intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Số học lớp 6: Chương 3: Phân số

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:94

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Số học lớp 6: Chương 3: Phân số" được biên soạn với nội dung các bài học trong chương 3. Mỗi bài học sẽ có phần tóm tắt lý thuyết, các bài tập và dạng toán, bài tập về nhà để giúp các em tiếp thu bài học một cách hiệu quả. Hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích dành cho quý thầy cô và các em học sinh trong quá trình học tập và giảng dạy nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Số học lớp 6: Chương 3: Phân số

  1. Tuần:  Ngày soạn: Tiết:  Ngày dạy: Chương III: PHÂN SỐ     §1. §2. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức: Biết được khái niệm về phân số với tử và mẫu số là các số nguyên, biết được thế nào là hai   phân số bằng nhau 2. Kỹ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Viết được số  nguyên dưới dạng phân  số với mẫu là 1. Nhận biết được các phân số bằng nhau và không bằng nhau 3. Thái độ:  Tích cực học tập trong bộ môn. 4. Hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; NL hợp tác, giao tiếp. ngôn ngữ; NL tư duy ­ Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết được phân số. tìm các phân số bằng nhau. II. CHU   ẨN BỊ :  1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh:  Xem trước bài; Chuân bi cac dung cu hoc tâp; SGK, SBT Toan ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết   Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao  (M1) (M2)  (M3) (M4) Khái niệm  Biết khái  Biết cách viết  Lấy được ví dụ về phân số.  Viết được số nguyên  phân số niệm phân số phân số. Tìm được  Xác định được tử số và mẫu  dưới dạng phân số. các phân số số. Phân số  Biết khái  Biết cách kiểm  Tìm được các ph.số bằng nhau.  ­Giải thích được vì  bằng nhau niệm hai phân  tra hai phân số  Tìm số chưa biết từ hai  sao hai phân số bằng  số bằng nhau bằng nhau. ph.số bằng nhau. nhau mà không cần  dùng đ.n III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu cho Hs về việc mở rộng khái niệm phân số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng (5) Sản phẩm: Phân số có tử và mẫu là những số nguyên Hoạt động của GV  Hoạt động của Hs ĐVĐ: Ở bậc tiểu học, các em đã học phân số với tử và mẫu đều là  Hs nêu dự đoán −3 số tự nhiên, mẫu khác 0. Vậy nếu tử và mẫu là số nguyên, ví dụ:     4 có phải là phân số không ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:  HOẠT ĐỘNG 2. Khái niệm phân số (1) Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm phân số, xác định được phân số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Khái niệm phân số, đọc và viết phân số *NLHT: NL ngôn ngữ;  NL tự học; NL tư duy. NL đọc và viết phân số
  2. HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Khái niệm phân số + Hãy cho biết phân số dùng để biểu thị phép toán  a/ Khái niệm: nào?  3 ­ Ta có phân số    là thương của phép chia 3 cho  3 4 GV: Phân số   là thương của phép chia 3 chia cho 4.  4 4 + Tương tự: (­3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu ? −3 Ta gọi     là phân số  được coi là kết quả  của   −2 4 +   là thương của phép chia nào? −3 phép chia ­3 cho 4. 3 −3 −2 Tổng quát:  GV: Khẳng định: ; ;  đều là các phân số. Vậy  a 4 4 −3 Phân số có dạng   víi a,b Z, b 0 thế nào là một phân số? b Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ  Khi đó: a gọi là tử số( tử) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS             b gọi là mẫu số(mẫu) GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. b. Ví dụ + GV lấy vài ví dụ về phân số 3 −3 −2 0 + Làm ? 2  ;     ;      ;    ; … là những phân số 4 4 3 −3 + Làm ?1 ?1  Các ví dụ về phân số + Làm ? 3 −7 12 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ  có tử là (­7), mẫu là 8                        có tử  8 −21 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS là 12, mẫu là (­ 21) GV chốt lại kiến thức 101 có tử là 101, mẫu là 2010 2010 4 −2 ? 2 Cách viết cho ta phân số là:  ;   7 5 ?3 Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng  phân số   0 1 −3 −5 75 VD :  0 = = ...;  1= = = ...; −5 = = = ... 1 1 −3 1 −15 a Nhận xét:   a =  víi a Z 1 HOẠT ĐỘNG 3. Định nghĩa (1) Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa hai phân số bằng nhau, xác định được hai phân số bằng nhau hay  không (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng (5) Sản phẩm: Định nghĩa sgk, kết quả tính toán của học sinh *NLHT: NL ngôn ngữ;  NL tự học; NL tư duy. HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Phân số bằng nhau Từ kết quả phần khởi động, Gv hướng dẫn Hs phân  a. Định nghĩa: tích   để  xây  dựng  định  nghĩa  về   hai  phân số  bằng  1 2 nhau Ví dụ:  = 3 6 1 2 ­ Nhận xét: 1. 6 = 2 . 3 (= 6)  GV: Trở lại ví dụ trên = . Em hãy tính tích của  3 6
