C hươ ng 4<br />
<br />
M Ô I T R Ư Ở N G D U L ỊC<br />
H<br />
■<br />
<br />
I. NHỮNG VÂN ĐẾ CHUNG VẾ MÔI TRƯỜNG VẢ MỖI TRƯỜNG DU LỊCH<br />
Các nhà tâm lý học du lịch đã khẳng định; hoạt động kinh<br />
doanh du lịch sẽ không đem lại hiệu quà mong muốn, nếu không<br />
tạo dựng được cảnh quan môi trường phù hợp với tâm lý du khách.<br />
Tâm lý cùa du khách có bán chất là phản ánh các tác dộng từ môi<br />
trường xung quanh, thông qua các giác quan, các kích thích được<br />
chuyển thành các xung động thần kinh được dẫn truyền tới não.<br />
Các xung động thần kinh này được não phân tích, tổng hợp và kết<br />
quà các quá trình, trạng thái tâm lý tương ứng xuất hiện. Như vậy,<br />
mỏi tnrờng du lịch là một trong các yếu tổ cơ bản quyết định tâm lý<br />
của du khách, vấn đề đặt ra là làm thế nào để môi trường du lịch,<br />
dặc biệt là môi trường tự nhiên (được sự bố trí và sấp đặt, quy<br />
hoạch hợp lý, hài hoà) tạo ra được các trạng thái tâm lý, tinh thần<br />
thoải mái hơn cho du khách. Để có được kiến thức về môi trường<br />
và áp dụng có hiệu quà vào hoạt động kinh doanh du lịch, trước hát<br />
cần hiểu được môi trường là gì? Môi trường du lịch bao gồm các<br />
thành tố nào?. Hy vọng ràng, chương này sẽ giúp cho người học<br />
năm được các tri thức cơ bàn về môi trường du lịch và giúp họ kinh<br />
doanh có hiệu quà.<br />
1.1. Khái niệm môi trường du lịch<br />
1.1.1. Khái niệm môi trường<br />
Thuật ngữ môi trường được sử dụng trong rất nhiều các ngôn<br />
ngừ cùa các dân tộc khác nhau trên thế giới. Trong tiếng Anh từ<br />
169<br />
<br />
môi trường “Environment” có nghĩa là: hoàn cảnh, những vật xung<br />
quanh, sự bao bọc, bao vây xung quanh. Trong tiếng Nga từ môi<br />
trường “Cpe/Ịa” có nghĩa là môi trường, hoàn cảnh hoặc là giới,<br />
tầng lớp, giai cấp trong xà hội. Như vậy, khi nói tới môi trường là<br />
nhấn mạnh hoàn cảnh hoặc toàn bộ những gì bao vây, bao quanh<br />
con người. Trong tiếng Việt thuật ngừ môi trường được sử dụng rất<br />
rộng. Ví dụ: môi trường tự nhiên, môi trường xà hội hoặc là môi<br />
trường gia đình, môi trường giáo dục... Theo Từ điển tiếng Việt cùa<br />
Hoàng Phê [2, tr.639] thì “môi trường” là nơi xảy ra một hiện<br />
tượng hoặc diền ra một quá trình, hoặc là toàn bộ những diều kiện<br />
tự nhiên, xã hội nơi con người hoặc sinh vật sinh sổng. Nhiều khi<br />
môi trường còn được hiểu là toàn bộ những gì vây quanh, bao bọc<br />
xung quanh một sự vật hiện tượng hoặc sinh vật, con người nào đó<br />
(môi trường chân không, môi trường nước, môi trường độc hại).<br />
Như vậy, môi trường là toàn bộ những điều kiện tự nhiên và xà<br />
hội xung quanh, có quan hệ hoặc ảnh hưởng (trực tiếp hoặc gián<br />
tiếp) tới sự tồn tại cùa con người và sinh vật.<br />
<br />
1.1.2. Khái niệm môi trường du lịch<br />
Trong hoạt động kinh doanh du lịch, môi trường có ảnh hirởng<br />
rất lớn tới hiệu quả, chất lượng kinh doanh cùa doanh nghiệp và<br />
mức độ thoả mãn của đu khách. Môi trường trong tâm lý học du<br />
lịch được hiểu rất rộng. Thứ nhất, môi trường bao gồm tất cả những<br />
điều kiện tự nhiên như: sông, núi, nước, không khí, cây xanh, các<br />
hệ động vật và các thảm thực vật gần gũi, thân thiện với con người.<br />
Thứ hai, môi trường du lịch là môi trường xã hội do con người tạo<br />
ra như: quan hệ xã hội, nền văn hoá, xã hội (nghệ thuật, kiến trúc,<br />
đạo đức, pháp luật, kinh tế, tín ngưỡng, tôn giáo...) và đặc điểm tâm<br />
lý cộng đồng như (tính cách dân tộc, lối sống...)- Thứ ba, môi<br />
trường còn bao gồm nhừng người trực tiếp tham gia vào hoạt động<br />
du lịch như: du khách, nhà kinh doanh, trẻ em và cộng đồng dân cư<br />
địa phương nơi diễn ra hoạt động du lịch.<br />
Như vậy, môi trường du lịch được hiểu là toàn bộ những điều<br />
kiện tự nhiên, xã hội và cả con người, sinh vật xung quanh có quan<br />
170<br />
<br />
hệ, ánh hưởng (trực tiếp<br />
<br />
hoặc<br />
<br />
gián tiếp) tới tâm lý của du khách và<br />
