Giáo trình mạch điện: Phần 2 - Cao đẳng nghề Quy Nhơn
lượt xem 69
download
(NB) Giáo trình mạch điện: Phần 2 trình bày nội dung 3 chương tiếp theo của giáo trình mạch điện gồm: Mạch điện 3 pha, mạch hai chiều, hiện tượng quá độ trong các mạch RLC, Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học các nagnfh kỹ thuật dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết phần 2 của giáo trình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình mạch điện: Phần 2 - Cao đẳng nghề Quy Nhơn
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện CHƢƠNG IV MẠCH BA PHA 4.1.KHÁI NIỆM MẠCH BA PHA 1.khi niệm: Mạch điện ba pha là một mạch điện mà phần tử tác động l nguồn điện ba pha . Nguồn điện ba pha gồm bao gồm ba nguồn điện một pha ghép lại . Trong thực tế người ta thường dùng các máy xoay chiều ba pha đối xứng eA 2 E m cosωt eB 2 E m cos ωt - 120 o eC 2E m cosωt - 240 o Đồ thị vectơ : -Dựa vào đồ thị chúng ta thấy : Đối với mạch điện ba pha đối xứng thì eA + eB + ec = 0 tại mọi thời điểm -Các dạng sơ đồ ba pha của nguồn và tải : Dạng đấu sao ba pha ba dây của nguồn và tải -92-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện Dạng đấu sao ba pha bốn dây của nguồn và tải Dạng đấu tam giác ba pha ba dây của nguồn và tải -Các dạng sơ đồ ba pha của máy biến áp -93-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện -Trong mạch điện ba pha ta cần phân biệt hai đại lượng là đại lượng pha và đại lượng dây + các dòng điện chạy trên dây dẫn từ nguồn đến tải và điện áp giữa các giây ấy được gọi là dòng điện dây và điện áp dây ký hiệu :Id và Ud + các dòng điện chạy trên các pha của tải hoặc nguồn được gọi là dòng điện pha và điện áp các pha ký hiệu If và Uf -Thông thường các đại lượng dây được sử dụng rất thông dụng. Các nhà sãn xuất các thiết bị thường cho chúng ta biết các thiết bị ghi trên nhãn thiết bị là các đại lượng dây. Vd: cho một động cơ cho ghi các thông số như sau: Uđm=380V Iđm=2.4A Pđm =736W Trong động cơ mặc dù đấu dạng sao hay tam giác thì các đại lượng đã cho là các đại lượng dây 4.2.GHÉP NỐI MẠCH BA PHA - Mạch điện ba pha đối xứng là một mạch điện có nguồn và tải đều đối xứng . nghĩa là một mạch điện có nguồn đối xứng và tải có tổng trở của ba pha phải bằng nhau -Trong mạch ba pha đối xứng thì dòng điện và điện áp mỗi pha đều đối xứng . tất cả các điểm trung tính của nguồn và tải đều đẳng thế với nhau Ta xét sơ đồ sau : -94-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện e A 2 E cosωt e B 2 E cos ωt - 120 o eC 2 E cosωt - 240 o u AB u A u B e A eB 2U mp sin(t - 60 )sin(60 ) 3.U mp .cos( t 30 0 ) Tương tự ta cũng có u BC u B u C 3.U mp .cos( t 90 0 ) u CA u C u A 3.U mp .cos( t 210 0 ) Nếu theo số phức ta có U U U U 0 U 120 U (1 cos(120 ) j sin(120 )) AB A B mp mp mp 3 3 U mp ( j ) 3U mp 30 2 2 Tương tự ta cũng có U BC U B U C 3.U mp .90 0 U U U 3.U .210 0 ) CA C A mp Trong thực tế hễ thống 4 dây có điện áp pha là 220V được sử dụng phổ biến hơn cả. Điện áp dây của nó là 380V . Để mô tả hệ thống này người ta thường viết 380/220V. Một đặc tính đặc biệt của hệ thống ba pha đối xứng là tổng của 3 dòng hay áp đối xứng đều bằng không . 