  3. tử  phân số  này với mẫu của phân số  kia (tức là tích  a c Hai phân số   vµ   gọi là bằng nhau nếu a.d =  1. 6 và 2.3), rồi  rút ra kết luận? b d 1 2 b.c H: Như vậy điều kiện nào để phân số  = ? 3 6 a c  =  a.d = b.c 1 2 b d GV:  Nhấn mạnh:  Điều kiện để  phân số   =   3 6 5 6 VD:  = nếu các tích của tử phân số này với mẫu của phân số  10 12 kia bằng nhau (tức 1.6 = 2.3)   a c H: Một cách tổng quát hai phân số  =   khi nào? b d GV: Lấy một ví dụ về hai phân số bằng nhau H:  Em hãy nhận xét ví dụ  vừa nêu và giải thích vì   sao? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm  vụ  Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. b. Các ví dụ: Thảo luận trả lời câu hỏi và làm các câu hỏi Ví dụ 1: −3 6 −3 6 H:  Cho hai phân số   ;        theo định nghĩa, em  = vì  (­3). (­8) = 6. 4 (= 24) 4 ­8 4 −8 cho biết hai phân số  trên có bằng nhau không? Vì   3 −4 sao?         vì:  3.7   (­4).5 5 7 H: Trở  lại câu hỏi đã nêu ra  ở  đề  bài, em cho biết:  ?1 3 −4 1 3 Hai phân số   và   có bằng nhau không? Vì sao? a)  =  v× 1. 12 = 3. 4 = 12 5 7 4 12 H: Làm ?1:Để  biết các cặp phân số  trên có bằng   2 6 nhau không, em phải làm gì ? b)   v× 2. 8 3. 6 + Làm ?2. 3 8 −3 9 GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. c) =  v× (­3).(­15) = 9.5 = 45 GV: nêu ví dụ 2 SGK. 5 −15 4 −12   Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số  bằng  d)   v× 4. 9 3.(­12) nhau để tìm số nguyên x. 3 9 H: Hãy cho biết các tích nào bằng nhau từ hai phân  ? 2  Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau  số ? −2 2 4 5 −9 7 a)  và   ;  b)   và   ;   c)   và  H: Suy ra tìm x 5 5 −21 20 −11 −10 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm  không bằng nhau vì các cặp phân số đó trái dấu. vụ  x 21 VD2: Tìm số nguyên x, biết:  =   Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 4 28 GV chốt lại kiến thức  x 21 Giải: Vì  =  nên x . 28 = 4 . 21 4 28 4.21 Suy ra x =  =3 28 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ
  4. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL hợp tác, giao tiếp;  NL tính toán; NL tư duy, lấy được ví dụ về phân số, viết phân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2 −5 11 14 Bài 3(sgk)  a)  ,      b)  ,       c)   ,      d)  Gv tổ chức cho Hs thảo luận làm bài tập 3.4 sgk 7 9 13 5 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện  3 −4 5 x Bài 4(sgk)  a)  ,   b)  ,   c)   ,   d)   (x Z) nhiệm vụ  11 7 −13 3 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 5: Điền đúng (Đ),sai (S) vào các ô trống sau đây: 3 −3 4 −12 a) =                            b) =                 c) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện  4 4 5 −15 nhiệm vụ  5 10 −2 6 =                         d) = Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS −7 −14 3 9 GV chốt lại kiến thức Bài 6(sgk) Tìm x, y  Z, biết x 6 6.7 a)  = x. 21 = 6.7 x = =2 b)  7 21 21 −5 20 −140 = (−5).28 = y.20 y = = −7 y 28 20 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ­ Học thuộc  khái niệm về phân số. định nghĩa hai phân số bằng nhau. ­ Làm bài tập 1(sgk). Bài tập 1 đến 8(sbt) ­ Làm bài tập 7; 8; 9; 10 (sgk) và 9 – 14(sbt) ­ Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 6 SGK ­ Đọc trước “Tính chất cơ bản của phân số”  ­ Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
  5. Tuần:  Ngày soạn: Tiết:  Ngày dạy: §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. 2. Kỹ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân  số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. 3. Thái độ: HS tích cực học tập trong bộ môn. 4.Hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề;  ­ Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết các phân số bằng phân số cho trước. II. CHU   ẨN BỊ :  1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh:  Xem trước bài; Chuân bi cac dung cu hoc tâp; SGK, SBT Toan ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết   Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao  (M1) (M2)  (M3) (M4) Tính chất  Biết tính  Biết cách viết  Tìm được các phân số  Giải thích cách viết phân số có  cơ bản của  chấ t cơ  bả n  phân s ố bằ ng  bằng phân số đã cho. mẫu âm thành một phân số bằng  phân số của phân số. phân số cho  nó có mẫu dương. trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Nội dung Đáp án ­ Phát biểu đ/n hai phân số bằng nhau.   ­ Nêu đ/n hai phân số bằng nhau sgk  (4đ) −1 2 −4    −1 2 −4 2 ­ Điền số thích hợp vào ô vuông:  = ;   =   Bài tập: = ,      =    (6đ) 3    −12 6 3 −6 −12 6 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs thấy được sự khó khăn khi viết một phân số mới bằng với phân số đã cho (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân,  (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. (5) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh Hoạt động của GV  Hoạt động của Hs a Hs nêu dự đoán Gv đặt vấn đề: dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau, Hãy chứng tỏ   =  ­ b ­ a   và áp dụng kết quả đó để viết phân số thành một phân số bằng nó và có  b mẫu dương. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:  HOẠT ĐỘNG 2. Nhận xét mở đầu (1) Mục tiêu: Hs nêu được nhận xét như sgk và thực hiện một số bài toán cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, (5) Sản phẩm: Nhận xét sgk và kết quả tính toán của học sinh *NLHT: NL tính toán;  NL tự học; NL tư duy
  6. HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Nhận xét. Làm ?1 ?1   −1 3 GV: Ta có:  = . H: Em hãy đoán xem, ta đã nhân  a)  −1 = 3  v× (­1).(­6) = 2.3 = 6 2 −6 2 −6 cả  tử  và mẫu của phân số  thứ  nhất với bao nhiêu để   −4 1 được phân số thứ hai bằng nó? b)  =  v× (­4).(­2) = 8.1 = 8 8 −2 Hỏi: Từ cách làm trên em rút ra nhận xét gì? 5 −1 Tương tự làm câu b và c c)  =  v× 5.2 = (−10).(−1) = 10 −10 2 Hỏi: (­4) là gì của (­4) và  8 ? Hỏi: Từ cách làm trên em rút ra kết luận gi? Nhận xét (sgk) Làm ?2 ? 2  a. Nhân cả tử và mẫu với ­3 ;  Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ  Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS b. Chia cả tử và mẫu cho ­5 GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Tính chất cơ bản của phân số (1) Mục tiêu: Hs vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để làm bài tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp,  (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả tính toán của học sinh *NLHT:NL hợp tác, giao tiếp;  NL tính toán; NL tư duy, Tìm được các phân số bằng phân số cho trước. HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Tính chất cơ bản của phân số  (sgk­ T  H:  Trên cơ  sở  tính chất cơ  bản của phân số  đã học  ở  10) Tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các phân số có tử và  a a.m =   với m   Z ; m   0   mẫu là các số nguyên, em phát biểu tính chất cơ bản của  b b.m phân số? a a: n 3 −3 =   với n   ƯC(a,b) H: Em hãy giải thích vì sao  =  ? b b:n −4 4 Chú ý:  H: hãy trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài? Ta có thể  viết một phân số  bất kỳ  có mẫu   + Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 âm   thành   phân   số   bằng   nó   và   có   mẫu  −a dương bằng cách nhân cả  tử  và mẫu của  Hỏi: Phân số   mẫu  có dương không? −b phân số  đó với ­1. −2 ?3 GV: viết phân số   thành 4 phân số bằng nó. 3 5 −5 −4 4 GV:  Có thể  viết được bao nhiêu phân số  bằng phân số  = ,    = ,  −7 7 −11 11 −2 a −a  như vậy?   =  ( víi a,b Z, b < 0) 3 b −b Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ  Chú ý:  Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. GV chốt lại kiến thức + Các phân số bằng nhau là cách viết khác  nhau của cùng một số, người ta gọi là số  + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. hữu tỉ. + Giới thiệu: Các phân số bằng nhau là cách viết khác  1 −2 3 −15 nhau của cùng một số, ta gọi là số hữu tỉ. VD:   = = = = ... 2 −4 6 −30 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
  7. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL tư duy, tính toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Làm bài tập:  Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô trống sau:  Tổ   chức   cho   Hs   thực   hiện   bài   toán   trắc  −13 1 −8 4 9 3 Đáp án:  = ® ,    = S ,    = S nghiệm và bài tập 11 sgk −39 3 4 2 16 4 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện  Làm bài 11(sgk) (M3)   nhiệm vụ  1 3 −3 9 2 −4 6 −8 10 = ,    = ,  1= = = = = Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của  4 12 4 −12 2 −4 6 −8 10 HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ­ Học thuộc tính chất cơ bản của phân số và viết dạng tổng quát. ­ Làm bài tập SGK, bài tập 17, 18, 19, 22, 23, 24/6,7 SBT. ­ Chuẩn bị tiết sau luyện tập CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:  Câu 1: Phát biểu bằng lời tính chất cơ bản của phân số và viết công thức. (M1) Câu 2: Bài tập ?2 sgk (M2)  Câu 3:  Bài tập ?3, bài 11 sgk (M3.M4)
