Giáo án Ngữ văn 11 (Cơ bản): Người cầm quyền khôi phục uy quyền
lượt xem 10
download
Hơn 1 thế kỷ qua, hàng trăm triệu người trên thế giới đã được làm quen với bộ tiểu thuyết lãng mạn tuyệt vời "Những người khốn khổ" của nhà văn Pháp vĩ đại Victo Huy-Gô. Cuộc đời khốn khổ và tâm hồn cao cả, thánh thiện của nhân vật chính – người tù khổ sai Giăng Van Giăng khiến chúng ta vô cùng ngưỡng mộ và cảm thương. Đoạn trích chúng ta sẽ học hôm nay kể lại chiến công đầu của Giăng-van-giăng trong cuộc quyết đấu với cường quyền và cái ác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 11 (Cơ bản): Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Ngày soạn : 07032016 Ngày giảng : Lớp 11 Tin : 16032016 Lơp 11A3: 18032016 Lớp 11 Toán : 19032016 Giáo viên hướng dẫn : Cô giáo Nguyễn Thị Hồng Hải Sinh viên thực tập : Nguyễn Thị Như Mai Khoa Ngữ Văn Trường đại học Sư phạm Hà Nội. GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 ( cơ bản) Tiết 97+98 : Đoạn văn : Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích : “Những người khốn khổ” ) V.Huy Gô A – Mục tiêu bài học Giúp học sinh nắm được : 1 . Kiến thức : Chỉ ra được đặc trưng bút pháp Huy –Gô qua hư cấu nhân vật và diễn biến truyện . Ý nghĩa tư tưởng tiến bộ, khơi dậy mối đồng cảm với những con người cùng khổ , khẳng định lý tưởng tình thương con người . Phát huy tính chủ động , đầu óc phê phán qua việc khẳng định tình thương con người như một giải pháp xã hội được thế giới đề xuất . 2 . Kỹ năng - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
- - Phân tích tâm lý ,tính cách và xung đột nhân vật - Tích hợp kỹ năng sống : Trân trọng và yêu thương con người nhất là những con người nghèo khổ , bất hạnh. 3.Thái độ : Giáo dục lòng trân trọng và yêu thương con người nhất là những người nghèo khổ , bất hạnh . B . Phương tiện dạy học 1 . Đối với giáo viên : SGK ,giáo án ,đọc tài liệu tham khảo . 2 . Đối với học sinh : SGK , vở ghi , đồ dùng học sinh. C . Phương pháp dạy học - Phương pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi thảo luận - Tích hợp phân môn: Làm văn, Tiếng việt, Đọc văn D. Tiến trình giờ học 1 . Ổn định tổ chức lớp học ( 1p ) Sĩ số lớp 11 Tin: …………………….. Sĩ số lớp 11 Toán: …………………. 2 . Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra ) 3 . Bài mới Dẫn vào bài ( 1p ): Hơn 1 thế kỷ qua, hàng trăm triệu người trên thế giới đã được làm quen với bộ tiểu thuyết lãng mạn tuyệt vời ‘’ Những người khốn khổ ‘’ của nhà văn Pháp vĩ đại Victo Huy – Gô . Cuộc đời khốn khổ và tâm hồn cao cả ,thánh thiện của nhân vật chính –người tù khổ sai GiăngVanGiăng khiến chúng ta vô cùng ngưỡng mộ và cảm thương . Đoạn trích chúng ta sẽ học hôm nay kể lại chiến công đầu của Giăngvangiăng trong cuộc quyết đấu với cường quyền và cái ác Thờ Hoạt động Hoạt động của Giáo Nội dung kiến thức i của Hoc sinh viên cần đạt gian thực hiện