1 3 1 3 E A E B E C E mp (1 j j )0 2 2 2 2 4.3.HỆ THỐNG ĐỐI XỨNG BỐN DÂY VÀ CÁCH GIẢI Trong hệ thống này điểm trung tính nguồn ký hiệu N và tải ký hiệu là 0 Nguồn cung cấp là lý tưởng nếu áp trên các cực của nó không phụ thuộc vào dòng tải. Ta có: -95-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện I E A A ZA E IB B ZB E IC C Zc Các dòng điện chạy trong các pha của nguồn gọi là dòng pha.Tương tự ta củng có tải. Các dòng điện chạy trong các dây của nguồn gọi là dòng dây. Trong mạch nối sao dòng dây bằng dòng pha. Dòng dây trung tính bằng: I I I I N A B C Trong trường hợp 3 pha đối xứng Z A Z B Z C Z thì ta có I E A A Z E IB B I A 120 Z E IC C IB 120 IA 240 Zc Dòng dây trung tính bằng: I I I I 0 N A B C 4.4.HỆ THỐNG BA DÂY ĐỐI XỨNG VÀ KHÔNG ĐỐI XỨNG phân tích mạch ba pha đối xứng : Do các đặc điểm của mạch ba pha đối xứng ta không cần phân tích mạch điện trên cả ba pha mà cần phải đưa về bài toán mạch điên một pha giản tiện hơn 1. sơ đồ nối sao_ sao -Nguồn nối hình sao và tải nối hình sao -Nguồn ba pha đối xứng -Tải ba pha đối xứng (ZA= ZB = Zc =Z) Nguồn nối hình sao và tải nối hình sao Ta xét điện áp giữa hai điểm trung tính của nguồn và tải -96-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện Như vậy điện thế giữa hai điễm trung tính của nguồn và tải bằng nhau . Ta dùng pp thế YA .E A YB .E B YC .E C YE A Y.E B YE C E A E B E C U 00' 0 YA YB YC 3.Y 3 đỉnh có thể suy ra điện áp giữa hai diểm trung tính. Viết phương trình kirchhoff 2 và vòng trên ba pha ta có -EA + UA +U00’ = 0 UA = EA Tương tự viết kirchhoff 2 cho hai vòng trên pha B và pha C: -EB +UB +U00 =0=> UB =EB -Ec +Uc +U00 =0=> Uc =Ec Như vậy : UA iA YU A YE A Z U i B B YU B YE B Z U iC C YU C YEC Z iA + iB + ic = 0 Sau khi xét một mạch điên ba pha đối xứng chúng ta nhận thấy rằng điện áp pha trên tải và dòng điện pha trên tải là một hệ thống đối xứng -97-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện Từ sơ đồ vec tơ ta nhận thấy rằng : Tam giác AOH có cạnh AH=OA.cos300 U AB U A U B E A - E B 2.U A .cos 30 0 3U A U CA U C U A E C - E A 2.U C .cos 30 0 3U C U BC U B U C E B - E C 2.U B .cos 30 0 3U B Như vậy ta nhận thấy: NHẬN XÉT Góc lệch pha : điện áp dây vượt trước điện áp pha một góc 300 Trò soá hieäu duïng : ñieän aùp daây lôùn hôn ñieän aùp 3 pha laàn U AB 3 U A ; U CA 3 U C ; U BC 3 U B Trong trường hợp nối hình sao các điểm trung tính của nguồn và tải đẳng thế với nhau. Nếu nối các điểm trung tính này lại với nhau bằng một sợi dây dẫn có tổng trở bằng không thì trạng thái mạch vẫn không đổi . Khi đó chúng ta cần tách mạch ba pha đối xứng thành ba mạch điện một pha Như vậy : khi phân tích một mạch điện ba pha đối xứng hìng sao thì chúng ta có thể tách riêng sơ đồ một pha nào đó (vd:tách pha A) để xét dòng điện , điện áp , công suất của riêng pha đó (vd: tính dòng điện , điện áp, công suất trên pha A ) sau đó suy ra các đại lượng này trên các pha còn lại (vd : tính dòng điện , điện áp , công suất trên pha B và pha C) VD: cho một nguồn ba pha đối xứng cóE=125V cung cấp cho hai tải đối xứng như hỉnh vẽ : tính điện áp trên các nhánh . Vì mạch điện trên là mạch điện ba pha đối xứng do đó điện thế trên các điểm trung tính của nguồn và tải bằng nhau nên ta có thể nối các điểm trung tính của nguồn và các tải lại với nhau . sau đó vẽ sơ đồ mạch một pha (vd: vẽ sơ đồ một pha cho pha A Bài giải : -98-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện E A 125 IA 8.56 26010' 20.2536 50' 0 Z .Z Z 1 2 3.5 53010' Z1 Z 2 20 2536 50' 0 Ta tính ra được dòng điện , sau đó tính ra được điện áp được hai đầu các tải : U Zd I A Z d .Z 1 Z 2 U A'0 2 I A . Z1 Z 2 U A'02 I ÍA Z1 U A'02 I 2A Z2 Tóm lại -Nội dung của phương pháp tính mạch ba pha đối xứng là cần phải lập sơ đồ cho một pha . Sau đó tìm dòng điện và điện áp trên một pha . Từ đó suy ra dòng điện và điện áp trên các pha còn lại -Trông trường hợp mạch điện phức tạp có dạng nối theo hình sao và hình tam giác ta cần phải biến đổitất cả các dạng hình tam giác theo dạng hìng sao và sao đó giải bài toán ba pha đối xứng II. Phân tích mạch điện ba pha không đối xứng -Thông thường trên thực tế . Nguồn ba pha cung cấp cho các hộ tiêu thụ điện một pha như : thắp sáng , sinh hoạt , các động cơ một pha nên việc các tải mất đối xứng xảy ra . -99-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện Như vậy hệ thống trở nên không còn đối xứng nữa . Nên việc phân tích mạch điện ba pha không đối xứng rất cần thiết . Xét mạch điện ba pha sau Giải mạch điện nối theo hình sao – trong đó nguồn và tải đều không đối xứng Giải bài toán này cần áp dụng phương pháp thế nút .Ta có điện áp điểm trung bình giữa nguồn và tải : Y .E YB .E B YC .E C U ON A A Y A YB YC YN Điện áp trên các pha của tải : U A E A U ON U B E B U ON U E U C C ON Dòng điện trên các pha của tảiai3 I Y U A A A IB YBU B I Y U C C C Dòng điện trên dây trung tính : I N YN U ON -Đối với mạch điện ba pha không đối xứng thì điện áp và dòng điện trên tải của hệ thống mạch điện này sẽ không còn đối xứng nữa .Ta có đồ thị vec tơ của điện áp mạch điện ba pha không đối xứng : -tuy nhiên nếu như tỗng trở của giây trung tính bằng không hay tổng dẫn của dây trung tính rất lớn. Mặc dù tải của các pha không đối xứng nhưng lúc đó U00’ = 0. Trên đồ thị tôpô điểm O’, trùng với điểmO => lúc đó UA =EA ; UB =EB; Uc =Ec chú ý : trong thực tế thường ta chỉ biết điện áp dây mà không biết được điện áp pha của nguồn . Lúc đó ta có thể thay thế hệ thống điện áp dây bằng ba nguồn hoặc hai nguồn điện áp tương đương . Chọn sao cho bảo đảm điện áp dây đã cho là được . Sau đó lại dùng những cáh tính đã nói ở trên -100-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện Vd: cho nguồn ba pha không đối xứng cung cấp cho một tải nối hình sao hãy tính dòng điện và điện áp trên tải . Giải : Để tính được điện áp pha A trên tải . Để giản tiện nhất ta có thể thay thế hệ thống điện áp dây không đối xứng bằng hai sức điện động tương đương EB=UAB.Ec=UAC Y U YCAU AC U A U AO BC AB Y A YB YC Tương tự như trên để tính được điện áp pha B ta thay E A = UBA . EC = UBC Tương tự như trên để tính được điện áp pha C ta thay E A = UCA . EB = UBC YAC U BA YC U BC U B U BO YA YB YC YAC U CA YBC U CB U C U CO YA YB YC 4.5.HỆ THỐNG NGUỒN TAM GIÁC 2. Sơ đồ nối tam giác –tam giác : -101-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện -Nguồn nối tam giác và tải nối tam giác -Nguồn ba pha đối xứng -Tải ba pha đối xứng (ZA = ZB= Zc = Z) Từ hệ thức nối tam giác của nguồn ta suy ra hệ thống điện áp dây trên tải U AB=EAB ; UBC=EBC; UCA=ECA =>hệ thống dòng điên pha của tải: l A l AB lCA 3.l AB .e j 30 l B l BC l AB 3.lBC .e j 30 lC lCA lBC 3.lCA.e j 30 Từ hệ thống dòng điện pha trên tải ta tính được dòng điện dây : U IAB AB Z U IBC BC Z U ICA CA Z Nhận xét : Góc lệch pha : Dòng điện dây chậm hơn dòng điện pha một góc 300 l A 3 l AB ; l B 3 l BC ; lC 3 lCA Trò soá hieäu duïng : Doøng ñieän daây lôùn hôn doøng ñieän pha 3laàn 4.6.CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ ĐO CÔNG SUẤT Xét một hệ thống 3 pha 4 dây như hình , ta có công suất của 3 pha bằng tổng các công suất của từng pha cộng lại P = PA + PB + PC = UA.IA