  8. Tuần:  Ngày soạn: Tiết:  Ngày dạy: LUYỆN TẬP  I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức: Củng định nghĩa phân số bằng nhau và tính chất cơ bản của phân số. 2. Kỹ năng: Nhận biết được các phân số bằng nhau, giải thích được hai phân số bằng nhau, viết được phân   số bằng phân số cho trước. 3. Thái độ: HS tích cực học tập trong bộ môn. 4. Hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề;  ­ Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết các phân số bằng phân số cho trước. II. CHU   ẨN BỊ :  1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh:  Xem trước bài; Chuân bi cac dung cu hoc tâp; SGK, SBT Toan ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội  Nhận biết   Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao  dung (M1) (M2)  (M3) (M4) Luyện  Nhận biết được phân  Biết cách viết phân số  Viết được các phân  Vận dụng giải  tập s ố  bằ ng phân s ố cho  b ằ ng phân s ố  cho  số b ằng phân số  đã  được bài toán thực  trước. trước. cho. tế. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Nội dung Đáp án ­ Phát biểu tính chất cơ bản của phân số   ­ Tính chất sgk                           (4đ) 1 2 −4    1 −2 − 4 2 ­ Điền số thích hợp vào ô vuông:  = ;   =   Bài tập:  = ,   =     (6đ) −3    −12 6 −3 6 −12 6 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích HS có hứng thú để giải bài tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV  Hoạt động của Hs H: Ở tiểu học, ta đã biết 30 phút = ½ h. Vậy 45 phút sẽ chiếm được  Hs nêu dự đoán. mấy phần của một giờ. Vì sao? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:  C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG: (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL tư duy, tính toán. Tìm được các số chưa biết trong hai phân số bằng nhau HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. −1 * Bài tập: Viết 3 phân số bằng phân số   là  −1 4 * Làm bài tập: Viết 3 phân số bằng phân số  4
  9. −1 −2 3 −4 = = = * Làm bài 12sgk 4 8 −12 16 Từng bàn thảo luận, tìm phân số Bài 12/11 sgk −3 −1 2 8 a) =  ;    b ) = 6 2 7 28 −15 −3 4 28 c) =   ;  d ) = 25 5 9 36 * Làm bài 13sgk Bài 13/11sgk Thảo luận theo bàn , viết số phút dưới dạng phân  số 1 1 a) 15 phút =   giờ  ;  b) 30 phút =    giờ   4 2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm  3 1 c) 45 phút =   giờ  ; d) 20 phút =   giờ   vụ  4 3 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 2 1 e) 40 phút =   giờ ; g) 10 phút =   giờ   GV chốt lại kiến thức 3 6 1 h) 5 phút =   giờ   12 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 14/11sgk Thảo luận nhóm, tìm các số điền vào ô vuông Ông đang khuyên cháu:  Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm  C Ó C Ô N G M À I S Ắ T vụ  C Ó N G À Y N Ê N K I M Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Có công mài sắt, có ngày nên kim GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ­ Học ký tính chất cơ bản của phân số. ­ Ôn lại cách rút gọn phân số đã học ở tiểu học. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:  Câu 1: Phát biểu bằng lời tính chất cơ bản của phân số và viết công thức. (M1) Câu 2: Bài tập ?2 sgk (M2)  Câu 3:  Bài tập ?3, bài 11 sgk (M3.M4)
  10. Tuần:  Ngày soạn: Tiết:  Ngày dạy: §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức: Biết quy tắc rút gọn được phân số. Nắm được khái niệm phân số tối giản. 2. Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4.Hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; NL hợp tác, giao tiếp. ­ Năng lực chuyên biệt: NL tính toán, NL rút gọn phân số II. CHU   ẨN BỊ :  1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh:  Xem trước bài; Chuân bi cac dung cu hoc tâp; SGK, SBT Toan ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết   Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao  (M1) (M2)  (M3) (M4) Rút gọn  Biết quy tắc rút gọn  Biết cách rút gọn  Rút gọn được các  Biết cách rút gọn các  phân số phân s ố , khái ni ệ m  phân s ố . Hi ểu đượ c  phân s ố. Tìm đ ượ c  phân số về dạng tối  phân số tối giản. phân số tối giản. phân số tối giản. giản. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ . :3 −5 15 15 ­ HS1: Điền số thích hợp vào ô vuông:                            a)      =       ;  b)      =             7 18 * Đáp án: a) ­3; ­3; ­21 (5 đ) ;    b) 3; 5; 6    (5 đ) A. KHỞI ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu về phân số tối giản. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh Hoạt động của GV  Hoạt động của Hs Phân số tối giản là gì? Hãy tìm các ước chung của tử và mẫu của các phân  ƯC(­3,4) = {1; ­ 1} −3 20 ƯC(15, 20) = {1; ­ 1; 5; ­5} số   ;  ? trong hai phân số đã cho, phân số nào là phân số tối giản? 4 15 Hs nêu dự đoán B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:  HOẠT ĐỘNG 2. Cách rút gọn phân số  (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách rút gọn phân số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Hs rút gọn được các phân số cụ thể *NLHT: NL hợp tác, giao tiếp;  NL tính toán; NL tư duy, rút gọn được phân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Cách rút gọn phân số. GV: Cho HS hoạt động hai nhóm làm ví dụ    :2 :7 :4 + Tìm 1ƯC(28;42), 1ƯC(­4;8) (khác 1 và ­1) 28 14 2 −4 −1 Ví dụ: a)    =        =               b)    =     + Hãy chia cả  tử  và mẫu của các phân số  cho  42 21 3 8 2 số mà em vừa tìm được. :2 :7 :4