- Học sinh suy Hoạt động 1: Hướng I.Tiểu dẫn 10 nghĩ trả lời dẫn HS tìm hiểu tiểu 1. Tác giả: phút câu hỏi của dẫn GV ? Dựa vào phần tiểu dẫn SGK và sự chuẩn bị ở nhà, cho biết những a. Cuộc đời V.Huy gô là thiên tài nét chính về cuộc đời và văn học nở sớm của sự nghiệp của V.Huy gô Pháp TK XIX Giảng: Thông minh, có năng V.Huy gô là thiên tài khiếu đặc biệt và có lãng mạn và ưu tú của nhiều trải nghiệm Pháp và nhân loại Hoạt động vì sự tiến Ông tự học làm thơ từ bộ của con người rất sớm và được vua Lui XVI trao tặng suất học bổng nhiều Frăng Có nhiều trải nghiệm khi theo cha chuyển quân từ nơi này đến nơi khác, b. Sự nghiệp sáng tác được chứng kiến nhiều Số lượng nhiều số phận đau khổ Thể loại phong phú ? V.Huy gô có sự Đỉnh cao là tác phẩm: nghiệp sáng tác như thế Những người khốn khổ nào? (1862), Nhà thờ Đức Bà Giảng: Pari (1831)…. Là một thiên tài sáng tạo nên sự nghiệp văn chương vừa lớn về số lượng, vừa phong phú về thể loại + 20 vở kịch, 10 tiểu thuyết và truyện vừa + 15 tập thơ + Hàng trăm bài chính luận, bình luận văn chương, nhật kí văn học c. Vị trí Đỉnh cao là tác phẩm: * Hiện thực: “Những người khốn Là thiên tài văn học: khổ” bộ tiểu thuyết lớn Nhà thơ, nhà tiểu nhất và là kết quả của 30 thuyết, nhà soạn kịch
- năm suy nghĩ của ông lãng mạn nổi tiếng của => ? Từ cuộc đời và sự Pháp nghiệp sáng tác, em có Sự nghiệp sáng tác gắn nhận xét gì về vị trí của liền với mội thế kỉ đầy V.Huy gô? bão tố của Pháp Giảng: Nhà chính trị lỗi lạc , V.Huy gô có vị trí quan được công nhận là danh trọng trong lịch sử văn nhân văn hóa Thế giới học Pháp, ông có nhiều (1985) cống hiến trong văn học * Nhân đạo: Suốt đời và chính trị xã hội hoạt động vì sự tiến bộ là nhà văn đầu tiên được của con người chôn cất trong điện Păng têông, nơi dành riêng cho vua chúa và các danh tướng 2. Tác phẩm: Những 2. Tác phẩm: Những người khốn khổ người khốn khổ Cho HS đọc tóm tắt trang a.Tóm tắt (SGK) 76SGK b. Bố cục 5 phần: Phần 1: Phăngtin Phần 2: Côdét ? Lý giải vì sao tác giả Phần 3: Mariuýt lại lấy tên nhân vật Phần 4: Tình ca phố Pơ Phăng tin đặt cho phần luymê và anh hùng ca đầu tiên và tên Giăng phố Xanhđơni van giăng đặt tên cho Phần 5: Giăngvangiăng phần cuối của tác phẩm? Giảng: Phăng tin là nhân vật có số phận bất hạnh đại diện, tiêu biểu cho những * Những người được con người khốn khổ coi là khốn khổ: Giăng van giăng đã giúp Là nạn nhân của đỡ Phăng tin, tức giúp đỡ cường quyền và áp bức những người khốn (Một người bị ốm sắp khổ=>Giải pháp xã hội chết mong được gặp ?Nhan đề tác phẩm là con, một người đang bị “Những người khốn
- khổ”, vậy những người bắt) khốn khổ là những Là những người có số người như thế nào, phận đau khổ, cùng cưu hoàn cảnh hiện tại ra mang giúp đỡ lẫn nhau sao? trong tình yêu thương đồng loại. Suy nghĩ, trả c. Giá trị tác phẩm c. Giá trị tác phẩm lời câu hỏi ? Hãy nêu giá trị nội *Nội dung dung và giá trị nghệ Giá trị hiện thực thuật? Giá trị nhân đạo (Nhận xét đánh giá, bổ *Nghệ thuật sung) Tương phản đối lập Giảng: So sánh, ẩn dụ Giá trị hiện thực: Vạch Miêu tả khắc họa nhân trần hiện thực xã hội bất vật công ngang trái của nước Pháp TK XIX Giá trị nhân đạo: + Quan tâm những số phận bất hạnh đau khổ + Cải tạo xã hội bằng giải pháp tình thương và công lí tha thứ + Lên án tố cáo xã hội tư sản vô nhân đạo và hi vọng vào tương lai tốt đẹp hơn Nghệ thuật: Miêu tả nhân vật từ ngoại hình để khắc họa tính cách trái ngược, đối lập giữa hai nhân vật + Gia ve: “Có hai lỗ tai sâu hoắm; hai bên má có hai chòm râu rậm mọc ngược lên đến chân mũi…” + Giăng van giăng: Thiên về hành động để
