intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN: TỪ ĐỒNG ÂM

Chia sẻ: Kaka_1 Kaka_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

174
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh nắm được bản chất khái niệm từ đồng âm và phân biệt từ đồng âm với từ gần âm. - Luỵên kỹ năng sử dụng từ đồng âm trong nói, viết. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN: TỪ ĐỒNG ÂM

  1. TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM A.Mục tiêu cần đạt: - Học sinh nắm được bản chất khái niệm từ đồng âm và phân biệt từ đồng âm với từ gần âm. - Luỵên kỹ năng sử dụng từ đồng âm trong nói, viết. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK C.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2.Kiểm tra Thế nào là từ trái nghĩa? Tácdụng? Cho VD 3. Bài mới Hoạt động 1 I- Thế nào là từ đồng âm G- Đèn chiếu VD1: SGK. H - Theo dõi ? Giải thích nghĩa của mỗi - Lồng 1: chỉ hđ Nhảy dựng lên từ "lồng , trong 2 câu - Lồng 2; Vật làm bằng tre, gỗ,
  2. sắt.. để nhốt con vật. trên? Thêm VD: Mẹ tôi lồng gối vào vỏ. ? Nghĩa của các từ "lồng" Không liên quan trên có liên quan đến nhau không? ? Thế nào là từ đồng âm? Từ đồng âm là những từc có ngữ âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau. H. Đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ 1 Hoạt động 2 II.Sử dụng từ đồng âm ? Nhờ đâu mà em phân - Dựa vào ngữ cảnh biệt được nghĩa của các từ "lồng" trong 3 câu trên? G : "Đem cá về kho” nếu - 2 nghĩa: tách khỏi ngữ cảnh có thể 1. Kho: Chỉ hoạt động nấu thức hiểu thành mấy nghĩa? ăn.
  3. 2. Kho; nơi chứa hàng ? Hãy thêm vào câu này 1 - Đưa cá về mà kho vài từ để câu có nghĩa rõ - Đưa cá về nhập kho ràng. G- Đưa tình huống Có 2 bạn tranh luận với Có 2 bạn tranh luận với nhau 1 nhau 1 bạn cho rằng từ bạn cho rằng từ "chân trong 3 "chân trong 3 trường hợp trường hợp sau là từ nhiều nghĩa. sau là từ nhiều nghĩa. Một bạn cho là là từ đồng âm ý Một bạn cho là là từ đồng kiến của em? âm ý kiến của em? Gợi ý: Kiến giải từ Gợi ý: Kiến giải từ - Tôi bị đau chân1 - Dưới chân3 núi là cánh đồng. rất vững. -Chân2 bàn Chân1: bộ phận cuối của cơ thể Chân 3: Phần dưới cũng người. tiếp giáp với mặt đất. Chân 2: Bộ phận dưới cùng của
  4. Cả 3 đều có chung 1 nét đồ vật, để đỡ. nghĩa "Phần dưới cùng" đ Từ nhiều nghĩa. Chân 3: Phần dưới cũng tiếp giáp với mặt đất. Cả 3 đều có chung 1 nét nghĩa "Phần dưới cùng" đ Từ nhiều nghĩa. Để tránh nhưng hiện - Đặt trong ngữ cảnh tượng hiểu lầm do hiện cụ thể, tình huống giao tiếp cụ thể tượng đồng âm gây ra cần chú ý điều gì khi giao *Ghi nhớ: tiếp? H- Đọc ghi nhớ: SGK Hoạt động 3 III- Luyện tập ? Tìm từ đồng âm với mỗi - Thu 1: Mùa thu Bàt tập 1 từ trong bài "Bài ca nhà Thu 2 : Thu tiền tranh…" - Cao 1: Cao dán mẹ - Nam 1: Phương Nam Tranh1: Bức tranh
  5. Nam 2 : Nam giới Tranh 2: Tranh nhau - Sức 1: Sức khẻo Tranh 3: Nhà tranh Sức 2 : Trang sức - Sang 1: Sang sông Sang 2 : Sang trọng - Nhè1: Khóc nhè Nhè 2 : Nhè ra - Tuốt 1: Tuốt lúa Tuốt 2 : Biết tuốt - Môi 1: Môi son Môi 2 : Môi giới ? Tìm nghĩa khác nhau Cổ 1: Phần giữa đầu và thân của từ "cổ" người (gốc) BT2 - Cổ xưa: Cũ xưa Cổ tay: Phần giữa bàn tay và cánh tay. Cổ 1 đồng âm cổ 2 Cổ áo: Phần trên nhất của áo. Cổ chai: Phần giữa miệng chai và thân đ Từ nhiều nghĩa ? Đánh dấu vào những a. Anh không nên có thái độ bàng Bài tập 3 trường hợp dùng đúng quan.
  6. Anh không nên có thái độ bàng quang. b. Anh ta suốt ngày rượu chè bê bết. Anh ta suốt ngày rượu chè be bét. c.Con đường này chạy lanh quanh Con đường này chạy loanh quanh. ? Khi sử dụng từ đồng âm Giải thích nghĩa của từ "Chả" Bài tập 4 phải chú ý điều gì? trong ngữ cảnh sau: Trời mưa đất thịt trơn như mỡ Dò đến hàng nem chả muốn ăn" Chả: 1 món ăn Không, chẳng. - Hiện tượng độc đáo, thú vị trong thơ ca. đ Nghệ thuật chơi chữ. ? Em đã được giới thiệu - Qua đèo ngang nghệ thuật này trong bài thơ nào?
  7. NBàn: Cái bàn chúng tôi ngồi bàn Bài tập 5(BT3/SGK) chuyện ở bàn uống nước bàn bạc. Sâu: Con sâu nấp sâu trong kẽ lá. Năm: Năm học này, lớp tôi chỉ có 5 học sinh tiên tiến H- Thảo luận Bài tập 6 (BT4/SGK) - Anh chàng hàng xóm đã ra ngữ cảnh phân biệt từ đồng âm để trả đồ có lợi cho mình: Con vạc - Cái vạc Cách xử tốt nhất là đưa ra ngữ cảnh phân biệt từ đồng âm đ Chuyện hư cấu để gây cười. D* Về nhà: - Sưu tầm những câu cao dao, câu đố có sử dụng từ đồng âm - Viết 1 đoạn văn có sử dụng từ đồng âm - Soạn bài: "Thành ngữ"
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2