<br />
hoạt đ ộ n g cù a d o a n h nghiệp.<br />
<br />
Nghiên cứu môi trường du lịch và quan hệ của du khách đôi với<br />
m ô i tr ư ờ n g d u lịch c ó vai trò rất q u a n t r ọ n g tr o n g v iệ c c u n g ứ n g c á c<br />
d ị c h v ụ . t h o á m ã n d ư ợ c n h u c ầ u c ủ a d u k h á c h v à m a n g lại c a o h i ệ u<br />
q u a k in h d o a n h c h o d o a n h n g h iệp . M ộ t tr o n g n h ữ n g y ế u tổ h ế t sứ c<br />
<br />
nôi trội trong môi trườn £ dll lịch hiện nay (dặc biệt là ở các nước<br />
châu Á, châu Phi và Mỹ-La II111] ) là sự xuất hiện cùa tré và lao dộng<br />
t r e e m . G i á o t r ì n h s ẽ đi s â u v à v i ệ c p h â n t í c h l a o đ ộ n g t r é e m n h ư<br />
m ộ t th à n h tố tr o n g m ô i tr ư ờ n g d u lịch ờ V i ệ t N a m h iệ n n a y .<br />
<br />
1.2. Lao động trẻ em trong du lịch<br />
1.2.1. Khái niệm chung về lao động trẻ em<br />
Theo nhận định của Tổ chức Lao động Quốc tế ILO<br />
(International Labour Organization) thì; du lịch càng phát triển thì<br />
sự lôi kéo lao động trẻ cm càng nhiều và tinh trạng này ngày càng<br />
tồi tệ hon. Tổ chúc này đã nhiều lần cảnh báo các nước đang phát<br />
triển có hoạt động kinh doanh du lịch về tình trạng này, với mục<br />
đích hạn chế và ngăn chặn tình trạng đó. Vậy thế nào là lao động<br />
trê em? Cái được và không được cùa lao động trẻ em là gi? cần<br />
phải có các biện pháp nào đê hạn chế tình trạng lao động trẻ em<br />
trong du lịch hiện nay... đã ngày càng trở nên các vấn đề hết sức<br />
bức xúc. Theo pháp luật Việt Nam thì trẻ em là những người dưới<br />
18 tuổi. Lao động của những người dưới 18 tuổi thì được gọi là lao<br />
động trẻ em.<br />
Vậy, lao động trẻ em là lao động của những người có độ tuổi<br />
dưới tuổi 18.<br />
1.2.2. Lao động trẻ em trong du lịch<br />
<br />
Hiện tượng các em nhỏ lao động kiếm sống trong hoạt động<br />
kinh doanh du lịch là rất phổ biến. Nghiên cứu của ILO cho thấy<br />
tình trạng lao động trẻ em trong du lịch ngày càng gia tăng đến mức<br />
độ báo động, đặc biệt là các nước ờ khu vực Nam và Đông Nam<br />
châu Á. Theo ILO thì các nước có nhiều trẻ cm lao động nhất trong<br />
171<br />
<br />
hoạt động du lịch là Án Độ, Sirilanca, Thái Lan và Philipin [14<br />
tr.38]. Trong hoạt động du lịch trẻ em làm dù các công việc, từ<br />
phục vụ trong cửa hàng bán đồ lưu niệm, bưng bê trong các quán<br />
ăn, đánh giày trong các khu nhà nghi, bán hàng rong trên bãi biển,<br />
cung cấp các dịch vụ (mát-xa,tẩm quất...), hướng dẫn du khách<br />
hoặc là trực tiếp sản xuất sàn phẩm du lịch.<br />
Vậy, lao động trẻ em trong du lịch là lao động của nihừng<br />
người dưới 18 tuổi trong hoạt động kinh doanh du lịch.<br />
1.2.3. Nguyên nhân trẻ em lao động trong du lịch<br />
<br />
a)<br />
<br />
Các nguyên nhân xã hội<br />
<br />
túng c ủ a g i a đinh đ ã đ ẩ y t r ẻ e m n h ỏ tuổi phải l a o<br />
vào kiếm tiền để trợ giúp cho cha, mẹ. Ví dụ: gia đình không đủ ăn,<br />
cha mẹ thất nghiệp, gia đình ở các vùng sâu, vùng xa kinh tế kém<br />
phát triển. Kết quả các công trình nghiên cứu của ILO cho thấy, có<br />
78% trẻ lao động trong kinh doanh du lịch thuộc diện này (Thống<br />
kê ILO 2005).<br />
- Sự nghèo<br />
<br />
- Sự ly tán cùa gia đình đẩy trẻ vào tình trạng không được<br />
chảm sóc đầy đù, buộc trẻ phải kiếm sống. Các nguyên nhân này<br />
rất đa dạng như: bố mẹ bỏ nhau ờ với một bố hoặc mẹ, mất bố hoặc<br />
mẹ (chết do AIDS, thảm hoạ thiên nhiên, chiến tranh...). Kelt quả<br />
các công trình nghiên cứu cùa ILO cho thấy khoảng 10% trẻ lao<br />
động trong du lịch thuộc loại này.<br />
- Trẻ em mồ côi, cơ nhỡ mất cả bố và mẹ do chiến tranh, dịch<br />
AIDS hoặc thảm hoạ thiên nhiên như: sóng thần, núi lửa, bào lụt,<br />
hạn hán.... ở một số nước như Thái Lan và Ẩn Độ và Inđônêx ia có<br />
5% thuộc diện này.<br />
- Sự lôi kéo “rủ rê” của bạn bè. Nhiều công trình nghiêm cứu<br />
cho thấy số trẻ em bị bạn bè lôi kéo vào hoạt động du lịch khá