cos ưA+ UB.IB cos ưB +UC.IC cos ưC -102-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện Trong trường hợp 3 pha đối xứng ZA Z B Z C Z thì tất cả các pha có trị hiệu dụng như nhau UA= UB và các dòng Ip = IA =IB =IC đồng thời góc lệch pha giữa áp và dòng của ba pha như nhau và bằng ư P .Khi đó công suất của 3 pha được tính như sau P = PA + PB + PC = 3 UP IP cos ưP Vậy đề đo công suất tác dụng trong hệ ba pha bốn dây người ta cần 3 wattmeter chúng được nối như hình bên Trong trường hợp 3 pha đối xứng không có dây trung tính việc đo điện áp pha trở nên khó khăn vì vậy ta phải tìm ra công thức tính công suất theo điện áp dây và dòng diện dây. Ta có sự chuyển đổi giữa đấu sao và tam giác như sau. sao Tam giác Ud UP Ud UP 3 IP Id Id IP 3 Ta có công thức tính công suất trong hệ 3 pha đối xứng như sau P 3.U d I d Trong đó : Ud là điện áp pha hiệu dụng Id là dòng điện dây hiệu dụng là góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện ( = u - I ) Trong trường hợp 3 pha đối xứng ta chỉ cần mắc wattmeter trên một pha rồi độc kết quả nhân với 3 Trong hệ thống 3 pha 3 dây ta đều có iA + iB + i C = 0 nên ta có biểu thức tính công suất tức thời trên tải như sau P u AO i A u BO i B u CO iC u AO i A u BO i B u CO (i A i B ) (u AO u CO )i A (u BO u CO )i B u AC i A u BC i B P1 P2 -103-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện như trên ta có để đo cong suất Trong hệ thống 3 pha 3 dây ta chỉ cần 2 wattmeter và được mắc như sau P1 U AC .I A cos U AC IA P2 U BC .I B cos U BC IB khi đó tổng của chúng biểu thị công suất tác dụng trên tải kể cả đối xứng và không đối xứng P P1 P2 4.7.CÁC ĐẠI LƢỢNG CÔNG SUẤT KHÁC VÀ HIỆU CHỈNH HỆ SỐ CÔNG SUẤT 1. Công suất phản kháng Công suất phản kháng được phát ra từ nguồn ba pha bất kỳ sẻ bằng công suất phản kháng nhận được của 3 tải Q QA QB QC U AO I A sin A U BO I B sin B U CO I C sin C Trong trường hợp 3 pha đối xứng ta có Q QA QB QC 3.U P I P sin P 3.U d I d sin Theo mục 4.6 ta có P1 P2 U d I d sin Vậy Q 3.( P1 P2 ) Ta có sơ đồ đo công suất phản kháng 3 pha bằng một wattmeter như sau: -104-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện 2. Công suất biểu kiến S U AO I A U BO I B U CO I C Trong trường hợp 3 pha đối xứng ta có S 3.U P I P 3.U d I d 3. công suất phức Công suất phức của ba pha bằng tổng công suất phức của từng pha cộng lại S S A S B SC PA PB PC j QA QB QC Công suất biểu kiến của từng pha S A PA QA 2 2 SB PA QA 2 2 SC PC QC 2 2 Công suất biểu kiến của ba pha S P2 Q2 PA PB PC 2 QA QB QC 2 Hệ số công suất của hệ thống 3 pha P P P cos 3U d I d S P Q2 2 Rỏ ràng khi số công suất của hệ thống càng nhỏ thì công suất tác dụng P càng nho( P S. cos Nguyên nhân gây ra hệ số công suất nhỏ là do động cơ không đủ tải Để hiệu chỉnh hệ số công người ta dùng tụ điện có điện dung C nối tam giác -105-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện Công suất phản kháng Qk của bộ tụ điện cần để hiệu chỉnh hệ số công suất từ giá trị cos đến giá trị cost với một công suất tác dụng đã cho được tính theo công thức Qk Ptg tg t 4.8.SỤT ÁP VÀ TỔN HAO CÔNG SUẤT 1. Sụt áp Sụt áp trên đường dây 3 pha là hiệu các giá trị của điện áp hiệu dụng của đầu đường dây và cuối đường dây Sụt áp trên đường dây bằng điện áp rơi trên tổng trở Zd U I d .Z d U AN U A'O Để tìm nó ta có thể dùng công thức gần đúng chiếu lần lượt các véc tơ lên vec tơ U A'O U P Rd cos X d sin .I d Trong đó : Id là trị hiệu dụng của dòng dây cos hệ số công suất của tải -106-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện 2. Tổn hao công suất . Dòng điện chạy trên dây dẩn xảy ra tổn hao công suất tác dụng củng như công suất phản kháng P Rd I A2 I B2 I C2 Q X d I A2 I B2 I C2 -107-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện BÀI TẬP CHƢƠNG 4 4.1 Cho nguồn 3 pha đối xứng có Uab =200sin(100t). Tìm điện áp pha 4.2 Cho nguồn 3 pha đối xứng có Uab =200sin(100t) Tìm dòng trên các dây và công suất tác dụng của tải. Biết: R = 40 ohm L = 0,1 H C = 10-4F 200rad / s Đs: 2,316,9 o 2,31 113,1o 2,31 233,1o 640W 4.3 Cho nguồn ba pha đối xứng ,tải đối xứng như hình sau . Tìm tởng trở tương đương từng pha Z1 xZ 2 Đs: Z p Z1 Z 2 4.4 cho mạch ba pha như bài 4.3 trong đó Z1 = 3-j4 Z2 = 3=j4 áp dây hiệu dụng Ud =100 3 .Tính dòng qua các tải Đs:24A -108-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện 4.5 Cho mạch như hình vẽ .Xác định dòng địên chạy trong pha A ,và dòng qua tụ C Biết: Xc=90Ω UAB =120 2 sin t 4.6 Cho mạch như hình vẽ .Xác định dòng địên chạy trong các ampemét Biết: XL=2Ω UAB=380 2 sin t r=6Ω 4.7 Tính trị hiệu dụng của dòng dây? a) Suy ra trị hiệu dụng của dòng dòng pha? b) Tính trị hiệu dụng điện áp dây của nguồn và diện áp dây của tải? c) Tính trị hiệu dụng của sụt áp trên đường dây ? d) Tính công suất tổn hao trên đường dây , công suất tiêu thụ của tải và công suất e) của nguồn phát ra? 4.8 Cho mạch như hình vẽ.Điện áp pha của nguồn là 220v -109-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện -110-
- Chương bốn Mạch điện ba pha Giáo trình Mạch Điện 4.9 a) Tính trị hiệu dụng của dòng dây? b) Suy ra trị hiệu dụng của dòng dòng pha? c) Tính trị hiệu dụng điện áp dây của nguồn và diện áp dây của tải? d) Tính trị hiệu dụng của sụt áp trên đường dây ? e) Tính công suất tổn hao trên đường dây , công suất tiêu thụ của tải và công suất của nguồn phát ra? 4.10 -111-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Mạch điện tử 2 (sử dụng cho hệ Đại học): Phần 1
52 p | 568 | 95
-
Giáo trình Mạch điện tử 2 (sử dụng cho hệ Đại học): Phần 2
42 p | 395 | 90
-
Giáo trình Mạch điện: Phần 2
73 p | 165 | 53
-
Giáo trình Mạch điện chiếu sáng cơ bản (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
66 p | 33 | 11
-
Giáo trình Mạch điện chiếu sáng cơ bản (Nghề: Điện - điện tử - CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
67 p | 27 | 9
-
Giáo trình Mạch điện (Tập 2): Phần 1
93 p | 18 | 8
-
Giáo trình Mạch điện I: Phần 1
120 p | 40 | 7
-
Giáo trình Mạch điện (Tập 1): Phần 2
88 p | 14 | 6
-
Giáo trình Mạch điện (Tập 2): Phần 2
101 p | 14 | 6
-
Giáo trình Mạch điện (Nghề Điện Công nghiệp - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
40 p | 25 | 6
-
Giáo trình Mạch điện (Nghề Điện Công nghiệp - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
68 p | 23 | 5
-
Giáo trình Mạch điện (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
31 p | 40 | 4
-
Giáo trình Mạch điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
67 p | 16 | 4
-
Giáo trình Mạch điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường TC nghề Đông Sài Gòn
59 p | 20 | 3
-
Giáo trình Mạch điện: Phần 2 - CĐ Giao thông Vận tải
27 p | 42 | 3
-
Giáo trình Mạch điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
60 p | 18 | 2
-
Giáo trình Mạch điện (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
42 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn