Giáo trình quản trị doanh nghiệp chuyên ngành
lượt xem 28
download
Hoạch định mục tiêu của doanh nghiệp Hoạ đị mụ củ nghiệ 1. Phân tích hệ thống mục tiêu tí hệ thố mụ 2. Hoạch định mục tiêu Hoạ đị mụ II. Dự thảo chiến lược kinh doanh Dự thả chiế lượ 1. Chiến lược kinh doanh Chiế lượ 2. Các định hướng quan điểm của các lãnh đạo, chuyên gia Cá đị hướ điể củ cá đạ a.Các định hướng chủ yếu a.Cá đị hướ chủ b.Các chiến lược chủ yếu b.Cá chiế lượ chủ c.Các chiến lược lĩnh vực c.Cá chiế lượ lĩ vự d.Các chiến lược...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình quản trị doanh nghiệp chuyên ngành
- CHƯƠNG 2 HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TR
- Nội dung của chương 2 I. Hoạch định mục tiêu của doanh nghiệp 1. Phân tích hệ thống mục tiêu 2. Hoạch định mục tiêu II. Dự thảo chiến lược kinh doanh 1. Chiến lược kinh doanh 2. Các định hướng quan điểm của các lãnh đạo, chuyên gia a.Các định hướng chủ yếu b.Các chiến lược chủ yếu c.Các chiến lược lĩnh vực d.Các chiến lược Portfolio III. Hoạch định kế hoạch 1.Kế hoạch kinh doanh 2.Các loại kế hoạch của doanh nghiệp 3.Phối hợp kế hoạch 4.Cụ thể hoá kế hoạch IV.Tổ chức thực hiện chương trình hoạch định quản trị doanh nghiệp 1.Sự diễn tả mức độ ảnh hưởng đến các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp 2.Điều khiển bằng các kỹ năng quản trị 3.Điều khiển bằng các công cụ quản trị V. Kiểm soát và phân tích 1.Kiểm soát 2.Phân tích
- HOẠCH ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA DOANH DOANH I. I. NGHIỆP NGHI 1. Phân tích hệ thống mục tiêu a. Khuynh hướng đồng thuận: a. Khuynh n: Tức là việc thực hiện một mục tiêu nào đó sẽ dẫn đến đạt được các mục tiêu khác. c. Loại mục tiêu này doanh nghiệp cần nỗ lực Lo để khai thác. MT1 c. MT2
- b. Khuynh hướng đối nghịch: Khuynh Tức là việc theo đuổi mục tiêu này có thể làm thất bại mục tiêu khác. c. c. Khuynh hướng vô can: Khuynh Có những mục tiêu mà khi thực hiện nó không ảnh không nh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu khác hư MT1 MT1 MT2 MT2
- 2. Hoạch định mục tiêu 2. Khi hoạch định mục tiêu doanh nghiệp cần lưu ý: - Phân tích các yếu tố khách quan tác động đến tình nh hình kinh doanh. - Xác định số lượng mục tiêu phù hợp với thời kỳ kinh kinh doanh, phân tích mối quan hệ giữa các mục tiêu. doanh, - Đề ra thứ bậc mục tiêu. - Xác định đúng đắn các mục tiêu bao trùm, mục tiêu tiêu trung gian và mục tiêu điều kiện. trung - Đề ra các thời hạn cụ thể cho từng mục tiêu để có kế hoạch thực hiện. - Cần cụ thể hoá các mục tiêu để dễ so sánh, phân tích ch tình hình thực hiện.
- II. DỰ THẢO CHIẾN LƯỢC KINH DOANH II. 1. Chiến lược kinh doanh Khái niệm: Chiến lược kinh doanh là định hướng hoạt động có mục tiêu của doanh nghiệp cho một thời kỳ dài và hệ thống các chính sách, biện pháp, điều p, kiiện để thực hiện mục tiêu đề ra. k tiêu
- Nếu CLKD là một chương trình hành động nh tổng quát hướng tới việc đạt mục tiêu tổng quát thì chính sách KD cho phép cho phép lựa chọn th phương thức hành động, là những chỉ dẫn cho ph nh cho hoạt động KD của DN, là một phương tiện để ho đạt được mục tiêu.
- Như vậy, CLKD bao gồm: Mục tiêu và phương hướng đảm bảo DN phát - triển vững chắc, liên tục trong một thời kỳ dài tri (từ 3-10 năm) (t Các chính sách, biện pháp cơ bản quan trọng ng - như lĩnh vực KD, mặt hàng kinh doanh, phát nh triển thị trường và khách hàng... tri Trình tự hành động và các điều kiện để thực nh - hiiện mục tiêu đề ra. h tiêu
- Việc xác định mục tiêu của chiến lược kinh doanh có ý nghĩa cực kỳ quan trọng ngh ng Mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bao bao gồm: m: + Lợi nhuận. + Tạo thế lực trong cạnh tranh. + An toàn, tránh rủi ro trong kinh doanh. Mục tiêu của chiến lược kinh doanh sẽ được điều chỉnh nh tuỳ thuộc vào bối cảnh cụ thể của môi trường kinh tu ng doanh doanh xây dựng và thực hiện một số chính sách: chính sáchch sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phốii,, chính sách giao tiếp, quảng cáo... và cũng cần phải có ch kế hoạch cụ thể để triển khai chiến lược kinh doanh.
- nghiệp cần phải làm gì để tồn tại và Doanh phát triển trong tương lai? Doanh nghiệp cần phải đánh giá đúng hiện trạng của mình trong sản xuất kinh doanh, tr kinh cần phải có các thông tin cần thiết từ thị trường. Nhà nước cũng cần hỗ trợ các tr thông tin cần thiết để giúp cho các doanh thông doanh nghiệp định hướng chiến lược của mình nghi nh cũng như ổn định các chính sách chế độ ng đối với doanh nghiệp trong thời kỳ nhất định.
- thể coi quy trình dự thảo chiến lược Có được chia làm 2 giai đoạn chủ yếu: - Giai đoạn A: Phân tích tình hình, thực trạng của doanh nghiệp. Tức là trả lời cho tr cho câu hỏi “Chúng ta đang ở đâu?” câu ng - Giai đoạn B: là giai đoạn dự thảo các chiến lược mới, tức là trả lời câu hỏii; ; chi “Chúng ta muốn tới đâu và bằng cách ch nào?”
- 2. Phân loại chiến lược kinh doanh kinh * Các chiến lược chủ yếu - Các chiến lược kinh tế: như chiến lược phát triển thị trường, chiến lược sản phẩm, chiến lược Marketing tr Marketing hỗn hợp, chiến lược mua sắm, tuyển dụng. - Các chiến lược tài chính: tập trung vào các vấn đề lớn như: khả năng thanh toán, chiến lược sử dụng lợi nh nhuận, chiến lược khấu hao, tạo vốn và đầu tư... nhu - Các chiến lược có tính chất kinh tế-xã hội, chẳng hạn, n, các chiến lược về linh hoạt chỗ làm việc, chiến lược tiiền lương, các chiến lược khuyến khích người llao ao t động... - Các chiến lược về quản trị, như về tổ chức doanh doanh nghiệp, về quản trị con người, chiến lược về cơ cấu nghi doanh nghiệp. doanh
- *. Các chiến lược lĩnh vực *. Là các chiến lược được sử dụng cho từng ng lĩnh vực kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp Bao gồm: Chiến lược mặt hàng kinh doanh và dịch vụ: quan quan trọng nhất chỉ rõ DN phải KD mặt hàng nào? tr o? - Các chiến lược về lĩnh vực Marketing: gồm chiến lược giữ vững thị trường, phát triển thị trường, ng, chiến lược sản phẩm mới, chiến lược tiêu thụ. chi - Các chiến lược nghiên cứu và phát triển: đề cập đến các vấn đề như: tiến bộ kỹ thuật, phát triển sáng kiến, thu thập ý tưởng mới, luật bảo hộ bản quyền phát minh, sáng chế hay tăng cường ng trách nhiệm đối với sản phẩm. tr
- - Các chiến lược về sản phẩm: hoàn thiện quá trình nh sản xuất khai thác tiềm năng công nhân, chiến lược tăng giảm năng lực sản xuất, điều khiển bằng máy tính điện tử. - Các chiến lược về mua sắm vật tư: Chiến lược phân tích ABC, chiến lược dự trữ, cấp phát, phân t, kho, liên kết với nhà cung cấp, tổ chức mua. kho, - Chiến lược nhân sự: phát huy sáng kiến, linh n, hoạt hoá tổ chức lao động, chiến lược năng suất ho lao động, hạ chi phí nhân công, cải tiến thù lao lao lao động. lao - Chiến lược tài chính: ổn định khả năng thanh toán, chiến lược tự đầu tư ra bên ngoài hợp llý,ý, to chiến lược tăng vốn tự có, loại bỏ các rủi ro tiền chi tệ.
- * Chiến lược Portfolio Chi Sự phân tích nhằm chỉ ra sản phẩm hay hay nhóm sản phẩm nào đó là “trung tâm lợi nh nhuận” trước mắt, đồng thời có những nhu ng định hướng lâu dài đối với sản phẩm nào, o, từ đó đề ra các chiến lược thích hợp chop chop từng sản phẩm hay nhóm sản phẩm. Nhóm tư vấn Boston đã đưa ra cách ch phân đoạn các vị thế của sản phẩm hay phân hay nhóm sản phẩm một doanh nghiệp như nh nh sau:
- Giả sử doanh nghiệp có 8 sản phẩm được phân đoạn trong 4 vị thế Gi so sánh với sự phát triển của thị trường và phần thị trường tương ng đối của chúng. A-Dấu hỏi: B-Ngôi sao: SP đã nổi tiếng, Ngôi ng, tiêu thụ tốt,chiếm phần thị tiêu Sản phẩm mới, nhu cầu thị trường lớn→tiếp tục đầu tư để trường chưa ổn định, lợi nhuận nó trở thành sản phẩm chiếm thấp→đầu tư tài chính để trở th nh lĩnh thị trường. thành sp ngôi sao D-ốm: SP khó bán, nhu cầu thị C-Bò sữa: SP tiêu thụ tốt, có trường ít, gặp nhiều vấn đề khó phần thị trường tốt, đảm bảo t, khăn→Chiến lược từ bỏ đầu tư tiiềm lực tài chính cho t nh DN→duy trì vị thế nhờ giá cả DN tiêu thụ thấp
- *Các chiến lược ứng xử mang tính định nh hướng: - Chiến lược từ bỏ (rút lui khỏi một thị trường) - Chiến lược thích ứng (tiếp cận với một thị ch trường) tr - Chiến lược cố thủ (quyết tâm trụ lại ở một thị trường) tr - Chiến lược chiếm lĩnh (trực tiếp hay gián tiếp) - Chiến lược liên kết (liên kết dọc, ngang) - Chiến lược tập trung (hợp nhất thành các hãng, tập đoàn lớn). hãng, - Chiến lược quốc tế hoá (liên minh chiến lược với hãng nước ngoài).
- 3.Vai trò của CLKD 3.Vai - Có vai trò quan tr ọng đối với sự tồn tại và vai ng phát triển của DN - Giúp cho các DN nắm bắt được các cơ hội của thị trường và tạo được lợi thế cạnh tranh trên đư th nh thương trường. th - Giúp DN thấy rõ mục đích, hướng đích của mình, các nhà QTDN phải xem xét và xác định nên đi theo hướng nào? nên - Giúp DN tận dụng tốt cơ hội và giảm bớt các nguy cơ liên quan đến điều kiện môi trường nguy liên kinh doanh - Giúp DN giảm bớt rủi ro và tăng cường khả năng tận dụng các cơ hội KD
- II. Các định hướng chủ yếu II. Đây là cơ sở quan trọng để đề ra các chiến lược. c. 1..Định hướng mục tiêu: 1 - Cải tiến tiêu chuẩn chất lượng thông qua các phát minh mới. ph - Tăng phần thị trường thông qua việc hạ giá đáng kể.
- 2. Các định hướng chiến lược về cơ cấu: - Thành lập cơ sở mới (xí nghiệp, chi nhánh...) - Đổi mới hình thức tổ chức doanh nghiệp (từ doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần, n, công ty TNHH sang cổ phần...) công - Thăm dò vị thế mới (ảitong nước, nước c, ngoài). ngo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi trắc nghiệm Quản trị doanh nghiệp
43 p | 5090 | 1685
-
Giáo trình tổ chức kinh doanh nhà hàng - Chương 2
15 p | 638 | 364
-
Giáo trình tổ chức kinh doanh nhà hàng - Chương 3
8 p | 567 | 321
-
Giáo trình tổ chức kinh doanh nhà hàng - Chương 4
10 p | 518 | 302
-
Giáo trình tổ chức kinh doanh nhà hàng - Chương 7
16 p | 452 | 273
-
Triết lý 3 P trong văn hoá kinh doanh
2 p | 519 | 202
-
Giáo trình quản trị khách sạn, nhà hàng - Chuẩn bị thực đơn phục vụ khách
20 p | 337 | 180
-
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG - CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
18 p | 1193 | 175
-
BÀI GIẢNG: NGUYÊN LÝ QUẢN TRỊ
67 p | 1517 | 161
-
Giáo trình quản trị doanh nghiệp khách sạn du lịch
17 p | 379 | 98
-
CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA MỘT BẢN ĐỀ XUẤT DỰ ÁN KINH DOANH (BUSINESS CASE)
9 p | 600 | 90
-
giáo trình hình thành ý nghĩa của kế toán kiểm toán trong doanh nghiệp p1
10 p | 128 | 20
-
Chương trình giáo dục đại học ngành Quản trị kinh doanh thương mại – ĐH Đà Nẵng
8 p | 64 | 5
-
Chương trình giáo dục đại học ngành Quản trị hệ thống thông tin – ĐH Đà Nẵng
8 p | 34 | 3
-
Chương trình giáo dục đại học ngành Ngoại thương – ĐH Đà Nẵng
8 p | 54 | 2
-
Chương trình giáo dục đại học ngành Quản trị kinh doanh tổng quát – ĐH Đà Nẵng
8 p | 59 | 2
-
Chương trình giáo dục đại học ngành Tin học quản lý – ĐH Đà Nẵng
8 p | 44 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn