tập. -HS: + Ôn tập qui tắc

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Cộng, trừ số hữu tỉ

  1. Cộng, trừ số hữu tỉ A.Mục tiêu: + HS nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. + HS có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi: + Công thức cộng, trừ số hữu tỉ trang 8 SGK. + Qui tắc “chuyển vế” trang 9 SGK và các bài tập. -HS: + Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc “chuyển vế” và qui tắc “dấu ngoặc”. + Bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (10 ph).
  2. -Câu 1:  Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0).  Làm BT 3 trang 8 SGK. -Câu 2: Làm BT 5 trang 8 SGK. -Vậy trên trục số, giữa hai điểm biểu diễn số hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ, bao giờ cũng có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và tập Q. III. Bài mới -ĐVĐ: Trên cơ sở của phép cộng hai phân số ta có thể xây dựng được phép cộng hai số hữu tỉ như thế nào? HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
  3. -Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết được Để cộng, trừ hai số hữu tỉ có thể viết a với a, b  Z, b chúng dưới dạng phân số cùng mẫu dưới dạng phân số b số dương rồi áp dụng qui tắc cộng,  0. trừ phân số. -Hỏi: Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ Qui tắc: Với x, y  Q ta có thể làm như thế nào? a b viết ; y  (với a, b, m  Z; m x m m -Vậy với hai số hữu tỉ x, y ta cộng , > 0) trừ như thế nào? a b ab ;x y  a  b  ab -Yêu cầu nhắc lại các tính chất của x y  mm m mm m phép cộng phân số. 3  2 9  10  1 2 ?1 a )0,6      3 5 3 15 15 15 -Yêu cầu làm 1 1 2 5 6 11 b)  ( 0,4 )      3 3 5 15 15 15 2HS làm trên bảng, ở dưới làm ra BT 6 a, b: vở 3  2 9  10  1 2 -Gọi 2 HS lên bảng cùng làm. a )0,6      3 5 3 15 15 15 1 1 2 5 6 11 b)  ( 0,4 )      Yêu cầu HS làm tiếp BT 6 a, b trang 3 3 5 15 15 15 10 SGK -2HS lên bảng làm Hoạt động 2: Qui tắc chuyển vế
  4. -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc -Phát biểu lại qui tắc “chuyển vế” “chuyển vế” trong Z. trong Z. -1 HS đọc qui tắc “chuyển vế” trong -Quy tắc chuyển vế trong Q: SGK. Với mọi x, y, z  Q: x + y = z  x -Tương tự, trong Q ta cũng có quy =z–y tắc “chuyển vế”. 3 1 VD: Tìm x biết: x 7 3 -Yêu cầu đọc quy tắc trang 9 SGK. 13 x  37 -Yêu cầu làm VD SGK. 7 9 x  21 21 -1 HS lên bảng làm VD các HS 16 x 21 khác làm vào vở. Kết quả: a) x  1 ; b) x  29 6 28 -Yêu cầu HS làm 1 2 2 3 Tìm x biết: a) x   b)  x   2 3 7 4 -2 HS lên bảng đồng thời làm -Yêu cầu đọc chú ý SGK Hoạt động 3: Luyện tập củng cố -Yêu cầu làm BT 8a, c trang 10 BT 8/10 SGK: SGK. 30  175  42  187 47 a)      2 70 70 70 70 70
  5. 4 2  7 56 20  49 27 3  5  3 Tính: c)       a)         5 7 10 70 70 70 70 7  2  5 BT 7: a) HS tìm thêm ví dụ: 4  2 7 c)      5  7  10  5  1  ( 4)  1  1    16 16 16 4 -Hai HS lên bảng làm, cả lớp làm BT 9: Tìm x vào vở 13 2 6 -Yêu cầu làm BT 7a trang 10 SGK. a) x   c)  x   34 3 7 5 Viết số hữu tỉ dưới dạng sau: 31 62 x  x  16 43 73 9 4 18 14 x  x  a)Tổng của 2 số hữu tỉ âm 12 12 21 21 5 4 x x  5 1  3 12 21 VD:   16 8 16 Em hãy tìm thêm một ví dụ? -Yêu cầu hoạt động nhóm làm bài tập 9a,c vào bảng phụ, nhóm nào xong trước mang lên treo. -Nếu có thời gian cho làm tiếp bài 10. IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).  Cần học thuộc quy tắc và công thức tổng quát.
  6.  BTVN: bài 6c,d; 7; 8; 9; 10 trang 10 SGK; bài 12, 13 trang 5 SBT.  Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số; các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2