  11. GV: Cách làm đó là rút gọn phân số. a a: n  Qui tắc: (SGK)   =   với n   ƯC(a,b) ? Vậy để rút gọn một phân số ta làm thế nào? b b:n HS: hoạt đông nhóm và lên bảng trình bày ?1 ?1 Rút gọn các phân số sau Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện  18 : (−3) −6 −5 (−5) : 5 −1 18 nhiệm vụ  a)  = = ,        b)  = = 10 10 : 5 2 −33 −33 : (−3) 11 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 19 19 :19 1 −36 (−36) : (−12) 3 GV chốt lại kiến thức c)   = =           d)  = = =1 57 57 :19 3 −12 (−12) : (−12) 1 HOẠT ĐỘNG 3. Thế nào là phân số tối giản  (1) Mục tiêu: Hs nắm được thế nào là phân số tối giản (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Hs xác định được phân số tối giản *NLHT: NL tính toán; NL tư duy, Tìm được phân số tối giản HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Thế nào là phân số tối giản. GV: Giới thiệu thế nào là các phân số tối giản. 2 −1 Ví dụ: Các phân số   ;    là các  GV: Từ định nghĩa trên em hãy làm bài ?2. 3 2 GV:  Trở  lại ví dụ  1, Vậy làm thế  nào để  đưa một phân số  về  phân số tối giản. phân số tối giản?  Định nghĩa (sgk) GV:  có cách nào, ta chỉ  rút gọn 1 lần mà vẫn được phân số  tối   ? 2 giản? −1 9 Hỏi: Em cho biết 14 có quan hệ gì với 28 và 42? Các p/số tối giản là:  ;   4 16 GV: => Nhận xét SGK Nhận xét(sgk) Hỏi: Hai số như thế nào gọi là hai số nguyên tố cùng nhau? Ta chia cả tử và mẫu của phân số  2 cho ƯCLN của chúng ta được một  GV: Em nhận xét gì về tử và mẫu của phân số tối giản   ? 3 phân số tối giản. GV: Giới thiệu ý 3 phần chú ý Chú ý:   Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ  ­ Khi rút gọn một phân số, ta  Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS thường rút gọn đến phân số tối giản  GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL tính toán; NL tư duy, rút gọn phân số. HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 15(sgk): Rút gọn phân số Gv tổ chức cho Hs làm bài tập 15 sgk 22 22 :11 2 −63 −63 : 9 −7 a)  = = ;   b)  = =   ;   Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm  55 55 :11 5 81 81: 9 9 vụ  20 −20 −20 : 20 −1 c)  = = = Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS −140 140 140 : 20 7 GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ­ Học thuộc quy tắc rút gọn phân số và định nghĩa phân số tối giản.
  12. ­ Làm các bài tập 15d, 16, 17b,c,d, 18b,c, 19(sgk) CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:  Câu 1: Nhắc lại qui tắc rút gọn phân số. Định nghĩa phân số tối giản. (M1) Câu 2: Làm thế nào để có phân số tối giản?  (M2) Câu 3: Làm bài 15(sgk) (M3.4)
  13. Tuần:  Ngày soạn: Tiết:  Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức: Củng cố tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số.  2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác, giao tiếp.  ­ Năng lực chuyên biệt: NL tư duy, rút gọn phân số, vận dụng vào bài toán thực tế. II. CHU   ẨN BỊ :  1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh:  Xem trước bài; Chuân bi cac dung cu hoc tâp; SGK, SBT Toan ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết   Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao  (M1) (M2)  (M3) (M4) Luyện tập:  Biết rút gọn để  Biết tìm ƯC  Vận dụng vào bài toán đổi đơn  Biết rút gọn các phân số  Rút gọn phân  tìm các phân số  của tử và mẫu  vị. Tìm được số chưa biết trong  về dạng tối giản. Vận  số bằng nhau. để rút gọn. các phân số bằng nhau. dụng vào bài toán thực  tế. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Nội dung Đáp án Câu 1: Nêu qui tắc rút gọn một phân số. Hs1: Nêu quy tắc sgk  (4đ) 30 30 30 : 30 1  Áp dụng:  Rút gọn phân số    AD:  = =    (6đ) 60 60 60 : 30 2 Câu 2: Thế nào là phân số tối giản?  Hs2: Nêu khái niệm sgk (4đ) Làm bài 19a/15 SGK 25 2 1 2      Bài 19/15sgk:  25dm2 =  m = m (6đ) 100 4 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích tính say mê giải bài tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp,  (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân,  (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV  Hoạt động của Hs H: Làm thế nào để nắm vững các kiến thức liên quan đến việc rút gọn phân số? Đ: Giải nhiều bài tập B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:  C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL hợp tác, giao tiếp;  NL tính toán; NL Rút gọn phân số, tìm được phân số bằng nhau HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 17/15 SGK: 
  14. + GV hướng dẫn HS phân tích tử  và mẫu thành  3.5 3.5 5 2.14 2.7.2 1 a)  = =          b)  = = tích có các ước chung rồi rút gọn 8.24 8.3.8 64 7.8 7.2.2.2 2 + HS thảo luận theo cặp làm bài, lên bảng trình  3.7.11 3.7.11 7 bày c)  = = 22.9 2.11.3.3 6 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện  8.5 − 8.2 8(5 − 2) 3 nhiệm vụ  d)  = = 16 8.2 2 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 11.4 − 11 11.(4 − 1) GV chốt lại kiến thức e)  = = −3 2 − 13 −11 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 18(sgk) ? làm sao đổi số phút ra số giờ ? 20 1 a) 20 phút =   giờ =   giờ HS làm cá nhân,  3 HS lên bảng trình bày. 60 3 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện  35 7 b) 35 phút =    giờ =   gìờ nhiệm vụ  60 12 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 90 3 GV chốt lại kiến thức c) 90 phút =    giờ  =   gìờ 60 2 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 25(sbt)  ? Muốn rút gọn thành phân số tối giản ta làm thế  Rút gọn phân số thành tối giản nào ? a)Có 270 = 27.10= 33.2.5 2HS: lên bảng trình bày 450 = 45.10=9.5.2.5= 2.52.32 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện  ƯCLN(270,450) = 90 nhiệm vụ  −270 −270 : 90 −3 Vậy  = = Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 450 450 : 90 5 GV chốt lại kiến thức b) Có 143 = 11. 13 ƯCLN(11,143) = 11 11 −11 −11:11 −1 Vậy  = = = −143 143 143 :11 13 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 20(sgk)  ? Muốn tìm các phân số  bằng nhau ta làm thế  −9 3 15 5 60 −12 = ; = ; = nào ? So sánh xem cách nào thuận tiện hơn ? 33 −11 9 3 −95 19 HS: Thảo luận nhóm rút gọn các phân số rồi tìm   các phân số bằng nhau. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện  nhiệm vụ  Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 22(sgk) * Làm bài 22sgk 2 40 3 45 4 48 5 50 ? Có những cách nào để tìm được số để điền ? a)  = ,   b)  = ,  c)  = ,    d)  = 3 60 4 60 5 60 6 60 GV: Gọi 4 HS lên bảng điền số  thích hợp vào ô  Bài 24(sgk) vuông và trình bày cách tìm. 3 y −36 * Làm bài 24sgk Tìm các số nguyên x và y. Biết:  = = x 35 84 −36 GV: Y/c rút gọn phân số:  =? 3 y −3 84 Có :  = = x 35 7 GV: Dựa vào định nghĩa hai phân số  bằng nhau.  Nên ta có:    Em hãy tìm x? y? 3 −3 3.7 HS: thảo luận cặp      = => x = = −7 x 7 −3 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện  y −3 −3.35 nhiệm vụ       = => y = = − 15 35 7 7
  15. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV lứu ý HS:  ­ Rút gọn phân số là chia cả tử và mẫu của p/số  đó cho ƯC của cả tử và mẫu. Vì vậy chỉ rút gọn  được với các thừa số  giống nhau  ở  tử  và mẫu  (không rút gọn được các số  hạng giống nhau   ở  tử  và mẫu). Nên ta cần  đưa tử  và mẫu về  dạng tích rồi mới rút gọn. ­ Khi rút gọn p/số  nên chia  cả  tử  và mẫu cho  ƯCLN (tử, mẫu) để chỉ một lần rút gọn ta được  p/số tối giản. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ­ Ôn lại các kiến thức đã học. Xem lại các bài tập đã giải. ­  Làm các bài tập: 21, 23, 25, 26, 27 sgk ­ Đọc trước bài “quy đồng mẫu nhiều phân số” CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:  Câu 1: Nêu cách rút gọn phân số, thế nào là phân số tối giản? (M1) Câu 2: Bài tập 15 sgk(M2)  Câu 3:  Bài tập 18.19 sgk (M3) Câu 4: Bài tập 23.26 sgk (M4)
  16. Tuần:  Ngày soạn: Tiết:  Ngày dạy: §5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là qui đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành qui đồng mẫu   nhiều phân số. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng qui đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu không quá 3 chữ số) 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự  học (qua việc đọc và làm theo   hướng dẫn của SGK/18) 4. Hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác, giao tiếp.  ­ Năng lực chuyên biệt: NL tư duy, tính toán;  NL quy đồng mẫu nhiều phân số. II. CHU   ẨN BỊ :  1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh:  Xem trước bài; Chuân bi cac dung cu hoc tâp; SGK, SBT Toan ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết   Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao  (M1) (M2)  (M3) (M4) Qui đồng  Nắm được quy  Biết tìm mẫu chung  Biết quy đồng mẫu  Biết quy đồng mẫu  mẫu nhiều  tắc qui đồng mẫu  và quy đồng mẫu của  hai phân số. ba phân số. phân số nhiều phân số  các phân số đơn giản. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Nội dung Đáp án Bằng kiến thức đã học  ở  tiểu học, em hãy làm bài  3 3.7 21 5 5.4 20 = = ; = =            (6đ) tập sau: 4 4.7 28 7 7.4 28 3 5 Cách làm: Ta nhân cả  tử  và mẫu của phân số  Qui đồng mẫu hai phân số  ;   và nêu cách làm? 4 7 này   với   mẫu   của   phân   số   kia.  (4đ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs thấy được sự khó khăn khi biến đổi các phân số về cùng mẫu (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Phải tiến hành quy đồng mẫu của các phân số. Hoạt động của GV  Hoạt động của Hs ĐVĐ: Các em đã biết qui đồng mẫu 2 phân số có tử và mẫu là số tự nhiên, nhưng  Hs nêu dự đoán để qui đồng mẫu nhiều phân số và các phân số đó có tử và mẫu là số nguyên, ví  1 −3 2 −5 dụ:  ; ; ;  thì ta làm như thế nào để các phân số trên có chung một mẫu? 2 5 7 8 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:  HOẠT ĐỘNG 2. Quy đồng mẫu hai phân số (1) Mục tiêu: Hs làm được các bước quy đồng mẫu hai phân số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Cách quy đồng mẫu hai phân số
  17. *NLHT: NL hợp tác, giao tiếp;  NL tính toán; quy đồng hai phân số theo mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Qui đồng mẫu 2 phân số.   GV:  Tương tự  với cách làm trên, em hãy qui đồng hai   −3 −5 a) Ví dụ:  Quy đồng:   và  −3 −5 5 8 phân số tối giản  và  5 8 −3 (−3).8 −24 Giải:  = = ; H: 40 gọi là gì của hai phân số trên? 5 5.8 40 GV: Cách làm trên ta gọi là qui đồng mẫu của hai phân   −5 ( −5).5 −25   = = số. 8 8.5 40 H: 40 có quan hệ gì với các mẫu 5 và 8? + Việc đưa 2 phân số khác mẫu trở thành 2  GV: Nên 40 là bội chung của 5 và 8. Vậy các mẫu chung  phân số cùng mẫu gọi là qui đồng mẫu hai  của hai phân số trên là các bội chung của 5 và 8. phân số. GV:  Vì 5 và 8 có nhiều bội chung nên hai phân số  trên   cũng có thể qui đồng với các mẫu chung là các bội chung  ?1  Điền số thích hợp vào ô trống. khác của 5 và 8. −3 −48 −5 ­50  Hỏi: Tìm vài bội chung khác của 5 và 8? = ;    = + Hãy làm bài ?1. 5 80 8 80 −3 −72 −5 −75 HS: Lên bảng điền số thích hợp vào ô vuông. = ;    = 5 120 8 120 Hỏi: dựa vào cơ sở nào em làm được như vậy? −3 −96 −5 −100 GV:  Giới thiệu: để  cho đơn giản khi qui đồng mẫu hai  = ;    = 5 160 8 160 phân số ta thường lẫy mẫu chung là BCNN của các mẫu Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ  Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Quy đồng mẫu nhiều phân số (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách quy đồng mẫu nhiều phân số. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Hs làm được các bước quy đồng mẫu nhiều phân số *NLHT: NL quy đồng mẫu nhiều phân sô. HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Qui đồng mẫu nhiều phân số.   ? Với những phân số có mẫu âm trước khi qui đồng  ?2 mẫu ta phải làm gì? a)BCNN(2,3,5,8) = 3. 5. 8 = 120 HS: Làm bài ?2. 1 1.60 60 GV:  Qua ?2, em hãy phát biểu quy tắc qui  đồng   b) Có 120 :2 = 60 = = 2 2.60 120 mẫu nhiều phân số? −3 −3.24 −72 GV: Nhấn mạnh: Qui đồng mẫu nhiều phân số với   Có 120 :5 = 24 = = 5 5.24 120 mẫu dương… 2 2.40 80 Gọi vài HS đọc lại quy tắc. Có 120: 3 = 40 = = 3 3.40 120 HS: Hoạt động nhóm làm ?3. −5 −5.15 −75 GV: gọi lần lượt các HS trả lời ?3 a) Có 120: 8 = 15 = = 8 8.15 120 GV: gọi một đại diện trình bày ?3 b) Quy tắc(sgk) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm  vụ  ?3  a) (sgk) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS −3 −11 5 b) QĐMS các p/s  ,   ,  GV chốt lại kiến thức 14 18 −36 Có 14 = 2.7,  18 = 2.32, 36 = 22. 32
  18. MSC = BCNN( 14,18,36) = 22. 32.7 = 252 −3 −3.18 −54 −11 −11.14 −154 = =                = = 14 14.18 252 18 18.14 252 5 −5 −5.7 −35 = = = −36 36 36.7 252 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL quy đồng mẫu nhiều phân số. HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 28(sgk) Bài 28: Thảo luận theo bàn tìm mẫu chung rồi quy  a)16 = 24,          24 = 23.3,               56 = 23. 7 đồng. MSC = BCNN(16,24,56) = 24.3.7 = 336 ­ Trả lời câu b, rút ra nhận xét −3 −3.21 −63 5 5.14 70 = = ;          = = Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm  16 16.21 336 24 24.14 336 vụ  −21 −21.6 −126      = = Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 56 56.6 336 GV chốt lại kiến thức −21 b) P/số  chưa tối giản. 56 Nhận xét: Trước khi QĐMS nhiều p/số  ta cần rút  gọn các p/số đó về tối giản D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Học thuộc quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương. + Làm bài tập 28 – 35(sgk). + Chuẩn bị tiết sau luyện tập CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:  Câu 1: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? (M1) Câu 2: Muốn tìm mẫu chung của phân số, ta làm thế nào?(M2)  Câu 3:  Bài tập 30 sgk (M3.4)
  19. Tuần:  Ngày soạn: Tiết:  Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1  I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức: ­ Củng cố kiến thức đã học về qui đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kỹ năng: Biết tìm mẫu chung và quy đồng mẫu nhiều phân số. 3. Thái độ:­ HS có ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự. 4. Hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác, giao tiếp.  ­ Năng lực chuyên biệt: NL tư duy, tính toán;  NL quy đồng mẫu nhiều phân số. II. CHU   ẨN BỊ :  1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh:  Xem trước bài; Chuân bi cac dung cu hoc tâp; SGK, SBT Toan ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết   Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao  (M1) (M2)  (M3) (M4) Luyện tập: Qui  Nắm được quy  Biết tìm mẫu chung và  Biết quy đồng  Biết quy đồng mẫu  đồng mẫu  tắc qui đồng mẫu  quy đồng mẫu của các  mẫu nhiều phân  các phân số mà mẫu  nhiều phân số nhiều phân số  phân số đơn giản. số. có dạng tích. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15 phút) Nội dung Đáp án Câu 1: (4,5 đ) Rút gọn các phân số  Câu 1:  sau thành phân số tối giản: 12 12 : 4 3 −8 −8 : 8 −1 a)  = = ;    (1đ)                      b)  = = ;   (1đ)      12 −8 −30 32 32 : 4 8 96 96 : 8 12 a)  ;       b)  ;     c)  32 96 −75 −30 −30 : (−15) 2 = = Câu   2:  (5,5   đ)  Quy   đồng  mẫu   các  c)  −75 −75 : (−15) 5  (2đ) phân số đã rút gọn ở câu 1: Câu 2:  3 3.15 45 −1 −1.10 −10 2 2.24 48 = = ;  (2đ)    = = ;(2đ)    = = (2đ) 8 8.15 120 12 12.10 120 5 5.24 120 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích HS có hứng thú để giải bài tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV  Hoạt động của Hs Muốn vận dụng thành thạo các bước quy đồng mẫu nhiều phân số, ta phải làm  Phải giải nhiều bài tập gì ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:  C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL quy đồng mẫu nhiều phân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG
  20. GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 35(sgk) Bài 35: Y/c HS rút gọn rồi quy đồng −15 −1 120 1 −75 −1 a)  = ;    = ;    = Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm  90 6 600 5 150 2 vụ  Có BCNN(6,5,2) = 6.5 = 30 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS −1 −5 1 6 −1 −15   = ;    = ;    = GV chốt lại kiến thức 6 30 5 30 2 30 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 29(sgk) ? Em hãy nhận xét các mẫu của các phân số  trong   a)Có (8,27) = 1 các câu a, c bài 29? BCNN (8; 27) = MSC= 216  ?  Vậy MSC tính như thế nào ? 3 3.27 81 5 5.8 40 = =  ; = = Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm  8 8.27 216 27 27.8 216 vụ  c) BCNN(15; 1) = 15 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 1 −6 (−6).15 −90  ; ­6 =  = = GV chốt lại kiến thức 15 1 1.15 15 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 30(sgk) GV: hướng dẫn: HS giải nhanh, gọn hơn. a)Có 120 M40 a) 120 chia hết cho 40 nên 120 là mẫu chung. MSC = BCNN (120; 40) = 120 24 12 11 7 7.3 21 b)   rút gọn bằng    rồi qui đồng. ; = = 146 73 120 40 40.3 20 c) 60 nhân 2 được 120 chia hết cho 30, 40; nên 120 là   7 13 −9 c)  ; ;                  MC (30; 60; 40) = 120 mẫu chung. 30 60 40 −64 7 7.4 28 13 13.2 26 d) Không rút gọn   mà  90 . 2  = 180 chia hết cho   = = ; = = 90 30 30.4 120 60 60.2 120 60 và 18, nên 180 là mẫu chung −9 (−9).3 −27 = = Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm  40 40.3 120 vụ  d) MC (60; 18; 90) = 180 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 17 17.3 51 −5 (−5).10 50 = = ;          = = GV chốt lại kiến thức 60 60.3 180 18 18.10 180 −64 −64.2 −128 = = 90 90.2 180 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 32(sgk) GV: Cho HS hoạt động nhóm. a) BCNN (7; 9; 21) = 63 GV: Hướng dẫn: −4 (−4).9 −36 8 8.7 56 = = ;                   = = Câu b: Vì các mẫu đã cho viêt dưới dạng tích các  7 7.9 63 9 9.7 63 thừa số nguyên tố nên có mẫu chung là: −10 (−10).3 −30 = = 2  . 3 . 11 3 21 21.3 63 b) BCNN (22 . 3;  23 . 11) = 23 . 3 . 11 = 264 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm  5 5.2.11 110 7 7.3 21 vụ  2 = 2 = ;   3 = 3 = 2 .3 2 .3.2.11 264 2 .11 2 .11.3 264 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ  Ôn lại qui tắc qui đồng nhiều phân số.Xem lại các bài tập đã giải. ­  Làm bài tập 41 – 47(sbt).  ­ Tiếp tục chuẩn bị bài tiết sau luyện tập (tiếp) CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:  Câu 1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? (M1) Câu 2: Bài tập 15 sgk (M2) 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2