- khắc họa tính cách Suy nghĩ trả 3. Đoạn trích Người cầm 3. Đoạn trích Người lời cá nhân quyền khôi phục uy cầm quyền khôi phục uy quyền quyền a. Vị trí đoạn trích a. vị trí ? Hãy nêu vị trí đoạn Nằm ở cuối phần thứ trích nhất: Giăng van giăng GV mở rộng: rơi vào tay Phăng tin lần Đoạn trích nằm ở thứ hai chưowng IV, quyển 8, phần 1, trang 459464, bản dịch Tiếng việt in lần thứ 4 của nhóm Lê Quý Đôn Là một pha mở đầu cho cuộc đấu tranh giữa thiện và ác của nhân vật trung tâm b. Tư tưởng b. Tư tưởng Tiếng nói khơi dậy mối ? Đoạn trích thể hiện đồng cảm với những tư tưởng gì của tác giả? con người khốn khổ; Khẳng định một lí tưởng cao đẹp nhưng không tưởng: Dùng sức mạnh của tình thương để cải tạo xã hội. Hoạt động 2: Hướng dẫn II. Đọc hiểu văn bản 35 Học sinh đọc hiểu văn phút bản Giăngvan giăng ( thợ Cho HS đọc văn bản: xén cây) nghèo đói> Phân vai Nhận xét cách trộm bánh mì cho 7 đứa đọc> Tóm tắt bố cục cháu>Bị 19 năm tù>Ra đoạn trích tù được cảm hóa, đổi ? Bố cục đoạn trích tên họ, trở thành thị trưởng Mađơlen, cứu được chia thành mấy giúp Phăng tin, làm phần chính? Nội dung nhiều việc thiện> Gia
- của mỗi phần. ve truy lùng gốc tích> Giảng: Bố cục gồm 2 Bị vào tù lần 2> Ra tù phần: đi tìm bé Cô Dét> Tham Phần 1: Từ đầu> gia chiến đấu, cứu Ma Phăng tin đã tắt thở: Thị riuýt. Sau này chết Suy nghĩ, trả trưởng Mađơlen bị mất trong cô đơn lời câu hỏi cá uy quyền nhân Phần 2:Còn lại: Thị trưởng Mađơlen lấy lại uy quyền ? Nhân vật Phăng tin 1.Nhân vật Phăngtin: hiện lên là người như Người đàn bà bất hạnh thế nào? Sự khác biệt Xinh đẹp nhưng bất hạnh: giữa thái độ của chị với + Có con hoang nên bị Gia ve và Giăng van sa thải giăng + Đi làm gái điếm, - GV nhận xét, bổ mâu thuẫn, bị bắt sung kiến thức + Ốm yếu, sắp chết - Giảng: NIềm khao khát được Phăng tin là cô gái xinh gặp con gái đẹp làm thợ trong xưởng Sợ hãi, kinh tởm, coi máy thủy tinh của Ma Gia ve như một con ác đơlen. Cô có con hoang thú và bị mụ giám thị sa thải, Hết lòng sùng phục, phải gửi con Côdét cho tin tưởng nhân vật vợ chồng chủ quán lưu Giăng van giăng ( Thị manh Tênácđiê để đi trưởng Mađơlen) làm gái điếm kiếm sống. > yếu đuối, bất hạnh, Bị Gia ve bắt bỏ tù và khốn khổ được thị trưởng Mađơ > Biểu tượng của tình len cứu giúp. Chị bị ốm mẫu tử chết mang theo hi vọng > Nhân vật khẳng định tìm lại đứa con gái của lí tưởng tác giả: Tình Thảo luận mình thương có thể cứu vớt nhóm con người 2. Tuyến nhân vật đối lập: Giăng van giăng và Gia ve Chia lớp thành 2 nhóm: 2. Tuyến nhân vật đối
- + Nhóm 1: Tìm hiểu về lập: Giăng van giăng và Giăngvan giăng ( 2 bàn Gia ve đầu: Hành động, tính cách; 2 bàn cuối:Lời nói, giọng điệu và thái độ + Nhóm 2: Tìm hiểu về Gia ve ( Hai bàn đầu: Ngoại hình, hành động, tính cách; Hai bàn cuối: Lời nói, giọng điệu và thái độ) 2. Tuyến nhân vật đối lập: Giăngvangiăng và Giave: 45 Phút Tiêu chí so Giăngvangiăng Giave sánh Ngoại hình Không miêu tả ngoại hình Bộ mặt gớm ghiếc, cặp mắt như cái móc sắt Giọng nói man rợ, điên cuồng Cái cười phô ra tất cả hai hàm răng > Ác thú đội lốt người Hết tiết 1 Sang tiết 2 Hành động (10 Tự thú để cứu người bị Bắt oan kẻ khác: Bồng bột, phút) Gia ve bắt oan thiếu suy nghĩ Đối với Gia ve: Đối với Giăng van giăng: + Trước khi Phăngtin Tiến vào giữa phòng, hét lên, chết: Vẫn đứng đó, cúi nắm lấy cổ áo, phá lên cười, đầu, không cố gỡ bàn tay, ngắt lời, phát khùng hét lên, ghé gần hắn, nói thật run sợ, không rời mắt khỏi nhanh giăng van giăng >Điềm tĩnh, nhún > Mất lịch sự, ngạo mạn, nhường, kiềm chế đắc thắng, tầm thường + Sau khi Phăngtin chết: Đối với Phăng tin: Giậm
- Cậy tay Gia ve, giật gãy chân, nhìn trừng trừng, cười to thanh giường cũ, cầm lăm > Vô nhân đạo, khinh rẻ lăm trong tay, nhìn trừng người khác, không có tình yêu trừng thương, tàn nhẫn >Phẫn uất, tức giận, kháng cự mạnh mẽ, nhanh nhẹn Đối với Phăngtin: Nhẹ nhàng, điềm tĩnh, từ từ đến bên giường, tì khuỷu tay lên thành giường, bàn tay đỡ lấy trán, ngắm Phăngtin, ngồi mải miết, yên lặng, ghé lại gần, thì thầm, lấy hai tay nâng đầu, đặt ngay ngắn, thắt lại dây rút cổ áo, vén gọn mớ tóc, vuốt mắt cho chị, quỳ xuống trước bàn tay ấy, nhẹ nhàng nâng lên, đặt vào đấy một nụ hôn >Hành động trân trọng, xót xa, yêu thương người đã khuất Lời nói, giọng Đối với Phăng tin: nhẹ Đối với Phăng tin: Con này, điệu (10 phút) nhàng, điềm tĩnh đồ khỉ, lũ gái điếm, con đĩ Đối với Gia ve: > Thô tục, bạo tàn + Trước khi Phăng Tin Đối với Giăng van giăng: chết: Xin hoãn lại 3 ngày + Xưng hô: Taomày, ta + Sau khi Phăng tin + Gọi : Tên kẻ cắp, kẻ chết: Nói bằng giọng cố cướp, tên tù khổ sai ý mới nghe rõ >Xấc xược, thô lỗ >Nhã nhặn, lịch thiệp nhưng cũng lạnh lùng đầy thách thức khi cần thiết Thái độ ( 5 Điềm đạm, nhã nhặn, Điên cuồng, tàn nhẫn, vô đạo phút) lịch thiệp đức, thô lỗ, ngạo mạn, giễu Bình thản, cam chịu, cợt, coi khinh người khác, sỗ cương quyết sàng Thương xót, cảm thông,
- hết lòng vì người khác => Kết luận (5 phút) Con người đầy tình nghĩa, trân trọng yêu thương con Con người tàn nhẫn, vô tâm, người khốn khổ, có tấm xấu xa, bỉ ổi, thiếu tình lòng nhân đạo, đáng trân người, cường quyền cứng trọng nhắc, đáng lên án Nhân vật hiện lên là một nạn nhân, thiên thần và Nhân vật là hiện thân của đao đại diện cho tình thương phủ, ác quỷ và đại diện cho cường quyền Miêu tả trực tiếp: Nghệ thuật + Thông qua ngôn ngữ khắc họa nhân miêu tả: Nhẹ nhàng, Nghệ thuật so sánh, phóng vật (10 phút) điềm tĩnh, thì thầm, hạ đại, sử dụng từ ngữ gợi hình: giọng, từ từ, mải miết, + Giọng nói: Tiếng thú gầm yên lặng + Cặp mắt: Như cái móc + Lời thoại nhân vật sắt ngắn gọn, tỉnh táo + Cái cười: Phô tất cả hai + Sự chuyển biến giọng hàm răng điệu đột ngột, đầy thách >Làm nổi bật sự tàn độc của thức ngoại hình, dự đoán về tính =>Làm nổi bật tính cách: cách Linh hoạt của nhân vật ở Sử dụng hàng loạt các động khía cạnh chủ quan của từ để miêu tả nhân vật: Ôm tác giả, tạo độ tin cậy ở ghì, đứng lì, phóng, kéo giật, người đọc nắm, phá lên cười, phô tất cả Miêu tả gián tiếp: hai hàm răng, nhìn trừng + Qua lời cầu cứu của trừng, run sợ … nhân vật Phăngtin > Mang đến cái nhìn chân + Qua cảnh tượng mà bà thực về hình ảnh nhân vật đại xơ Xemplixơ chứng diện cho cường quyền, lộng kiến: Phăng tin tắt thở quyền ức hiếp nhân dân nhưng vẫn mỉm cười Nhân vật điển hình cho thủ >Hình tượng của một vị pháp cực đoan hóa trong phong cứu tinh đầy sức mạnh cách lãng mạn của nhà văn phi thường,khổng lồ Bình luận ngoại đề: + Hàng loạt các câu hỏi
- tu từ: Ông nói gì với chị? Người đàn ông bị ruồng bỏ ấy có thể nói gì với người đàn bà đã chết?... + Lời bình luận: Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại Hình tượng nhân vật hiện lên lãng mạn, đẹp đẽ, sáng ngời, lí tưởng hóa III. Tổng kết (5 phút) 1. Nội dung: Đoạn trích là tiếng nói ca ngợi tình thương, lofnh nhân ái của con người, khẳng định tình yêu thương có thể khuất phục cường quyền. Song đế có một xã hội tốt đẹp cần phải tồn taaji cả cường quyền lẫn tình thương 2. Nghệ thuật Đặc trưng cho bút pháp lãng mạn của V. Huy gô Hình tượng hóa nhân vật chính Cực đoan hóa nhân vật phản diện IV. Củng cốdặn dò 1. Củng cố: Sau khi học xong bài, thấy được: - Nét tính cách đối lập của Giăng van giăng và Gia ve - Tầm quan trọng của tình thương 2. Dặn dò: Soạn bài : Thao tác lập luận bình luận
- Sơn Tây, ngày 18 tháng 03 năm 2016 Phê duyệt của GV hướng dẫn Sinh viên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 11: Chữ người tử tù
10 p | 1101 | 92
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Thương vợ
6 p | 1517 | 54
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
7 p | 957 | 46
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Tự tình (bài II)
6 p | 2325 | 44
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 7: Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)
7 p | 1016 | 42
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 7: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
6 p | 528 | 38
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 10: Ngữ cảnh
9 p | 598 | 35
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 6: Thực hành về thành ngữ, điển cố
6 p | 1021 | 35
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Câu cá mùa thu (Thu điếu)
5 p | 923 | 35
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập thao tác lập luận so sánh
5 p | 414 | 32
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Khóc Dương Khuê
5 p | 817 | 30
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
4 p | 736 | 28
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 1: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
5 p | 758 | 26
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 1: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự)
9 p | 1233 | 23
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)
5 p | 455 | 23
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Thao tác lập luận phân tích
5 p | 614 | 22
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 13: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
5 p | 351 | 17
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ báo chí
5 p | 193 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn